Đặc điểm kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị tỉnh lị việt nam ( nghiên cứu trường hợp thành phố vinh tỉnh nghệ an ) (Trang 42)

10. Kết cấu của đề tài

2.3 Đặc điểm của văn hoỏ ngừ phố

2.3.2 Đặc điểm kinh tế

Một trong những đặc trưng của ngừ phố Việt Nam đú là sự đan xen giữa khụng gian ở, sinh hoạt và làm việc với ranh giới khụng thực sự rừ nột. Hay như Thành phố Hồ Chớ Minh, mỗi khu hẻm ngoài việc là nơi cư trỳ cũn cú những “đơn vị kinh tế hẻm”. Với thành phố Vinh những đặc điểm này ớt rừ nột và khú nhận ra hơn.

Một nghiờn cứu về “văn hoỏ hẻm phố” được thực hiện ở Thành phố Hồ Chớ Minh đó chia hẻm phố Sài Gũn ra 3 loại bao gồm: Hẻm cú điều kiện sống tốt, hẻm cú điều kiện sống trung bỡnh và hẻm cú điều kiện sống chưa tốt. Tuy nhiờn khụng thể dựng cỏch phõn loại đú để chọn mẫu ngừ phố ở Vinh cho cuộc khảo sỏt. Ngừ phố ở Vinh tương đối đồng nhất về điều kiện kinh tế trung bỡnh. Ở Vinh khú tỡm thấy những ngừ nghốo với đa phần là dõn nhập cư, lao động đơn giản như ở Thành phố Hồ Chớ Minh, cũng khụng cú những ngừ với toàn cỏc gia đỡnh giàu cú sinh sống với cỏc ngụi nhà cao tầng, biệt thự, bỏn biệt thự san sỏt nhau mà được mụ tả là: “khụng khớ khỏc hẳn trong những con hẻm biệt thự: tại một số hẻm như vậy, nhỡn qua ta cú cảm giỏc như giỏ được phộp, hẳn những chủ nhà đó ngăn con hẻm thành một khu kớn cổng cao tường và thuờ một trạm gỏc đặt ngoài cổng khu. Lối sống thời cụng nghiệp, sự lạnh lựng trong quan hệ kinh tế, nhu cầu cảnh giỏc an toàn, sự ham mờ khẳng định bản thõn và cỏch biệt với cộng đồng thể hiện trong chớnh khụng gian hẻm phố, dẫn tới hỡnh thành những khụng gian sang trọng, tiện nghi nhưng kộm thõn thiện”. [4, tr. 114 ]. Về

nguồn gốc xuất thõn thỡ cư dõn trong 1 ngừ phần lớn cú chung 1 nghề nghiệp hoặc cú nguồn gốc chung 1 nghề (tờn ngừ cũng phản ỏnh điều đú: ngừ Ngõn hàng, ngừ Đại học, ngừ Dõn ca; ngừ Bỏnh kẹo, xúm Gia binh…). Theo thời gian thỡ sự phõn hoỏ nghề nghiệp ngày càng cao nờn việc đa thành phần kinh tế trong một ngừ ngày càng phổ biến.

Cú thể đỳng với Vinh khi núi rằng cơ cấu lao động của dõn cư trong ngừ phần nào quyết định khụng khớ chung của ngừ phố đú. Khụng cú những ngừ nghốo với đa phần là người lao động đơn giản nhưng ở Vinh cú nhiều ngừ phố chỉ toàn là cỏc gia đỡnh cụng nhõn viờn chức Nhà nước. Những ngừ phố này thường khỏ yờn tĩnh, ngăn nắp và sạch đẹp. Những người làm cụng tỏc dõn vận, những ụng tổ trưởng tổ dõn phố ở cỏc ngừ phố này thường khụng phải mất nhiều thời gian trong việc tuyờn truyền và giải thớch cỏc chớnh sỏch và chủ trương về mụi trường, văn hoỏ, an ninh trật tự cũng như khi thu cỏc khoản phớ cho tổ dõn phố. Ở Vinh khụng cú những ngừ phố làm nghề truyền thống với cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp thu gọn ngay trong nhà mỡnh như ở Hà Nội hay Thành phố Hồ Chớ Minh. Hà Nội cú phố Hàng Đào tập trung nhiều hộ gia đỡnh cú quờ từ làng nghề tơ lụa Hà Đụng, cỏc ngừ phố hàng Chiếu cú nhiều quan hệ dũng họ với cỏc làng nghề làm chiếu ở Hà Nam- Nam Định; Ở Thành phố Hồ Chớ Minh cú xúm mộc Băng Ky, làng dệt Bảy Hiền. Cỏc hoạt động kinh tế trong ngừ khụng nhiều và sụi động như ở mặt phố, khụng gian ngừ chủ yếu là để sống và nghỉ ngơi

Vinh là một đụ thị tỉnh lị với chỉ gần 30 vạn dõn (so với tiờu chuẩn 50 vạn dõn cho đụ thị loại 1) hẳn khụng phải là một thị trường lớn để thu hỳt được một lượng lớn dõn nhập cư từ cỏc tỉnh về tạo thành cỏc làng nghề truyền thống như ở cỏc đụ thị lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Dõn tứ xứ đến Vinh để làm ăn khụng nhiều, nhưng học sinh cỏc tỉnh đến học tập ở Vinh thỡ khỏ đa dạng, phớa Bắc cú Thanh Hoỏ, Nam Định, Hà Nam, Hà Nội… Xuụi vào miền trong, cú Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị… Hiện tại ở Vinh cú 5 trường đại học, 6 trường cao đẳng và hàng chục trường trung học chuyờn nghiệp, nhưng tập trung nhiều sinh viờn cỏc tỉnh nhất vẫn là đại học Vinh. Những gia đỡnh sinh sống ở gần Đại học Vinh cũng vỡ thế mà cú thể kinh doanh cỏc dịch vụ phục vụ nhu cầu của học sinh- sinh viờn nơi đõy. Chớnh vỡ thế mà ta gọi đõy là “Xúm đại học”. Ở khu này cú những ngừ phố mà nhà nào cũng mở dịch vụ cho thuờ phũng trọ, hoặc cú ngừ nhà nào cũng mở dịch vụ lũ luyện thi đại học. Chợ Bến Thủy gần đú nay cũng được người dõn gọi là “chợ Đại Học”.

Đối với những ngừ phố cú nguồn gốc từ khu tập thể cơ quan hay khu quy hoạch đất ở dành cho một cơ quan, đơn vị xớ nghiệp của Nhà nước thỡ cú sự đồng nhất tương đối về mặt nghề nghiệp. Những gia đỡnh trong ngừ này nếu khụng làm cựng cơ quan thỡ cũng cựng nghề với nhau. Vớ dụ như ngừ tập thể Trung tõm Giỏo dục thường xuyờn, tất cả những gia đỡnh ở đú đều cú người làm giỏo viờn, ngừ 152 Trường Chinh được chia làm 2 tổ dõn cư, tổ dõn cư bờn phải là cỏn bộ nhõn viờn của liờn đoàn địa chất, tổ dõn cư bờn trỏi là gia đỡnh cỏn bộ nhõn viờn cụng ty giao thụng… Trước khi là hàng xúm của nhau, họ cũn là đồng nghiệp cựng cơ quan, cựng ngành nghề. Những khu tập thể đú là sản phẩm của thời bao cấp (cho đến năm 2007 thành phố cũng đang tồn tại 142 khu tập thể như vậy). Làm cựng một cơ quan lại cựng nhau trải qua những thời điểm khú khăn, tỳng thiếu nhất của thời kỳ bao cấp nờn tớnh cố kết cộng đồng ở đõy rất cao. Vỡ cựng một nghề nờn tớnh chất nghề nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến khụng khớ chung của ngừ. Điều này sẽ được phõn tớch rừ hơn trong phần 2.3.4 núi về cỏc hoạt động cộng đồng và mối quan hệ của cư dõn trong ngừ.

2.3.3 Quan hệ của cƣ dõn trong ngừ

Cỏi gốc của văn hoỏ Việt chớnh là tớnh cộng đồng, con người Việt trước hết là con người làng xó, con người cộng đồng. Tinh thần cộng đồng được hun đỳc từ trong gia đỡnh, làng xúm với lối sống trọng tỡnh nghĩa. Ngày nay với tốc độ đụ thị hoỏ cao, cỏc mối quan hệ sơ cấp truyền thống ở đụ thị đó bị phỏ vỡ ớt nhiều. Lối sống lạnh lựng, ẩn danh và ớt tỡnh nghĩa được “ưa chuộng” hơn. Tuy nhiờn trong những ngừ phố, những người hàng xúm vẫn “tối lửa tắt đốn cú nhau”, ở đú “tỡnh làng nghĩa xúm” vẫn cũn nguyờn ý nghĩa.

Dự cuộc sống bận rộn với những lo toan thường nhật, nhưng những người sống trong ngừ luụn dành một phần cho cỏc mối quan hệ xúm giềng. Hầu hết những người trong ngừ phố đều biết về những người hàng xúm của mỡnh, 77,1 % người trả lời biết tất cả cỏc hộ gia đỡnh trong ngừ, 16% biết phần lớn cỏc hộ trong ngừ.

Việc biết tất cả cỏc hộ trong ngừ chủ yếu khụng phụ thuộc nhiều vào thõm niờn số năm ở của cỏc gia đỡnh. Hầu hết đều biết tất cả cỏc hộ trong ngừ kể cả những người cú số năm ở dưới 5 năm.

Biết tất cả Biết phần lớn Biết vài hộ liền kề Khụng biết ai Trờn 20 năm 81.1% 15.1% 1.9% 1.9% >10-20 năm 80.5% 14.6% 4.9% .0% 5-10 năm 58.6% 24.1% 17.2% .0% Dưới 5 năm 80.0% 10.0% 10.0% .0% Khụng nhớ 100.0% .0% .0% .0% Tổng 77.1% 16.0% 6.3% .6%

Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa số năm ở và biết hàng xúm trong ngừ

Tuy nhiờn về mức độ biết hàng xúm rừ hay khụng lại liờn quan đến số năm ở của gia đỡnh đú. Càng đến ở lõu thỡ càng biết rừ về cỏc gia đỡnh trong ngừ hơn. Biết sơ sài ở đõy được hiểu là chỉ biết tờn, nghề nghiệp của cỏc thành viờn trong gia đỡnh đú, cũn biết rừ được hiểu là ngoài cỏc thụng tin cơ bản về cỏc thành viờn trong gia đỡnh hàng xúm của mỡnh họ cũn hiểu rừ hoàn cảnh gia đỡnh, những sự kiện biến đổi lớn trong gia đỡnh hàng xúm và cũn biết về một số người khỏch thõn hay bà con họ hàng hay đến chơi nhà hàng xúm mỡnh. Những người mới đến cú thể chỉ biết tờn tuổi nghề nghiệp của cỏc thành viờn trong gia đỡnh hàng xúm, nhưng những hộ sống lõu đời ở xúm đú, thậm chớ họ là những người đầu tiờn đến định cư ở vựng đú thỡ biết tường tận về nhau, biết đến cả lịch sử gia đỡnh đú, gốc gỏc và cỏc biến đổi thăng trầm trong cuộc sống của hàng xúm nhà mỡnh. Sự gắn kết và hiểu biết lẫn nhau này được vun đắp theo thời gian và tỡnh cảm họ dành cho nhau.

Biết rừ Biết sơ sài Trờn 20 năm 66.7% 33.3% >10-20 năm 61.7% 38.3% 5-10 năm 58.6% 41.4% Dưới 5 năm 30.0% 70.0% Khụng nhớ 100.0% .0% Tổng 61.0% 39.0%

Đõy là một đặc trưng của quan hệ cư dõn trong ngừ, làm cho ta cú liờn hệ tới những quan hệ hàng xúm lỏng giếng trong làng quờ. Những nhà mặt đường lớn họ chỉ cú thể biết rừ và chơi với vài hộ lõn cận, nhưng nếu biết tường tận về một tổng thể tầm 30- 40 gia đỡnh với hơn 100 con người thỡ rất khú. Ở Vinh việc này chỉ xảy ra ở những con đường nhỏ hay mới từ ngừ chuyển lờn đường. Bởi trước khi thành nhà mặt đường và thành dóy phố họ là những cư dõn cựng chung một ngừ với lối sống ngừ xúm. Ở ngừ khụng gian tụ cư co cụm, họ cú chung một con đường ngừ, mọi hoạt động chung cú thể xảy ra ngay trờn đường ngừ. Nhưng núi như vậy khụng cú nghĩa là mật độ dõn cư đụng đỳc thỡ quan hệ và hiểu biết giữa những người hàng xúm với nhau càng rừ. Chung cư là một vớ dụ. Khụng hỡnh thức cư trỳ nào ở đụ thị cú mật độ dõn số cao bằng chung cư, chỉ một khu nhà diện tớch mặt đất khoảng 800-1000 m2 đó cú vài trăm con người sinh sống. Nhưng những gia đỡnh ở khu chung cư hiện đại này nay (khụng tớnh đến những khu chung cư và tập thể cao tầng cũ) khụng thể biết hết cỏc gia đỡnh sống trong toà nhà của mỡnh, họ thường chỉ biết sơ sơ về những người cựng tầng với mỡnh. Cụng việc của họ bận rộn và ớt thời gian ở nhà, thời gian ở nhà chỉ đủ để dành cho chăm súc gia đỡnh và cỏc mối quan hệ cỏ nhõn khỏc. Chớnh vỡ vậy họ ớt cú cơ hội giao tiếp với hàng xúm của mỡnh. Hơn nữa lối tụ cư theo hỡnh thức này chỉ mới hỡnh thành khoảng 10 năm trở lại đõy, số năm những người dõn cư trỳ ở trong cỏc toà nhà này cũn ngắn ngủi. Đặc biệt họ ớt cú ý định gắn bú lõu dài với một căn hộ nhất định ở chung cư. Việc di chuyển chỗ ở của cỏc hộ dõn ở cỏc khu chung cư hiện đại xảy ra khỏ thường xuyờn. Chủ hộ hầu hết là những người trẻ với khả năng thăng tiến nhanh và nhu cầu hưởng thụ cuộc sống phong phỳ. Nờn nếu cú điều kiện họ sẽ chuyển đến một nơi ở mới tiện nghi hơn, khang trang hơn, đặc biệt khi gia đỡnh của họ thờm thành viờn. Với những lớ do trờn nờn những người sống trong cỏc khu chung cư hiện đại thường ớt biết đến những người hàng xúm của mỡnh. Ở chung cư cú hiện tượng những người được gọi là “Osin” của mỗi gia đỡnh thỡ thõn nhau hơn cả chủ hộ. Hàng ngày chủ gia đỡnh đi vắng những người người giỳp việc ở nhà làm việc nhà và trụng giữ trẻ con. Hơn nữa những người giỳp việc hầu hết xuất thõn từ nụng thụn, họ mang theo những lối ứng xử mang tớnh cộng đồng cao của nụng thụn ra đụ thị. Lớ do này cú thể dựng để giải thớch cho cuộc sống trong ngừ phố.

Lối tụ cư quõy quần trong ngừ phố chỉ là điều kiện khiến họ biết tường tận về nhau. Lớ do chớnh họ là những con người mang trong mỡnh nột văn hoỏ làng xó. Lối cư

trỳ của ngừ lại là lối cư trỳ mở, cho phộp “con người làng xó” trong họ được thể hiện. Quan hệ cộng đồng trong ngừ gần gũi và thõn thiết cho phộp những người bất kể tuổi tỏc, thành phần, trỡnh độ xớch lại gần với nhau, hiểu rừ về nhau. Nhưng cú thể cũng những con người đú khi sống trong một khu chung cư hiện đại hay nhà mặt tiền với lối sống cỏ nhõn, ẩn danh thỡ họ cũng bị khuụn vào nếp sống lạnh lựng đú. Chung cư hay nhà mặt đường với những cỏnh cửa sắt đúng kớn, khụng ai biết ai đó khụng tạo điều kiện và mụi trường cho con người làng xó đú thể hiện. Thế nờn mới tạo ra một hỡnh ảnh khỏ hài hước mà nhà thơ Lờ Đỡnh Cỏnh viết trong bài “Mẹ ra Hà Nội”:

Bà ra bế chỏu của bà

Những mong cựng ước lũng già hụm mai Lờn thang chẳng dỏm bước dài Vào khu tập thể gặp ai cũng chào!

Những khu đụ thị mới hiện đại như Phỳ Mỹ Hưng ở thành phố Hồ Chớ Minh hay Ciputra ở Hà Nội được đỏnh giỏ là những khu đụ thị kiểu mẫu với cỏc tiờu chớ như: cụng trỡnh kiến trỳc hài hoà và phự hợp với quy hoạch, khai thỏc triệt để cỏc yếu tố tự nhiờn của khu vực; Cơ sở hạ tầng được xõy dựng đồng bộ, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội đầy đủ; Đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống; Được đỏnh giỏ là quản lý, khai thỏc vỡ lợi ớch cộng đồng. Phỳ Mỹ Hưng cũn được đỏnh giỏ tốt khi ban quản lý rất chỳ ý đến đời sống của dõn cư đụ thị, thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần cho cộng đồng như: tổ chức hội chợ hoa hằng năm, lễ hội trung thu, thiếu nhi, tổ chức cỏc giải thể dục thể thao, đi bộ, tennis, hỗ trợ cỏc quỹ về tài năng, cứu trợ bóo lụt… Khụng thể phủ nhận những nỗ lực tạo ra sự gắn kết cộng đồng cao trong khu dõn cư mới của những nhà quản lý. Tuy nhiờn cỏi gắn kết theo kiểu “tỡnh làng nghĩa xúm” “tối lửa tắt đốn cú nhau” thỡ khụng thể hỡnh thành nếu như chỉ xuất phỏt từ những hoạt động quản lý. Cỏc khu đụ thị hiện đại và cao cấp, đường sỏ được quy hoạch đẹp, nhõn viờn bảo vệ làm việc 24/7, (khu Phỳ Mỹ Hưng với hơn 600 nhõn viờn làm cỏc cụng việc bảo vệ, vệ sinh mụi trường…), camera theo dừi, khỏch đến chơi xuất trỡnh giấy tờ mỗi khi vào ra. Trong mụ hỡnh cư trỳ này dự cú thờm nhiều hoạt động cộng đồng đi nữa, sự thõn thiết và hiểu rừ về nhau như trong ngừ phố sẽ khụng bao giờ cú đất để hỡnh thành. Tỡm hiểu thờm về mối quan hệ của cư dõn trong ngừ ta sẽ thấy rừ hơn sự khỏc biệt của nú so với lối sống ở chung cư hiện đại, khu đụ thị mới hay cỏc dóy nhà mặt đường san sỏt hàng quỏn.

Cỏch thức cư trỳ mang tớnh mở của cỏc gia đỡnh trong ngừ cho phộp họ dễ dàng trũ chuyện với nhau, qua nhà nhau chơi thường xuyờn. 40,6% trả lời họ thường xuyờn

qua nhà hàng xúm chơi, 51,4 % thỉnh thoảng qua nhà hàng xúm chơi.Số năm cư trỳ trong ngừ càng lõu làm cho việc thường xuyờn qua nhà hàng xúm chơi gia tăng theo.

Bảng 2.3: Mối quan hệ giữa mức độ qua nhà hàng xúm chơi với số năm cư trỳ

Chỉ cú 30% số người cú số năm ở dưới 5 năm thường xuyờn qua nhà hàng xúm chơi trong khi cú tới 45,3% số người ở trờn 20 năm thường xuyờn qua nhà hàng xúm chơi. Những người hàng xúm gặp gỡ nhau thường hỏi han nhau về chuyện gia đỡnh, con cỏi. Đàn ụng thớch tỏn gẫu với nhau chuyện thể thao, thời sự. Phụ nữ thỡ hay chia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị tỉnh lị việt nam ( nghiên cứu trường hợp thành phố vinh tỉnh nghệ an ) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)