Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bản tin dự báo thời tiết trong chương trình thời sự truyền hình (khảo sát kênh VTV1 và kênh VTC14 trong thời gian từ tháng 12 2015 đến tháng 5 2016) (Trang 105 - 123)

Phân tích một số kết quả của nghiên cứu định lƣợng tại 02 Kênh truyền hình VTV1 và VTC14 cho kết quả tập trung vào một số giải pháp chính để nâng cao chất lƣợng đổi mới thông tin dự báo thời tiết trong chƣơng trình thời sự truyền hình gồm:

Các kênh truyền hình cần thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, chủ động, tích cực, kịp thời cung cấp thông tin về dự báo thời tiết nói chung và các bản tin dự báo thời tiết chuyên biệt nói riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực;

- Đa dạng hóa nội dung, cải tiến hình thức chuyển tải, nâng cao chất lƣợng nội dung thông tin dự báo thời tiết trên sóng truyền hình. Cần tăng cƣờng, cập nhật thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày, hằng giờ để bát sát với tình hình thực tế đang diễn ra, giúp công chúng chủ động trong việc sắp xếp và tổ chức cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày, phòng tránh đƣợc những rủi ro thiên tai và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai mang lại

- Để nâng cao chất lƣợng thông tin về dự báo thời tiết trong các chƣơng trình thời sự truyền hình thì việc đội ngũ phóng viên, biên tập viên cần phải có kiến thức chuyên sâu về ngành, lĩnh vực đƣợc phân công phụ trách, trong đó có lĩnh vực về kiến thức khí tƣợng thủy văn.

Cán bộ, phóng viên, biên tập viên khi đƣa tin cần bám sát tình hình thực tế, đi nhiều để hiểu và cảm nhận đƣợc tiểu vùng khí hậu của từng nơi, từng khu vực để đƣa ra những nhận định và phân tích đúng xu hƣớng thời tiết dựa trên những thông tin thời tiết đã đƣợc cung cấp sẵn từ các cơ quan dự báo khí tƣợng thủy văn có thẩm quyền và đủ năng lực để dự báo và đƣợc công nhận dự báo;

- Các bản tin dự báo thời tiết hiện nay, cần xây dựng thêm các bản tin thời tiết chuyên biệt cho các ngành, các lĩnh vực riêng, tăng cƣờng dung lƣợng, tần xuất, nhất là trong những thời điểm biến đổi khí hậu đang diễn ra hết sức phức tạp và tần suất ngày càng nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng.

Việc đƣa các thông tin dự báo thời tiết cần có sự thay đổi nội dung và hình thức thể hiện. Trong đó, tăng cƣờng tính tƣơng tác giữa công chúng đối với các bản tin dự báo thời tiết trên sóng truyền hình.

KẾT LUẬN

Thời tiết là quá trình khí quyển đƣợc đặc trƣng bởi tập hợp các yếu tố khí tƣợng và sự biến thiên của chúng. Các yếu tố khí tƣợng liên quan mật thiết với nhau nên khi theo dõi sự biến thiên của một số yếu tố ta có thể suy đoán về những biến thiên có thể xảy ra của các yếu tố khác. Thời tiết ảnh hƣởng quan trọng đến mọi mặt hoạt động trong cuộc sống của con ngƣời. Vì vậy hàng ngày chúng ta vẫn thƣờng theo dõi diễn biến thời tiết và xem các bản tin thời tiết trên các kênh thông tin. Chúng ta luôn mong muốn nắm bắt đƣợc qui luật của thời tiết cũng nhƣ dự báo sớm tình hình thời tiết để đƣa ra quyết định thực thi một hoạt động nào đó. Hơn thế nữa việc dự báo thời tiết sớm sẽ giúp con ngƣời có thể phòng chống thiên tai, giảm thiểu tối đa thiệt hại do thời tiết xấu mang lại. Về cơ bản, trƣớc hết muốn dự báo thời tiết, các dự báo viên khí tƣợng phải nghiên cứu diễn biến thời tiết qua những yếu tố khí tƣợng đã quan trắc đƣợc một cách chi tiết. Từ những yếu tố khí tƣợng này họ nhận dạng đƣợc hình thế thời tiết đang chế ngự trên địa bàn khảo sát và xác định tên của loại hình thời tiết đó. Do hình thế thời tiết ảnh hƣởng trực tiếp đến thời tiết của vùng đang xét và ảnh hƣởng rộng ra các vùng lân cận nên việc nhận dạng hình thế thời tiết trong quá trình dự báo thời tiết rất quan trọng.

Tại Việt Nam những biến đổi của khí hậu diễn ra tại khắp các miền của đất nƣớc: Đó là ảnh hƣởng do triều cƣờng dâng cao tại thành phố Hồ Chí Minh, tuyết rơi tại các tỉnh miền núi phía Bắc, bão Haiyan năm 2013; mƣa bão, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung… ảnh hƣởng xấu đến phát triển kinh tế- xã hội và đời sống nhân dân. Không chỉ ở Việt Nam, thế giới đang phải gồng mình chống chọi với nhiều hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

Sự thay đổi khí hậu đe doa sự tồn tại của một số quốc gia và nếu không hạn chế đƣợc ở mức 2 độ thì nó sẽ dẫn đến những thiệt hại không thể khắc

lụt. Trên khắp thế giới các sa mạc có thể sẽ lan rộng hơn và những hiện tƣợng thời tiết đột biến nhƣ gió lốc, khô hạn sẽ tiếp tục gia tăng. Nạn thiếu nƣớc có thể sẽ xuất hiện trên nhiều vùng, kể cả ở châu Âu, dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng trong nông nghiệp, trong việc cung cấp nƣớc sạch và hậu quả cuối cùng có thể xảy ra là làm hoang hóa toàn bộ một số khu vực rộng lớn.

Dù đã nhận thấy đƣợc vai trò của bản tin dự báo thời tiết trên sóng truyền hình và đã bắt đầu có sự đổi mới, nhƣng do khó khăn về nhiều mặt và chƣa mạnh dạn bứt phá, nên các đài vẫn còn quẩn quanh với các bản tin DBTT mà theo công chúng thì khó hiểu về nội dung và nhàm chán về hình thức.

Ở góc độ văn hóa và truyền thông thì về cơ bản các bản tin dự báo thời tiết trên Kênh VTV1 và Kênh VTC 14 đã chuyển tải những thông tin thời tiết đến với công chúng một cách gần gũi, các thuật ngữ khoa học đã đƣợc mã hóa một cách dễ hiểu, dễ hiểu. Trong khi đó kỹ xảo đồ họa khá phong phú và sinh động, thể hiện đƣợc các trạng thái thời tiết đang diễn ra ở trạng thái động.

Cảnh báo thời tiết là dự báo quan trọng bởi vì nó cung cấp thông tin nhằm bảo vệ cuộc sống con ngƣời cũng nhƣ tài sản và các hoạt động ngoài trời. Dự báo về nhiệt độ và lƣợng mƣa là quan trọng trong nông nghiệp, giao thông,... Vì vậy, khuyến nghị nên mở thêm một số bản tin thời tiết chuyên biệt để phục vụ, các ngành, các lĩnh vực có thể dự báo đƣợc và liên quan mật thiết đến thời tiết nhƣ: Bản tin dự báo thời tiết sức khỏe, bản tin dự báo thời tiết giao thông,....

Bên cạnh đó cần có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia và các cơ quan báo chí trong việc hiểu, khai thác và sử dụng thông tin

Cơ quan dự báo thời tiết cần cải tiến, đổi mới nội dung các bản tin dự báo thời tiết, thủy văn; đƣa tin dự báo chi tiết, cụ thể hơn; Phối hợp xây dựng các chƣơng trình phổ biến kiến thức về thiên tai trên các phƣơng tiện

thông tin đại chúng. Đặc biệt, khi có thiên tai khẩn cấp, cần cung cấp thông tin liên tục cập nhật 1 tiếng/lần.

Việc nắm đƣợc sự thay đổi khí hậu, thời tiết giúp chúng ta chủ động trong có biện pháp bảo vệ bản thân mình, tài sản và các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Khí hậu có ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống, sản xuất của ngƣời dân, đặc biệt trong thời gian gần đây do ô nhiễm không khí và hiện tƣợng trái đất nóng lên làm cho khí hậu có những biến động phức tạp nên chúng ta cần bảo vệ bầu không khí trong lành khỏi ô nhiễm cũng chính là bảo vên sự sống của chúng ta.

Hiệu quả của bản tin dự báo thời tiết có lúc không thể tính đƣợc bằng tiền vì thiên tai có thể cƣớp đi mạng sống của con ngƣời bất kỳ lúc nào. Nếu hiểu đúng và sử dụng đúng các thông tin thời tiết, khí hậu sẽ góp phần tăng hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ giảm thiểu những rủi ro về thiên tai. Khí hậu, thời tiết là loại tài nguyên đặc biệt mà càng khai thác nhiều càng có lợi, nó không bị cạn kiệt nhƣ các loại tài nguyên khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A - Sách và luận văn

1. 100 câu hỏi đáp về các hiện tƣợng khí tƣợng thủy văn (Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Quốc gia)

2. Thời tiết đô thị - Tác giả Phƣơng Cẩm Sa, NXB Thời đại & Alphabooks 3. Truyền thông về nông nghiệp, nông dân, nông thôn - NXB Nông nghiệp 4. Ngôn ngữ Báo chí - Vũ Quang Hào

5. Địa lí tự nhiên đại cƣơng 1 - Đặng Duy Lợi (Chủ biển) - Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm

6. Atlat địa lý Việt Nam – NXB Giáo dục

7. Tổng luận “TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ SỰ D NG CAO NƢỚC BIẾN” - Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia biên soạn

8. Luận văn “Đánh giá kết quả dự báo nhiệt độ và lƣợng mƣa của một số mô hình dự báo thời tiết cho khu vực Việt Nam” – Tác giả Phạm Thị Tuyết Mây – Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên; chuyên ngành Khí tƣợng và Khí hậu học; Mã số 60 44 87

9. Luận văn: Bản tin “Dự báo thời tiết” trên sóng truyền hình các đài địa phƣơng Trung bộ (Khảo sát 3 đài PTTH Quảng Trị, Bình Định và Bình Thuận trong 6 tháng cuối năm 2010 , tác giả Ngô Thị Phú Hoà - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Báo chí Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60. 32. 01. 01

10. Khoa Báo chí – Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội (2005), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXb ĐHQGHN, Hà nội.

11. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại – từ làm đến đời thường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Đức Dũng, 2002 , Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Dững và Hoàng Anh biên dịch, (1998), Nhà báo – Bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

14. Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo. 15. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại Báo chí thông tấn, NXb Đại học

Quốc gia Hà nội.

16. Đinh Văn Hƣờng (2006), Báo chí Việt Nam hiện đại – xu hướng vận độngvà đổi mới, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội.

17. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Đinh Văn Hƣờng (2007), Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Vũ Quang Hào 2004 , Ngôn ngữ Báo chí, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 21. Phạm Thành Hƣng 2007 , Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thành Lợi - Phạm Minh Sơn 2011 , Thông tấn báo chí - Lý thuyết và kỹ năng, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội.

23. Mai Quỳnh Nam 1996 , “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.3-7.

24. Mast C. (2004), Truyền thông đại chúng, những kiến thức cơ bản, Trần Hậu Thái biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

25. Mast C. (2003), Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập, Trần Hậu Thái biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

26. Phan Quang (2007), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

27. Trần Hữu Quang (2011), Chân dung công chúng truyền thông – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP.HCM.

28. Trƣơng Tấn Sang (2011), “Triển khai nhiệm vụ của các cơ quan báo chí năm

29. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận Báochí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Dƣơng Xuân Sơn 2004 , Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Dƣơng Xuân Sơn 2000 , Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.

32. Tập thể tác giả (1998), Nhà báo bí quyết kỹ năng – nghề nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Tập thể tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.

34. Tập thể tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

35. Tập thể tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

36. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

37. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Dƣơng Văn Thắng (2003), Báo chí với vấn đề BHYT, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân báo chí, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

40. Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Hữu Thọ (2011), Mấy ý kiến về tính chuyên nghiệp của nhà báo, Tham

luận Hội thảo khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. 42. Vũ Duy Thông chủ biên), (2004), Mác - Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh

bàn về báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Trần Xuân Vinh (2002), Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về BHXH hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam, Hà Nội.

44. Viện Ngôn ngữ, Trung tâm Từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

45. Nguyễn Nhƣ Ý và cộng sự (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

B - Các website

8. http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/43/Default.aspx ( Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia)

9. http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/khai-niem-co-ban-ve-thoi-tiet-va- khi-hau---mot-so-loai-hinh-thien-tai-(ky-2).htm (Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng

10. http://vtc14.vn/ 11. http://vtv.vn/

13. http://isponre.gov.vn/ (Viện chiến lƣợc, chính sách tài nguyên và môi trƣờng)

14. http://www.monre.gov.vn/ ( Bộ tài nguyên và môi trƣờng) 15. http://vja.org.vn/ ( Hội nhà báo Việt Nam)

16. http://kttvttb.vn/ (Dài khí tƣợng thủy văn trung trung bộ)

17. http://nghean.gov.vn/wps/portal/khituongthuyvan Đài khí tƣợng thủy văn Bắc Trung Bộ)

18. http://kttvtaynguyen.org.vn/daitn/ Đài khí tƣợng Thủy văn khu vực Tây Nguyên)

19. http://www.kttv-nb.org.vn/ Đài khí tƣợng thủy văn Nam Bộ) 20. http://kttvntb.gov.vn/ Đài khí tƣợng thủy văn Nam Trung Bộ)

21. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVie tNam/ThongTinTongHop/dialy (Cổng thông tin điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

22. vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/viet-nam-dung-thu-7-toan- cau-ve-thiet-hai-do-bien-doi-khi-hau-3331856.html

23. http://www.vea.gov.vn ( Tổng Cục moi trƣờng – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Đối tượng: Khảo sát ngẫu nhiên 300 người dân)

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢN TIN DỰ BÁO THỜI TIẾT TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH

Kính thưa quý vị! Tôi tên là Trịnh Thị Thúy, là học viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Hiện nay, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài: " Bản tin dự báo thời tiết trong chương trình thời sự truyền hình". Vì vậy, tôi xây dựng bảng hỏi dưới đây nhằm đánh giá vai trò và tầm quan trọng của bản tin dự báo thời tiết trong đời sống hiện nay. Những ý kiến đóng góp quý vị sẽ giúp tôi hoàn thành đề tài trên. Tôi rất mong nhận được được sự giúp đỡ của quý vị. Tôi xin đảm bảo, những thông tin mà quí vị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích học tập. Xin chân thành cảm ơn quý vị!

Phần I - Thông tin cá nhân

1. Họ và tên: 2. Tuổi:

3. Nghề nghiệp: 4. Địa chỉ:

Câu 1: Anh (chị có thƣờng xuyên theo dõi bản tin dự báo thời tiết không?

a, Có

b, Thƣờng xuyên theo dõi c, Không thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bản tin dự báo thời tiết trong chương trình thời sự truyền hình (khảo sát kênh VTV1 và kênh VTC14 trong thời gian từ tháng 12 2015 đến tháng 5 2016) (Trang 105 - 123)