Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 45 - 55)

6. Bố cục luận văn

2.2.2 Tài nguyờn du lịch nhõn văn

* Cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ và nghệ thuật

Xột về mặt chất lƣợng, cỏc di tớch ở vựng Tõy Bắc cú giỏ trị khỏ cao, đặc biệt là cỏc di tớch khảo cổ nhƣ là những vết tớch cỏch đõy hàng ngàn năm của nền “Văn hoỏ Hoà Bỡnh” – nền văn hoỏ lỳa nƣớc đầu tiờn cũn lƣu lại trong cỏc hang động, mỏi đỏ mà cỏc nhà khảo cổ học đó khai quật đƣợc. Hay cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng nhƣ nhà tự Sơn La, quần thể di tớch cỏch mạng Điện Biờn Phủ…Cỏc di tớch này cú giỏ trị rất to lớn cho phỏt triển du lịch chuyờn biệt và sinh thỏi của vựng.

Nhà tự Sơn La

Nhà tự Sơn La do ngƣời Phỏp xõy dựng năm 1908 và mở rộng vào những năm 1930 - 1940. Lỳc đầu chỉ là một nhà tự nhỏ hàng tỉnh

Từ 1930 - 1945 trở thành nơi giam cầm hàng ngàn ngƣời Việt Nam yờu nƣớc. Trong nhiều năm, tại đõy nhiều ngƣời đó trở thành cỏn bộ chủ chốt của cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc.

éến khu di tớch cỏch mạng nhà tự Sơn La, thăm lại cỏc xà lim ngầm, xà lim chộo, trại ba gian, trại lớn cũ cựng với hàng trăm hiện vật, ngƣời xem chứng kiến hoàn cảnh sống cơ cực của tự nhõn, khõm phục ý chớ kiờn cƣờng của họ trong cuộc đấu tranh chống kẻ thự dõn tộc.

Di tớch nhà tự Sơn La đƣợc Bộ Văn hoỏ thụng tin xếp hạng năm 1962 là một trong nhiều di tớch cỏch mạng của cả nƣớc. Bờn cạnh khu di tớch là nhà Bảo tàng tổng hợp của tỉnh đang đƣợc mở rộng với những gian trƣng bày mới cú nhiều hiện vật quớ giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hoỏ của cộng đồng 12 dõn tộc đang đoàn kết cựng nhau xõy dựng Sơn La thành tỉnh giàu cú của Việt Nam. Hàng năm Bảo tàng tổng hợp của tỉnh và di tớch cỏch mạng nhà tự Sơn La đún hàng chục nghỡn khỏch trong và ngoài nƣớc đến tham quan, du lịch.

Khu di tớch chiến thắng Điện Biờn Phủ

Vị trớ: Chiến trƣờng Điện Biờn Phủ thuộc tỉnh Điện Biờn, cỏch Tp. Hà Nội khoảng 500km về phớa tõy.

Đặc điểm: Chiến trƣờng éiện Biờn là một di tớch lịch sử ghi lại chiến cụng oanh liệt của quõn và dõn Việt Nam trong cuộc khỏng chiến anh dũng chống thực dõn Phỏp.

Từ Hà Nội theo quốc lộ 6 qua Sơn La, Thuận Chõu, vƣợt đốo Pha éin sang Tuần Giỏo rồi rẽ theo quốc lộ 279 vào éiện Biờn. Thung lũng éiện Biờn bốn bề là nỳi bao bọc với nhiều ngọn đồi ở phớa đụng và cỏnh đồng Mƣờng Thanh dài 20km, rộng 6km, cú sụng Nậm Rốn chảy qua nờn vựng đất éiện Biờn này rất màu mỡ. Từ cuối năm 1953 thực dõn Phỏp đó đổ quõn chiếm đúng éiện Biờn và thành lập ở đõy một tập đoàn cứ điểm quõn sự mạnh đƣợc trang bị nhiều vũ khớ hiện đại. Tại thung lũng éiện Biờn đó diễn ra cuộc chiến đấu cực kỳ anh dũng của quõn dõn Việt Nam suốt 55 ngày đờm với đội quõn viễn chinh xõm lƣợc của thực dõn Phỏp (13/3/1954 - 7/5/1954), bắt sống tƣớng éờ Catri (De Castries) và toàn bộ ban chỉ huy, loại khỏi vũng chiến đấu 16.000 quõn địch. Chiến thắng éiện Biờn Phủ đó gõy một tiếng vang lớn chấn động địa cầu, khắp năm chõu đều biết đến éiện Biờn Phủ - Việt Nam.

Cỏc di tớch nổi bật của chiến trƣờng éiện Biờn năm xƣa là đồi A1, C1, C2, D1, cứ điểm Hồng Cỳm, Him Lam, đồi éộc Lập, cầu và sõn bay Mƣờng Thanh, hầm chỉ huy của tƣớng éờ Catri.

Quần thể di tớch Sở chỉ huy chiến dịch nằm ở xó Mƣờng Phăng, cỏch thành phố éiện Biờn Phủ gần 30km, bờn cạnh khu di tớch hồ Pỏ Khoang cảnh đẹp nhƣ trong thần thoại. Nơi làm việc của tƣớng Vừ Nguyờn Giỏp và Hoàng Văn Thỏi là một con đƣờng hầm dài 320m, đào xuyờn vào lũng một quả đồi để trỏnh bom và đạn đại phỏo. Những bậc đỏ dẫn lờn miệng hầm giờ đó phủ một lớp rờu xanh dày và xanh mƣợt nhƣ trải thảm.

éiện Biờn Phủ từ xƣa vừa là nơi giao lƣu văn húa và kinh tế của cỏc dõn tộc vựng biờn ải Việt – Lào - Hoa và vừa là vựng tranh chấp thế lực giữa cỏc lónh chỳa phong kiến. Trong nhiều thế kỷ, chiến tranh đó bao lần diễn ra trờn cỏnh đồng Mƣờng Thanh. Mói đến năm 1777, phủ éiện Biờn mới chớnh thức đƣợc thành lập, cuộc sống yờn bỡnh trở lại, dõn cƣ bắt đầu tụ tập, ổn định và xõy dựng cuộc sống. Do vị trớ địa lý độc đỏo, nơi "một tiếng gà gỏy ba nƣớc đều nghe thấy", trong cựng lũng chảo khỏ phồn thịnh, nơi buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa bản địa, ngƣời Lào, ngƣời Myanmar và cả cỏc dõn tộc miền nam tỉnh Võn Nam, Trung Quốc. Từ éiện Biờn, hàng hoỏ-chủ yếu là hàng nụng thổ sản của vựng Tõy Bắc, đƣợc vận chuyển qua cửa khẩu Tõy Trang, cỏch thành phố 30km về phớa Tõy, để sang Lào, Thỏi Lan và Myanmar, đổi lấy hàng tiờu dựng.

Bờn dƣới vẻ phự hoa của Phố Cũ, đằng sau nột trỏng lệ của những con đƣờng và biệt thự nơi Phố Mới, cú một nột đẹp riờng của phủ éiện Biờn dễ làm say lũng khỏch phƣơng xa: ngƣời Kinh, ngƣời Thỏi, ngƣời H' Mụng... mỗi dõn tộc cú lối sống riờng, cú nền văn hoỏ riờng, trang phục riờng nhƣng đều thật thuần khiết và mến khỏch. Ta cú thể gặp họ bất cứ ở đõu, trong buổi chợ sớm bờn cầu Mƣờng Thanh, ven con đƣờng bụi bặm dẫn về bản, trong phũng đợi của sõn bay éiện Biờn... Những con ngƣời ấy, cựng với thiờn nhiờn nguyờn sơ tƣơi đẹp lại thấm đẫm những bi hựng của lịch sử ấy, mới đớch thực là vốn quý, là sức hấp dẫn của éiện Biờn Phủ mà khụng nơi nào cú đƣợc.

Trờn địa bàn tỉnh Hũa Bỡnh đó cú di tớch đƣợc cụng nhận là một trong những di sản văn hoỏ dõn tộc nhƣ “Bia thơ Lờ Lợi “. Văn thơ bao gồm 135 chữ Hỏn, trong đú cú 8 cõu thơ luật Đƣờng đƣợc khắc chỡm trờn nỳi đỏ vụi, là một lời dạy về cỏch trị dõn giữ nƣớc. Tƣợng đài Chủ tịch Hồ Chớ Minh trờn đỉnh đồi ễng Thƣợng thuộc TX Hoà Bỡnh khụng những là nơi giỏo dục truyền thống, nhắc nhở cho thế hệ mai sau luụn ghi nhớ cụng ơn của Ngƣời mà cũn là một phần đặc biệt khụng thể thiếu trong quần thể kiến trỳc - văn hoỏ - xó hội trờn sụng Đà ngày hụm nay.

* Cỏc lễ hội

Lễ hội là một trong những hoạt động văn hoỏ tinh thần cú giỏ trị đối với nhõn dõn ta. Trong lễ hội luụn bao hàm một tõm tƣởng vừa kớn đỏo, sõu xa, vừa lan toả bao trựm là sự thờ cỳng cỏc vị thần thỏnh, sự nhớ ơn đối với tổ tiờn, với những ngƣời cú cụng. ở lễ hội con ngƣời luụn đƣợc hoà mỡnh sống trong một cộng đồng làng xúm với những nột truyền thống đƣợc hỡnh thành từ xa xƣa, đƣợc sàng lọc và truyền lại cho đến nay. ở Tõy Bắc, lễ hội là một trong những tài nguyờn nhõn văn cú giỏ trị đối với hoạt động du lịch của vựng. Tiờu biểu nhất là “hội Sắc bựa” của ngƣời Mƣờng, “hội Chỏ chiờng” của ngƣời Thỏi.

- Hội “Sắc bựa”: khi mựa xuõn đến, tiếng cồng xuõn vang rộn ró khắp bản Mƣờng, trong dịp này cỏc Mƣờng tổ chức cỏc phƣờng chiờng, mỗi phƣờng cú ớt nhất là 15-16 ngƣời gọi là “phƣờng bựa”, trong hội cú õm nhạc mỳa hỏt tập thể, hỏt giao duyờn, cỏc trũ chơi bắn nỏ, tung cũn… Thực chất của hội là hoạt động sinh hoạt văn nghệ khụng cú nghi lễ cỳng mo, then. Ngoài hội mựa xuõn, cỏc dịp lễ khỏc trong năm đều cú thể tổ chức hội “Sắc bựa”.

- Hội “Chỏ chiờng”: ngày hội của ngƣời Thỏi giống hội “Sắc bựa” của ngƣời Mƣờng ở điểm cũng là sinh hoạt văn hoỏ - văn nghệ nhƣng khỏc ở chỗ cú nghi lễ cỳng mo, then. Hội đƣợc diễn ra trong một ngày và kộo dài suốt đờm. Trong hội cú mỳa, hỏt, diễn trũ, uống rƣợu cần, hỏi hoa xem vận mệnh.

- Ngoài ra cũn cú cỏc lễ hội của ngƣời Tày vào mựa xuõn (từ mựng 3- mựng 5 Tết Nguyờn Đỏn), hội xuõn leo nỳi của ngƣời H‟Mụng vào đầu năm hay hội cầu mƣa vào những thỏng khụ hạn…Cỏc lễ nghi của cỏc dõn tộc nhƣ cƣới hỏi, mừng nhà mới, mừng đƣợc mựa… rất độc đỏo và hấp dẫn du khỏch. Khu vực cú chựa, đền thỡ lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào mựa xuõn hàng năm. Khỏch thập phƣơng tới đõy để dõng hƣơng, du ngoạn nhằm giải toả những điều phiền muộn và cầu xin phƣớc lành, may mắn cho một năm mới.

* Cỏc đối tượng du lịch gắn với dõn tộc học

Địa bàn Tõy Bắc là nơi cƣ trỳ của rất nhiều dõn tộc anh em nhƣ dõn tộc Mƣờng, dõn tộc Kinh, cỏc dõn tộc Thỏi, Tày, H‟Mụng, Dao. Dõn số của vựng chủ yếu là ngƣời dõn tộc ớt ngƣời. Đõy chớnh là yếu tố tạo nờn sự đa dạng, nột độc đỏo của văn hoỏ cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc – sức hấp dẫn chủ yếu đối với khỏch du lịch thời gian qua, đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế. Nột độc đỏo của văn hoỏ cỏc dõn tộc ớt ngƣời ở vựng cao Tõy Bắc thể hiện qua hỡnh thức quần cƣ và kiến trỳc nhà ở, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật mỳa hỏt, thi ca, trang phục, nghề thủ cụng truyền thống…

Hỡnh thức quần cư và kiến trỳc nhà ở: Một trong những bản sắc văn hoỏ độc đỏo cũn lƣu giữ đƣợc của cỏc dõn tộc ớt ngƣời ở Tõy Bắc chớnh là phong cỏch kiến trỳc truyền thống, thể hiện rừ nột nhất qua dạng quần cƣ làng bản và kiến trỳc nhà sàn. Cũng là một kiểu quần cƣ làng bản, cựng một dạng kiến trỳc nhà sàn, song ở mỗi dõn tộc nhƣ: Thỏi, Mƣờng, Tày… đều cú những đặc trƣng riờng biệt.

Bản làng ngƣời Mƣờng rất dễ nhận thấy bởi nhiều loại cõy ăn trỏi và lấy gỗ cú trong vƣờn. Cũng nhƣ dõn tộc Thỏi, Tày, nhỡn chung về bố cục trong nhà sàn dõn tộc Mƣờng phản ỏnh một số trật tự xó hội mang tớnh phụ quyền. Nhà đƣợc chia thành nhiều buồng: cú nơi dành riờng cho nam giới để tiếp khỏch, sinh hoạt và nơi thờ tổ tiờn, nơi dành riờng cho cụng việc bếp nỳc và thờu thựa của phụ nữ…

Bản Mƣờng Tõy Bắc núi chung cũn giữ đƣợc nguyờn vẹn những phong tục, tập quỏn vụ cựng phong phỳ và độc đỏo của dõn tộc Mƣờng nhƣ cỏc nếp nhà sàn truyền thống, hệ thống dẫn nƣớc, nếp sinh hoạt, phƣơng thức làm ruộng, lễ hội truyền thống…

Bản làng của ngƣời Thỏi cũng đƣợc xõy dựng gần giống với ngƣời Mƣờng với đặc trƣng là nhà sàn. Nhƣng nhà sàn của ngƣời Thỏi rộng hơn và đƣợc sắp xếp cú qui củ hơn so với nhà sàn của ngƣời Mƣờng. Cỏch tổ chức khụng gian trong bản làng ngƣời Thỏi cũng trật tự hơn so với bản làng ngƣời Mƣờng và bản làng ngƣời Tày, Dao hay Mụng. Những bản làng của ngƣời Thỏi hiện đang đƣợc khai thỏc cho hoạt động du lịch tập trung ở khu vực thung lũng Mai Chõu, huyện Mai Chõu tỉnh Hoà Bỡnh nhƣ bản Văn, bản Lỏc, bản Tũng…nằm dƣới cỏc chõn nỳi, ven cỏc cỏnh đồng ruộng bậc thang. Khụng gian yờn bỡnh nơi đõy luụn cú sức hấp dẫn lớn đối với du khỏch.

Nhạc cụ dõn tộc : Nhạc cụ chiờng và diễn tấu chiờng là một loại hỡnh nghệ thuật õm nhạc cú từ rất xa xƣa và cú vị trớ quan trọng trong đời sống của đồng bào Mƣờng. ở cỏc lễ hội, dịp Tết, dịp cƣới xin, khi ma chay hay khi đún khỏch, chiờng đều đƣợc sử dụng trong phƣờng bựa đệm cho hỏt, cho mỳa, sử dụng để tập hợp quần chỳng làm hiệu lệnh khi săn bắn, bỏo động…

Từ xa xƣa, trong cỏc Mƣờng– một dàn chiờng cồng đủ bộ phải cú 12 chiếc. Ngƣời ta cho rằng dàn chiờng nhƣ vậy là biểu tƣợng của 12 thỏng trong năm. Luụn đi cựng với đời sống văn hoỏ tinh thần của ngƣời Mƣờng, nhạc cụ cồng chiờng đó phỏt triển trờn một trỡnh độ cao, hỡnh thành nờn một loại hỡnh nghệ thuật sõn khấu mới. Bờn cạnh dàn chiờng là sỏo ễi – loại sỏo đƣợc làm từ một ống nứa đƣờng kớnh 2cm và dài 70cm. Sỏo cú õm thanh trầm bổng và sõu lắng, cú thể diễn độc tấu hoặc đệm hỏt dõn ca Mƣờng. Ngoài ra ngƣời Mƣờng cũn cú cỏc nhạc cụ khỏc nhƣ khốn, đàn tam, đàn tứ,… tất cả tập hợp thành một dàn nhạc sống động và mang nột độc đỏo của ngƣời Mƣờng.

Ngƣời Thỏi cú nhạc cụ truyền thống là trống đồng, khốn bỡ, pớ (sỏo), đàn tà pu… Ngƣũi H‟Mụng với nhiều bản nhạc khụng lời phản ỏnh tất cả hiện thực cuộc

sống thụng qua cỏc nhạc cụ nhƣ đàn mụi, kốn, sỏo, khốn lỏ… Những làn điệu khốn nhƣ thể hiện tỡnh cảm của con ngƣời, lỳc tha thiết, lỳc du dƣơng, gợi nhớ, sống động.

Nghệ thuật mỳa hỏt: Mỳa hỏt là những hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ văn nghệ luụn cú trong đời sống của cỏc dõn tộc Tõy Bắc. Mỗi dõn tộc đều cú những làn điệu mỳa hỏt riờng biệt, mang bản sắc văn hoỏ và phong tục tập quỏn của dõn tộc mỡnh.

Dõn tộc Mƣờng cú những làn điệu vớ, hỏt ru… mỗi loại mang một nội dung khỏc nhau. Đồng thời nghệ thuật Mƣờng cũng phỏt triển từ xa xƣa đến nay với nhiều loại mỳa nhƣ trong tang ma (tế kiếm, dõng cơm, dõng lễ) rất nghiờm trang. Mỳa trong trũ đồng dao của trẻ con : “Nàng Khọt”, “Mặt Nạ” đầy ngộ nghĩnh hay những điệu mỳa nhịp nhàng uyển chuyển, tƣơi vui trong cỏc ngày hội mựa nhƣ : mỳa trống đồng, mỳa sạp.

Ngƣời Thỏi cũng cú những làn điệu hỏt xoố, hỏt khắp cú giỏ trị nghệ thuật khụng kộm những làn điệu mỳa, hỏt của dõn tộc Mƣờng. Điệu xoố Thỏi cũng là một hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ dõn gian phỏt triển mạnh, cú cội nguồn từ xa xƣa và cú những điệu xoố khỏc nhau : xoố ống bổng, xoố chỏ, xoố vũng, mừng nhà mới.

Ngoài ra chỳng ta cần nhắc đến cỏc làn điệu mỳa, hỏt của ngƣời H‟Mụng, ngƣời Dao, cỏc làn điệu dõn ca, lƣợm coi của ngƣời Tày…Tuy nhiờn, hiện nay cỏc làn điệu này cũn chƣa đƣợc nghiờn cứu phỏt triển và khai thỏc cú hiệu quả cho hoạt động du lịch. Trong tƣơng lai, Tõy Bắc cần cú sự nghiờn cứu, đầu tƣ nhằm khai thỏc vốn văn hoỏ của cỏc dõn tộc, phục vụ tốt hơn cho du lịch.

Kho tàng văn học dõn gian : Cỏc dõn tộc Tõy Bắc cú một kho tàng văn học dõn gian tƣơng đối lớn, gồm nhiều thể loại : truyện cổ, truyện kể, truyện ngụ ngụn, thần thoại, ca dao, tục ngữ… Dõn tộc Mƣờng cú những sử thi nổi tiếng nhƣ : Đẻ đất, Đẻ nƣớc, dõn tộc Thỏi cú sử thi : ẵm ệt luụng. Ngoài ra cũn phải kể đến cỏc trƣờng ca của ngƣời Mụng nhƣ: Tiếng hỏt ngƣời làm dõu, Tiếng hỏt ngƣời mồ

cụi… là những ỏng thơ đặc sắc vẫn cũn giữ cho đến ngày nay cựng hàng loạt cỏc truyện ngụ ngụn, thần thoại phản ỏnh cuộc sống lao động của con ngƣời, tỡnh cảm yờu thƣơng của con ngƣời với nhau và những hy vọng, mơ ƣớc của con ngƣời gửi vào đú.

Truyện cƣời của cỏc dõn tộc cũng là một kho tàng vũ khớ dựng để đả kớch giai cấp thống trị, cỏc quan lang xƣa kia. Trong đú, ngƣời Tày cũng cú hai mảng văn học nhƣ ngƣời Kinh : văn chƣơng truyền miệng, văn học thành văn.

Nhƣ vậy cú thể thấy kho tàng văn học dõn gian của cỏc dõn tộc Tõy Bắc rất phong phỳ, cú giỏ trị. Đõy là những tài nguyờn quý giỏ để hỡnh thành nờn những sản phẩm du lịch văn hoỏ mang đậm bản sắc dõn tộc, cuốn hỳt du khỏch tới vựng cao Tõy Bắc.

Nghề thủ cụng và trang phục truyền thống:Nghề thủ cụng của cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc chủ yếu là nghề dệt thổ cẩm, đan lỏt… Từ những bàn tay và khối úc sỏng tạo, họ đó tạo ra những tấm thảm vải tràm, lanh với nhiều sắc màu khỏc nhau và màu tràm đó đi vào trang phục đời sống, đƣợc chấp nhận nhƣ một biểu tƣợng truyền thống. Ngoài ra, trƣớc kia cỏc dõn tộc cũn cú nghề rốn, đỳc đồng, chạm bạc,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)