Xây dựng chương trình

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC ppsx (Trang 106 - 110)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY ÂM

Xây dựng chương trình

Xây dựng chương trình

 Gồm các bước :Gồm các bước :

A. Xác định chủ đề tư tưởng của chương trìnhA. Xác định chủ đề tư tưởng của chương trình : :

 Thông thường lấy các ngày hội, ngày lễ, ngày truyền Thông thường lấy các ngày hội, ngày lễ, ngày truyền thống để làm chủ đề tư tưởng.

thống để làm chủ đề tư tưởng.

B. Xây dựng tiết mục biểu diễn :B. Xây dựng tiết mục biểu diễn :

 -Chọn tác phẩm theo chủ đề tư tưởng chương trình-Chọn tác phẩm theo chủ đề tư tưởng chương trình

 -Xác định hình thức biểu diễn và phần đệm-Xác định hình thức biểu diễn và phần đệm

 -Lựa chọn người biểu diễn-Lựa chọn người biểu diễn 

 Tác phẩm được lựa chọn trước hết phải hay, đặc Tác phẩm được lựa chọn trước hết phải hay, đặc

sắc, phải thể hiện được một phong cách nhất định. các

sắc, phải thể hiện được một phong cách nhất định. các

bài phải đa dạng về thể loại. Nên sử dụng các bài hát

bài phải đa dạng về thể loại. Nên sử dụng các bài hát

của nhiều tác giả, tính chất âm nhạc phong phú để

của nhiều tác giả, tính chất âm nhạc phong phú để

chương trình sinh động.

chương trình sinh động.

 Phần đệm là yếu tố quan trọng đóng vai trò rất Phần đệm là yếu tố quan trọng đóng vai trò rất

lớn đối với sự thành công của một tiết mục. Lưu ý các

lớn đối với sự thành công của một tiết mục. Lưu ý các

giai điệu của phần mở đầu, gian tấu và phần phối âm

giai điệu của phần mở đầu, gian tấu và phần phối âm

với hát.

với hát.

 Xây dựng các tiết mục phải dự trù ai sẽ là người Xây dựng các tiết mục phải dự trù ai sẽ là người trình bày thành công với tiết mục đó

C. Sắp xếp chương trìnhC. Sắp xếp chương trình

Để có một chương trình hài hoà, cần xen kẻ các tiết

Để có một chương trình hài hoà, cần xen kẻ các tiết

mục ít người và nhiều người diễn, xen kẻ giữa hát và

mục ít người và nhiều người diễn, xen kẻ giữa hát và

múa, thơ, kể chuyện. mở đầu thường là những tiết mục

múa, thơ, kể chuyện. mở đầu thường là những tiết mục

đồng ca đông hs hoặc hát múa sôi động. Kết thúc

đồng ca đông hs hoặc hát múa sôi động. Kết thúc

chương trình cũng nên bố trí những tiết mục đông

chương trình cũng nên bố trí những tiết mục đông

người tham gia. Các tiết mục đơn giản sắp xếp lên phần

người tham gia. Các tiết mục đơn giản sắp xếp lên phần

đầu của chương trình, các tiết mục phức tạp, sôi động

đầu của chương trình, các tiết mục phức tạp, sôi động

thường xếp vào phần cuối chương trình.

thường xếp vào phần cuối chương trình.

Chủ đề tư tưởng của chương trình có thể linh động

Chủ đề tư tưởng của chương trình có thể linh động

mở rộng dựa trên những chủ điểm liên quan đến nội

mở rộng dựa trên những chủ điểm liên quan đến nội

dung đề tài.

D. Viết lời giới thiệu, dẫn chương trìnhD. Viết lời giới thiệu, dẫn chương trình

 Giới thiệu chương trình chỉ cần ngắn gọn, Có lới Giới thiệu chương trình chỉ cần ngắn gọn, Có lới chúc mừng nhân dịp lễ giới thiệu qua về cá đn vị

chúc mừng nhân dịp lễ giới thiệu qua về cá đn vị

tham gia chương trình biểu diễn. Sau đó là phần giới

tham gia chương trình biểu diễn. Sau đó là phần giới

thiệu các tiết mục. Lới giới thiệu có thể dài, ngắn

thiệu các tiết mục. Lới giới thiệu có thể dài, ngắn

nhưng phải hay, súc tích có sự hấp dẫn người nghe

nhưng phải hay, súc tích có sự hấp dẫn người nghe

chú ý chờ đợi tiết mục sắp biểu diễn. (nếu bố trí nhạc

chú ý chờ đợi tiết mục sắp biểu diễn. (nếu bố trí nhạc

nền trên lời dẫn cần lưu ý không để nhạc át lời giới

nền trên lời dẫn cần lưu ý không để nhạc át lời giới

thiệu.Kết thúc 1 chươg trình biểu diễn phải có lời

thiệu.Kết thúc 1 chươg trình biểu diễn phải có lời

tuyên bố kết thúc, lời cám ơn các đại biểu, và khán

tuyên bố kết thúc, lời cám ơn các đại biểu, và khán

giả.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC ppsx (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(131 trang)