Thực trạng nguồn vốn tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguồn sinh kế của người dân vùng ven đô thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tại hai phường đình bảng và đồng nguyên, từ sơn, bắc ninh) (Trang 56 - 62)

2.2 .Thực trạng nguồn vốn tài chắnh

2.4. Thực trạng nguồn vốn tự nhiên

Nguồn vốn tự nhiên bao gồm những yếu tố xuất phát từ thiên nhiên mà người dân được hưởng và sử dụng phục vụ cuộc sống của họ. Trong phạm vi đề tài, nguồn vốn tự nhiên tập trung vào vấn đề đất ở, đất sản xuất, nguồn nước và môi trường.

2.4.1.Diện tắch đất ở

Biểu đồ 2.22: Tƣơng quan diện tắch đất ở/ 1 ngƣời (Đơn vị %)

Biểu đồ 2.23: Tƣơng quan thay đổi diện tắch đất ở/1 ngƣời (Đơn vị %) Biểu đồ 2. 22: Tƣ ơng qua n diện tắc h đất ở/ 1 ngƣ ời

Biểu đồ 2. 23: Tƣ ơng qua n tha y đổ i diện tắc h đất ở/1 ngƣ ời

Theo biểu số liệu thống kê 2.22, hầu hết diện tắch đất ở trung bình 1 người của các hộ gia đình trên 10mỗ (tỷ lệ trung bình chiếm 85,8% tổng số người trả lời phỏng vấn), tỷ lệ này gấp 6 lần so với tỷ lệ số hộ gia đình có diện tắch đất ở trung bình 1 người dưới 10mỗ (tỷ lệ trung bình chiếm 14,3% tổng số người trả lời phỏng vấn). Về tương quan diện tắch đất ở trung bình 1 người giữa hai địa bàn khảo sát, tỷ lệ ắt chênh lệch. Số hộ gia đình có diện tắch đất ở trung bình 1 người trên 10 mỗ ở Đình Bảng cao hơn 5,5% so với phường Đồng Nguyên. Trong khi đó, đối với mức diện tắch đất ở trung bình 1 người từ 5 đến 10 mỗ ở phường Đồng Nguyên lại cao hơn 5% so với phường Đình Bảng.

Bên cạnh đó, theo biểu đồ 2.23, có đến 89,2% số người trả lời phỏng vấn nhận xét rằng diện tắch đất ở trung bình 1 người của gia đình họ không có thay đổi gì trong khoảng 10 năm trở lại đây. ỘNhà ở của dân khu này kh ng có mấy thay đ i.

Mọi người vẫn s ng quây quần vui vẻ l m.Ợ Nam 56 tu i Đình ảng .Ợ T i thấy mọi người vẫn s ng n định. Nếu có thay đ i gì thì ch là xây lại nhà như nhà t i. Do là có thêm cháu nhỏ nên xây lên cho rộng rãi thoáng đãng.Ợ Nam 50 tu i Đ ng Nguyên . Chỉ có tỷ lệ nhỏ 3,6% số người trả lời phỏng vấn cho biết diện tắch đất ở trung bình 1 người của gia đình họ có thay đổi (bị thu hẹp hoặc được mở rộng) trong vòng 10 năm trở lại đây. Khi xem xét sự thay đổi diện tắch đất ở trung bình 1 người trong tương quan hai phường, có tỉ lệ chênh lệch giữa sự thu hẹp hoặc mở rộng đất ở (khoảng từ 0,5% đến 5%), tuy nhiên tỉ lệ chênh là không đáng kể giữa hai phường.

2.4.2.Diện tắch đất sản xuất

Cũng như diện tắch đất ở, đất sản xuất phục vụ nhu cầu lao động và kiếm sống của người dân. Vì vậy đối với bộ phận không nhỏ người dân làm nghề nông, đất đai làm nghề nông là tài sản vô cùng quý giá. Chắnh vì vậy, với bất cứ biến đổi nào ảnh hưởng đến đất đai sản xuất cũng sẽ tác động không nhỏ đến đời sống gia đình làm nghề thuần nông.

Biểu đồ 2.24: Tƣơng quan diện tắch đất sản xuất của hộ gia đình

(Đơn vị %)

Biểu đồ 2.25: Tƣơng quan thay đổi diện tắch đất sản xuất của hộ gia

đình (Đơn vị %) Biểu đồ 2. 24: Tƣ ơng qua n diện tắc h đất sản xuất c ủa hộ gia đình

Theo biểu đồ 2.24, tỷ lệ hộ gia đình có diện tắch đất sản xuất chia theo 3 mức (dưới 100 mỗ, từ 100 đến 300 mỗ và trên 300 mỗ) khá đồng đều. Trong đó, phổ biến hơn cả là tỷ lệ hộ gia đình có diện tắch đất sản xuất trên 300 mỗ (35,4%) và có diện tắch đất sản xuất dưới 100mỗ (33,4%).

Theo đánh giá cá nhân của người dân tại biểu đồ 2.25, diện tắch đất sản xuất của gia đình trong 10 năm trở lại đây không thay đổi (tỷ lệ trung bình 61,6%). Tuy nhiên, tỷ lệ diện tắch đất sản xuất bị thay đổi cũng đáng chú ý. Diện tắch đất sản xuất bị thu hẹp là chủ yếu, tỷ lệ chiếm 35%, bằng khoảng ơ lần so với đánh giá diện tắch đất sản xuất không thay đổi gì của người dân.

Ộ hủ yếu là người dân có ruộng đất bị thu h i đ giải phóng mặt bằng hay xây dựng các K N các dự án của Nhà nước.Ợ Nam 39 tu i Đình ảng

Ộ Ở đây bị thu h i đất n ng nghiệp t 2004 các khu c ng nghiệp cũng được thành lập t 2006 2007 gì đóẦ Người dân rất bức xúc nên đi họp phản ánh rất nhiều nhưng làm gì được người ta ngăn chặn kh ng cho bán ruộng nữa nhưng mà kh ng ăn thua.Ợ Nữ 47 tu i Đ ng Nguyên

2.4.3.Chất lượng nước sạch, môi trường:

Môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng phục vụ trực tiếp cho hoạt động sống của người dân. Đảm bảo cho một môi trường trong lành và nguồn nước sạch chắnh là đảm bảo cho sức khỏe của con người và chất lượng nguồn vốn con người.

Biểu đồ 2.26: Loại hình và chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đang sử dụng

Về loại hình nước sạch, đa số người dân được sử dụng nước máy (56%) và nước giếng khoan (51,2%). Việc sử dụng nước ao hồ và nước giếng khơi gần như không có. Ngoài ra, giữa hai phường khảo sát không có sự khác biệt lớn nào về loại hình nước mà người dân sử dụng.

Tuy nhiên, theo một số trả lời phỏng vấn sâu, hình thức sử dụng nước sạch chưa tương ứng với chất lượng nước. Một số người dân phản ánh rằng chất lượng nước chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng an toàn và địa phương chưa có giải pháp hữu hiệu.

ỘTrước đây có ngu n nước sạch r i nhưng t khi làm đường c ng ty làm đường cái phá sạch ng nước đến giờ vẫn kh ng s a nên 5 năm nay đến bây giờ vẫn chưa có nước ăn. Khu Đình ảng T Sơn có nước sạch riêng khu chùa Dận không có nước sạch đ ăn. Như nhà c phải dùng máy lọc nước thì mới có nước u ng được.Ợ Nữ 50 tu i Đình ảng

ỘỞ đây vẫn dung nước giếng khoan chưa được có nước sạch ngoài chùa Dận trước vẫn có nước sạch nhưng họ làm đường mấy năm nay r i thành ra giờ lại kh ng có nước sạch đ dùng, mà không có chắnh quyền nào quan tâm chứ kh ng phải ch riêng chúng t i kh ng có nước sạch ở đây chúng t i dùng giếng khoan tự lọc nước mà dùng chúng t i trong này cũng th ng cảm với bà con ngoài kia l m mà kh ng biết kêu ai bao nhiêu lần họp mọi người dân đều tham gia phản ảnh mà kh ng có tác dụng gì.Ợ Nam 63 tu i Đình ảng

ỘNước sạch ở đây là do thị xã cấp nhưng thực chất là kh ng sạch nước bẩn l m kh ng sạch. ái này là phải kiến nghị phải nói nhưng mà đã nói nhiều lần r i cũng kh ng biết người ta ph biến như thế nào nước cứ bảo là nước t đầu ngu n r i nhưng mà kh ng sạch.Ợ Nam 60 tu i Đ ng Nguyên

Bên cạnh loại hình nước sinh hoạt, việc tìm hiểu hình thức xử lý rác thải và mức độ ảnh hưởng môi trường của các chất thải từ khu công nghiệp hay xưởng sản xuất cũng cần thiết không kém nhằm đánh giá chất lượng môi trường sống của người dân.

Biểu đồ 2.27: Hình thức thu gom và xử lý rác thải (Đơn vị %)

Về vấn đề thu gom và xử lý rác thải, hầu hết các hộ gia đình đều sử dụng dịch vụ thu gom rác của địa phương (89%). Có 18,8% số hộ gia đình tự thu gom và tự vận chuyển đến khu tập trung rác thải, tỷ lệ này bằng gần 1/5 so với tỷ lệ hộ gia đình sử dụng dịch vụ thu gom rác thải. Duy chỉ có tỷ lệ nhỏ 7,5% số hộ gia đình tự thu gom và xử lý rác tại gia đình. Các hình thức xử lý rác thải được áp dụng phổ biến, tuy nhiên, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng dịch vụ thu gom rác ở phường Đồng Nguyên cao hơn 9% so với phường Đình Bảng. Cũng chắnh vì thế, tỷ lệ hộ gia đình tự thu gom rác và chuyển đến khu xử lý rác ở phường Đình Bảng cao hơn 8,5% và tự xử lý rác tại gia đình ở Đình Bảng cũng cao hơn 3% so với phường Đồng Nguyên ỘNói về x lý rác thì ở đây đã làm t t r i có xe đ rác tận nơi thu gom rác sạch sẽ theo t i như thế là được r i.Ợ Nam 66 tu i Đ ng Nguyên

ỘRác thải ở đây thì mỗi nhà đóng tiền theo khẩu mỗi người là 5 nghìn đ ng vệ sinh theo tháng có rác thì có người đến thu rác vào các bu i chiều rác ở đây là do địa phương họ c người xu ng thu gom.Ợ Nam 61 tu i Đình ảng

Biểu đồ 2.28: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng (Đơn vị %)

Nhìn chung, môi trường ở địa bàn khảo sát ô nhiễm khá nghiêm trọng, hầu hết người dân sinh sống cho biết môi trường ô nhiễm gây khó chịu và gây độc hại đối với đời sống sinh hoạt của họ (62,2%). Tỷ lệ này gấp 1,6 lần số người đánh giá môi trường ô nhiễm ở mức độ thấp và có thể chấp nhận được.Tình trạng ô nhiễm ở địa bàn khảo sát được làm rõ hơn qua một số trả lời phỏng vấn của người dân địa bàn như sau:

ỘNói về vấn đề m i trường ở đây thì kh ng n. Về kh ng khắ thì do sát khu c ng nghiệp chiều đến là mùi rất khó chịu. ó những doanh nghiệp họ làm kh ng đúng quy chuẩn nên khi xả khói ra m i trường rất nhiều bụi bẩn thậm chắ cả mùi khó chịu. Nước thải của khu c ng nghiệp chảy ra đ ng cũng rất nhiều nên gây nhiễm cho m i trường xung quanh nhiều l m. Mà càng ngày càng thấy lượng thải ra nhiều hơn trước. Nhà máy x lý nước thải thì cũng có nhưng lại ở cu i ngu n nước nó phải đặt ở vùng thấp hơn đ nước chảy xu ng mà nên trước khi tới nơi x lý thì đã tràn hết ra đ ng có th trong doanh nghiệp cũng đã x lý r i nhưng mà cũng ko ăn thua vì có doanh nghiệp x lý t t lại có doanh nghiệp chưa t t. Khi nước thải chảy kh ng kịp tràn nhiều vào đ ng thì làm cho cá trong ao chết rất nhiều nước thải màu đen sì mùi rất h i th i.Ợ Nam 65 tu i Đ ng Nguyên

ỘKhói độc hại nên là ở đây ung thư rất nhiều. Nhiều nhà làm s t làm tấm lợp làm nhiễm nặng l m. òn mương ở khu này cũng nhiễm kinh l m do người ta làm bia chất thải đ ra s ng với đủ các loại giấy túi thải của các xưởng. Mùa nóng thì b c mùi i th i còn khi mưa thì tanh kh ng chịu được.Ợ Nữ 50 tu i Đình ảng

Xét trên tương quan hai phường khảo sát, ở phường Đồng Nguyên, đánh giá của người dân rằng ô nhiễm môi trường ở mức thấp và có thể chấp nhận được là 41%, cao hơn 6,5% so với phường Đình Bảng. Chắnh vì thế, ô nhiễm môi trường ở mức độ trung bình trở lên khiến người dân khó chịu và thấy độc hại ở phường Đình Bảng nhiều hơn so với phường Đồng Nguyên. Trong đó, đánh giá về môi trường ở Đình Bảng ở mức ô nhiễm cao và gây độc hại nhiều hơn 5% so với phường Đồng Nguyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguồn sinh kế của người dân vùng ven đô thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tại hai phường đình bảng và đồng nguyên, từ sơn, bắc ninh) (Trang 56 - 62)