Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 42 - 45)

6. Bố cục luận văn

2.2.1 Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Tiềm năng du lịch tự nhiờn và nhõn văn phong phỳ, đa dạng: Hồ, hang động, đảo trờn hồ, rừng nguyờn sinh, cỏc khu di tớch lịch sử đó đƣợc xếp hạng nổi tiếng nhƣ Điện Biờn Phủ, nhà tự Sơn La, di tớch văn hoỏ và vốn văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc, cỏc cảnh quan thiờn nhiờn... là nguồn lực quan trọng để phỏt triển kinh tế.

* Địa hỡnh:

+ Đặc điểm nổi bật của địa hỡnh vựng Tõy Bắc là địa hỡnh nỳi bị chia cắt phức tạp và cú độ dốc khỏ lớn theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam.

+ Tài nguyờn địa hỡnh cú giỏ trị nhất đối với hoạt động du lịch ở vựng Tõy Bắc là địa hỡnh nỳi cao và cỏc dạng địa hỡnh Karst. Quỏ trỡnh xõm thực đỏ vụi của nƣớc đó tạo nờn cỏc dạng địa hỡnh karst muụn hỡnh muụn vẻ, từ những cỏnh đồng karst đến những khu vực nỳi sút, từ những dóy nỳi tai mốo đến những hang động rộng lớn, kỳ ảo… tất cả đó tạo nờn những cảnh quan hựng vĩ, hấp dẫn du khỏch. Một trong những vựng Karst điển hỡnh đƣợc nhắc tới của vựng nằm trờn tỉnh Hoà Bỡnh là dóy nỳi đỏ vụi phớa Tõy Bắc huyện Mai Chõu thuộc xó Pà Cũ và dải nỳi uốn nếp thấp cú độ cao 500 –600m theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam từ Nam Sơn, Ngụ Lƣơng (huyện Tõn Lạc) đến Ngọc Sơn, Tự Do (huyện Lạc Sơn). Quỏ trỡnh Karst đó tạo cho vựng nỳi này vụ số cỏc hang động cú giỏ trị về mặt khảo cổ, đặc biệt là hang Muối. Bờn cạnh đú, trờn địa bàn tỉnh Hoà Bỡnh cũn cú hơn 70 di tớch khảo cổ hang động và nỳi đỏ nằm rải rỏc ở cỏc huyện thị.

Nhƣ vậy, cú thể núi địa hỡnh Karst cú giỏ trị lớn đối với hoạt động du lịch nơi đõy. Trong đú, cú một số hang động vừa chứa đựng cỏc giỏ trị nhõn văn phục vụ cho du lịch, vừa là tài nguyờn tự nhiờn. Đõy là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển du lịch và thu hỳt du khỏch, đặc biệt là cỏc loại hỡnh du lịch tham quan và mạo hiểm.

* Khớ hậu

Khớ hậu vựng Tõy Bắc mang tớnh chất nhiệt đới giú mựa rừ rệt với mựa đụng ngắn, lạnh, ớt mƣa và một mựa hố dài, núng, mƣa nhiều. Tổng lƣợng bức xạ trung bỡnh hàng năm khoảng 120 – 128 Kcal/ cm2, cõn bằng bức xạ trung bỡnh hàng năm đạt tới 80 Kcal/cm2. Tổng số giờ cú nắng trong năm trung bỡnh nhiều năm thƣờng đạt hơn 1.500 giờ. Tổng số giờ nắng trong năm cú sự khỏc nhau giữa cỏc khu vực trờn địa bàn tỉnh tỷ lệ nghịch với độ cao địa hỡnh. Thời kỳ nhiều nắng nhất trong năm là từ thỏng V đến thỏng X. Trong đú lƣợng bức xạ mặt trời lớn nhất trong năm rơi vào thỏng VII và thấp nhất vào thỏng I.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh hàng năm vào khoảng 23OC, thỏng cú nhiệt độ cao nhất trong năm là thỏng VII, trung bỡnh từ 27O-

C -29OC, thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là thỏng I, trung bỡnh từ 15,5OC

– 16,5OC.

Nhƣ vậy, tớnh chất giú mựa đó tạo nờn sự khỏc biệt rừ rệt về thời tiết của vựng. Trong cỏc thỏng XII, I và II nhiệt độ khụng khớ giảm đi rừ rệt, nhiệt độ trung bỡnh thỏng giảm xuống dƣới 20OC

. Ngƣợc lại, vào mựa hố, ngay từ thỏng III đến thỏng XI khụng cú thỏng nào nhiệt độ trung bỡnh xuống dƣới 20OC

. Nhỡn chung, chế độ nhiệt của vựng Tõy Bắc đối với con ngƣời là tƣơng đối dễ chịu, thuận lợi cho khai thỏc du lịch.

* Sụng - hồ

Tài nguyờn nƣớc của vựng Tõy Bắc khỏ phong phỳ với mạng lƣới sụng suối khỏ dày đặc và phõn bố khỏ đều trờn địa bàn của vựng. Sụng lớn nhất chảy qua địa phận Hoà Bỡnh là sụng Đà, sụng Bụi và sụng Bƣởi. Cũn Sơn La thỡ hầu nhƣ toàn bộ diện tớch của tỉnh nằm trờn lƣu vực của hai con sụng: Sụng Đà và sụng Mó.

Hồ Thỏc Bà của tỉnh Yờn Bỏi là hồ nƣớc nhõn tạo cú diện tớch mặt nƣớc 23.400 ha, cú 1.331 đồi đảo với thảm thực vật và cảnh quan sinh thỏi đa dạng. Nƣớc hồ trong xanh, in búng những vạt rừng già bao quanh hồ. Hàng ngàn đồi đảo trờn hồ với cỏc hang động nhƣ hang Hựm, hang Cẩu Cuụi, động Bạch Xà... và đền Thỏc Bà luụn tạo nờn sự cuốn hỳt đối với du khỏch.

Hồ Thỏc Bà khụng chỉ là một thắng cảnh đẹp mà cũn là một di tớch lịch sử. Tại đõy vào năm 1285 đó diễn ra trận Thu vật do Trần Nhật Duật chỉ huy đỏnh tan một đạo quõn Nguyờn Mụng. Cú dóy nỳi Cao Biền soi búng ven hồ. ở vựng thƣợng hồ cũn cú một số nơi là cơ sở hoạt động của cỏc cơ quan trung ƣơng thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp. Giữa hồ Thỏc Bà cú động Mụng Sơn là nơi Tỉnh ủy Yờn Bỏi làm việc trong cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ.

Nhà mỏy thủy điện Thỏc Bà là cụng trỡnh thủy điện đầu tiờn ở nƣớc ta đƣợc xõy dựng tại khu vực hồ này.

Hồ Thỏc Bà là một thắng cảnh đẹp, nơi đang cú kế hoạch phỏt triển thành một trung tõm du lịch sinh thỏi, kết hợp giữa giải trớ trờn hồ và leo nỳi, thỏm hiểm rừng.

Nhỡn chung, nguồn nƣớc của vựng Tõy Bắc tƣơng đối phong phỳ và đỏp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ cho sản xuất cũng nhƣ du lịch. Do địa hỡnh chia cắt mạnh, độ dốc lại lớn nờn phần lớn cỏc con sụng cú dũng chảy mạnh, nhiều thỏc ghềnh, khụng thuận lợi cho việc ỏp dụng loại hỡnh du lịch trờn sụng. Tuy nhiờn, những thỏc ghềnh, sự uốn khỳc, chia cắt dũng của cỏc con sụng lại tạo nờn những phong cảnh thiờn nhiờn rất hựng vĩ, thuận lợi cho việc phỏt triển loại hỡnh du lịch tham quan, mạo hiểm, du lịch sinh thỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)