Số hộ trong ngừ đến chia sẻ khi hàng xúm cú việc quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị tỉnh lị việt nam ( nghiên cứu trường hợp thành phố vinh tỉnh nghệ an ) (Trang 49 - 65)

Biểu 2 .2 Cỏc kiểu kiến trỳc nhà ở chủ yếu trong ngừ phố

Biểu 2.3 Số hộ trong ngừ đến chia sẻ khi hàng xúm cú việc quan trọng

76.6 % trả lời tất cả cỏc hộ đều đến, chỉ cú 6,3 % trả lời một số hộ thõn cận đến và 0% trả lời khụng cú ai đến.

“Ở đõy nhà nào cú tang thỡ mọi người trong xúm đều đến chia buồn, mỗi nhà gúp 20-30 nghỡn mua vũng hoa hay trướng cũn lại thỡ cho vào phong bỡ, nhà nào thõn nhau đi riờng thỡ tuỳ. Ở đõy việc này đó thành lệ thể hiện tỡnh làng nghĩa xúm. Nếu bố mẹ của ai đú ở xa mất thỡ ngừ cử vài người đại diện đi phũng viếng, xa mấy cũng đi”.

(Nam, 67 tuổi, tổ trưởng tổ dõn cư-ngừ trưởng) “Ở đõy việc vui cú ăn uống thỡ phải mời người ta mới đến, chứ việc buồn thỡ khụng ai bảo ai, tất cả mọi người đều đến”

(Nam,47 tuổi)

Đõy cũng là cỏch ứng xử hợp lý với lối sống trọng danh dự của người Việt Nam, “ăn cú mời, làm cú khiến”.

Khụng chỉ sang nhà nhau chơi chia sẻ những tỡnh cảm vui buồn mà những người hàng xúm trong ngừ đều sẵn lũng giỳp đỡ nhau khi gặp khú khăn, mỗi người đều tõm niệm “bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần” “tối lửa tắt đốn cú nhau”. 93,1% trả lời khi khú khăn cú nhận được sự giỳp đỡ của hàng xúm. Cú khi chỉ là việc nhỏ hàng ngày như: ngú nghiờng cỏi nhà khi mỡnh đi vắng, đún dựm đứa trẻ khi bố mẹ chỳng bận, gửi chỡa khoỏ … đến những việc lớn hơn như cho vay vốn, hợp tỏc làm ăn. Một cuộc nghiờn cứu tương tự đó được thực hiện ở cỏc hẻm phố Sài Gũn cho ra kết quả sau: cú 69,2 % cho rằng mọi người trong hẻm cú giỳp đỡ nhau và ở những hẻm đồng hương hay cựng tụn giỏo tỷ lệ cú giỳp đỡ lẫn nhau cao hơn: 87,3%.

“Hụm đú tụi đún đứa chỏu từ trường về khụng hiểu sao nú lờn cơn co giật như động kinh, lỳc đú hoảng quỏ mà cỏi xe tự nhiờn bị trục trặc tụi bế chỏu chạy ra ngừ đến thẳng bệnh viện thành phố ngay đõy. Lập tức mọi người trong ngừ đều chạy theo. Chỉ một lỏt hàng chục người đứng kớn trước cửa phũng cấp cứu của chỏu, ai cũng lo lắng coi chỏu như con chỏu trong nhà mỡnh. Rồi ai giỳp được gỡ họ đều rất sẵn sàng. Tụi đi nước ngoài mấy chục năm mới về nước được mấy năm, đó kịp thõn hết mọi người đõu vậy mà. Nhà tụi rất cảm động về tỡnh cảm của những người hàng xúm trong ngừ”.

(Nam, 52 tuổi, tự kinh doanh)

Mỗi khi nhà ai đú gặp phải sự cố gỡ những người hàng xúm đều xỳm vào, mỗi người một tay giỳp được điều gỡ thỡ giỳp, đú là tỡnh nghĩa lỏng giềng khụng gỡ cú thể

đo đếm được. Cuộc sống của mỗi người đều cú mối quan tõm riờng và khụng phải ai cũng cú thể cú nhiều thời gian để giỳp đỡ người khỏc, tuy nhiờn những người hàng xúm trong ngừ phố cú nhiều cỏch để thể hiện sự quan tõm đến nhau.

“Ở thành phố khụng phải như ở trong quờ, ở quờ mỡnh ốm người hàng xúm cú thể sang nhà nấu cho mỡnh bỏt chỏo, ở thành phố ai cũng bận và khụng cú thời gian làm việc đú thỡ họ đi mua chỏo giỳp mỡnh, mỡnh đau ốm khụng đi được thỡ giờ tan tầm họ đún con ở trường học giỳp mỡnh.”

(Nữ, 35 tuổi, giỏo viờn)

Tỡnh làng nghĩa xúm khụng chỉ thể hiện qua sự giỳp đỡ nhau khi khú khăn mà về lõu dài nú cũn thể hiện trong việc họ sống hoà thuận cựng nhau, ớt khi xảy ra to tiếng hay mõu thuẫn lớn. Tất nhiờn việc ở cạnh nhau và chung nhau nhiều thứ hơn là một bức tường đụi khi ớt nhiều đó nảy sinh mõu thuẫn giữa cỏc gia đỡnh với nhau. Nhưng những mõu thuẫn lớn dẫn đến cói nhau hay xụ xỏt giữa cỏc gia đỡnh, thậm chớ là kiện nhau ra chớnh quyền thỡ khụng hẳn ngừ xúm nào cũng cú. Trờn 60% người trả lời trong ngừ họ chưa từng xảy ra chuyện cói nhau to tiếng hay đỏnh nhau giữa cỏc gia đỡnh trong ngừ, 29,1% trả lời rất hiếm khi, khụng cú ai trả lời là thường xuyờn, tần suất mạnh nhất là thỉnh thoảng chỉ chiếm 10,3% số người trả lời. Thường thỡ những mõu thuẫn nhỏ được hoà giải một cỏch nhẹ nhàng. Cú thể là một trong hai hộ đú bỡnh tĩnh hơn và nhường nhịn, nếu khụng những người trong tổ hoà giải của dõn phố hay một người cú uy tớn trong ngừ đứng ra hoà giải. Cũng khụng vỡ những mõu thuẫn đú mà giữa cỏc hộ giữ hiềm khớch. Theo thời gian và nhờ cảm thụng lẫn nhau mà họ trở nờn rộng lượng hơn. Đặc biệt đến ngày tết thỡ dường như mọi chuyện khụng hay của năm cũ đều được gạt sang một bờn, họ lại sang nhà nhau chỳc tết, dành cho nhau những lời chỳc và tỡnh cảm tốt đẹp. Chỉ cú những việc quỏ lớn hoặc liờn quan nhiều đến lợi ớch vật chất khụng thể hoà giải ở phố thỡ mới cú hiện tượng kiện nhau lờn phường.

“Do đặc điểm hỡnh thành của dõn cư và đặc điểm phỏt triển. Ngày xưa đo bằng hệ thống khỏc giờ hệ thống khỏc nờn cú chờnh lệch, 2 là trong quỏ trỡnh sinh sống thỡ cú những thoả thuận khụng chặt chẽ, thoả thuận tay đụi, khi đất cú giỏ trị thỡ phỏt sinh mõu thuẫn, cỏc hộ khi xõy dựng thỡ làm ảnh hưởng đến hộ liền kề. Khoảng 80 % cỏc vụ kiện lờn phường giữa cỏc hộ dõn là về đất đai, 10% về tài sản (vay mượn

khụng trả). Chớnh quyền chỉ dừng ở mức hoà giải. 75% là hoà giải thành cụng. Cũn lại thỡ đi đến cấp cao hơn”

(Nam, 31 tuổi, Phú chủ tịch phường)

Mối quan hệ giữa những người hàng xúm trong ngừ khỏ tốt cho nờn khi được hỏi về mức độ hài lũng với quan hệ hàng xúm lỏng giềng trong ngừ hầu hết đều hài lũng (86,3 %). Số khụng hài lũng chỉ chiếm 1,7 %.

Người Việt Nam sống ở đõu cũng cần tỡnh hàng xúm lỏng giềng, đoàn kết hũa thuận, quan tõm giỳp đỡ lẫn nhau. Cuộc sống đụ thị tất bật, cụng việc, hoàn cảnh điều kiện của mỗi người, mỗi gia đỡnh cũng khỏc nhau. Trong khi đú ở nụng thụn cả làng, cả xó làm một nghề, cả gia đỡnh cựng một cụng việc, nhịp sống theo mựa màng, thời tiết lặp đi lặp lại. Do vậy sống ở nụng thụn khụng phải bon chen hay đối phú với quỏ nhiều vấn đề của cuộc sống. Cũn ở đụ thị người ta phải thớch nghi với bao hoàn cảnh và điều kiện sống khỏc nhau, họ phải lo toan và sống thực dụng hơn. “Đốn nhà ai nấy rạng” là lối sống đặc trưng ở đụ thị. Tuy nhiờn từ nụng thụn ra sinh sống, lập nghiệp nơi thành thị, nhiều người đó mang theo cả tỡnh làng nghĩa xúm. Dự mối quan hệ hàng xúm lỏng giềng từ xưa đến nay vẫn cú những “mảng tối” nhưng điều đú khụng làm phai mờ đi bức tranh chung đậm đà về tỡnh làng nghĩa xúm nơi từng con ngừ ở đụ thị.

2.3.4 Nhúm xó hội trong ngừ phố, hoạt động cộng đồng và khụng gian cụng cộng

Nhúm xó hội là một khỏi niệm cơ bản của xó hội học, chỉ cỏc tập thể gồm từ hai người trở lờn, trong đú cỏc cỏ nhõn thiết lập những liờn hệ xó hội của mỡnh với cỏc cỏ nhõn khỏc và với tập thể. Nhúm xó hội cú thể mang dạng chớnh thức và khụng chớnh thức. Theo cỏch phõn loại nhúm trong xó hội học, thỡ cỏc nhúm xó hội trong ngừ phố thuộc vào nhúm xó hội sơ cấp- phõn biệt với nhúm thứ cấp.

Trong mỗi ngừ phố cú nhiều nhúm xó hội khỏc nhau. Mỗi nhúm cú cỏc chuỗi hoạt động chung, là phương tiện cần thiết để liờn kết hành động của cỏc thành viờn.Trong cỏc hoạt động chung sự nỗ lực của cỏc thành viờn, tớnh tớch cực bờn trong nhúm là điều kiện cho nhúm tồn tại và phỏt triển.

Cũng là những con người đú, khi tham gia sinh hoạt hay chơi với nhúm về hưu thỡ tạo nờn nhúm hưu trớ, họp chớnh trị thỡ trong vai trũ là nhúm tổ chức đảng, chơi thể thao với những người ở độ tuổi khỏc nhau trong ngừ thỡ tạo thành nhúm sở thớch, chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với những người cựng nghề trong ngừ thỡ dần hỡnh thành nhúm cựng nghề, ở những độ tuổi khỏc nhau thỡ cú những sinh hoạt tập thể khỏc nhau

và gọi là nhúm tuổi… Cứ như thế theo thời gian thành viờn trong cỏc nhúm cú thể thay đổi, nhưng những thúi quen, những hoạt động tập thể thỡ được duy trỡ theo năm thỏng, theo mỗi lớp người trong ngừ. Núi là nhúm và những sinh hoạt chung nhưng cú thể đú là những nhúm phi chớnh thức (nhúm tuổi, nhúm sở thớch, nhúm nghề) với những hoạt động chung tự phỏt và khụng đều đặn, hoặc những nhúm chớnh thức (như cựu chiến binh, tổ đảng) với những sinh hoạt chớnh quy, bài bản.

Đầu tiờn phải kể đến cỏc nhúm tuổi trong ngừ, mức độ thõn thiết và hỡnh thành nhúm khụng giống nhau ở cỏc lứa tuổi. Mặc dự cú đến 97,1% người trả lời trẻ em trong ngừ chơi với nhau, nhưng chỉ cú 35,4 % trả lời thanh niờn trong ngừ chơi thõn với nhau, 40% trả lời cú chơi nhưng khụng thõn lắm. Thanh niờn trong ngừ thường đi học hoặc đi làm xa nờn mức độ thõn thiết của họ cũng khụng nhiều như hồi bộ. Càng lớn sự phõn hoỏ cỏc nhúm khỏc nhau trong độ tuổi này cũng rừ hơn, trẻ em đều chơi với nhau nhưng quan hệ của thanh niờn cú sự chọn lọc hơn, họ cú thể chơi với tất cả nhưng chỉ thõn với những ai cựng sở thớch, hoặc cựng ngành học, cựng trường lớp với mỡnh. Thanh niờn sau khi học hết phổ thụng đều đi học hoặc đi làm xa và họ chỉ gặp nhau vào những dịp tết hoặc nghỉ hố. Số học và làm việc ở quờ nhà tương đối ớt. Cũng cú một số ngừ thỡ gần như khụng cú thanh niờn. Vớ dụ ngừ tập thể giỏo viờn ở phường Hưng Phỳc, thường được gọi là ngừ vợ chồng trẻ vỡ hầu hết cỏc gia đỡnh ở đõy đều là gia đỡnh hạt nhõn 2 thế hệ, bố mẹ trẻ và 1 đến 2 con đang trong độ tuổi học sinh.

Khỏc với thanh niờn, người cao tuổi trong ngừ thường quan hệ thõn thiết hơn, 53,1% cho rằng người cao tuổi trong ngừ chơi thõn thiết. Trờn thực tế nhúm người cao tuổi là nhúm cú nhiều thời gian rỗi nhất và cũng là nhúm cú nhu cầu giao tiếp trong ngừ nhiều nhất. Quỹ thời gian khỏ thoải mỏi nờn họ thường cựng nhau tham gia cỏc hoạt động chung như: đỏnh cờ, đi bộ, tập dưỡng sinh, sang nhà nhau uống chố xanh, đi chợ, đi chựa… Điều này càng làm cho quan hệ giữa họ ngày càng thõn mật hơn.

Ngoài nhúm độ tuổi thỡ trong ngừ cũn cú nhúm sở thớch được hiểu là những người cú chung sở thớch và thường chơi với nhau. 52,6 % trả lời cú chơi thõn hơn với những người cú chung sở thớch với mỡnh. Họ cú chung sở thớch và cựng nhau thực hiện sở thớch của mỡnh từ đú họ trở nờn thõn thiết và chia sẻ với nhau nhiều hơn trong cuộc sống. Vớ dụ đàn ụng thớch cờ tướng, xem búng đỏ, một số người thỡ đam mờ cõy cỏ cảnh, làm vườn và cựng sống trong ngừ là cơ hội lớ tưởng để học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm. Phụ nữ trong ngừ thường rủ nhau cựng đi bộ, đi chợ hàng ngày và chia sẻ cho

nhau những kinh nghiệm giảm cõn, làm đẹp, tăng cường sức khoẻ. Cũng chớnh từ những đặc điểm và sở thớch thường mang đặc thự của mỗi giới nờn những người cựng giới tớnh thỡ chơi thõn với nhau hơn, tạo thành nhúm đàn ụng và nhúm phụ nữ trong ngừ. 66,7% người trả lời cú chơi trong nhúm những người cựng giới với mỡnh. Những người cũn lại thỡ chơi đồng đều như nhau hoặc khụng chơi với ai cả.

Mặc dự ở Vinh khụng cú những ngừ nghề thủ cụng truyền thống đặc trưng như ở Hà Nội hay thành phố Hồ Chớ Minh, nhưng trong một số ngừ vẫn cú nhúm những người cựng nghề. Đú thường là những ngừ cú nguồn gốc từ khu tập thể cơ quan hay khu đất được cấp cho một cơ quan nào đú. Vớ dụ như ngừ tập thể Trung tõm Giỏo dục thường xuyờn phường Hưng Phỳc, ngừ Dõn ca ở phường Đội Cung, ngừ tập thể Cụng ty xõy lắp điện phường Lờ Lợi,… Nờn những ngừ này thường cú những nhúm cựng nghề hoặc cựng cơ quan với nhau. Cũng cú thể là một ngừ dõn gúp bỡnh thường, vài ba người trong đú cú chung một ngành nghề. Những người này thường khỏ thõn thiết với nhau vỡ bờn cạnh là hàng xúm họ cũn là đồng nghiệp của nhau. Vỡ cựng nghề nờn ngoài việc chia sẻ những điều trong cuộc sống thường nhật họ cũn cú thể chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm chuyờn mụn, kiến thức và cơ hội nghề nghiệp.

“Ngừ toàn giỏo viờn nờn cũng nhiều cỏi thuận tiện lắm, cú thụng tin hay chớnh sỏch gỡ mới liờn quan đến ngành từ sở giỏo dục thỡ mọi người chia sẻ cho nhau ngay. Đến những ngày lễ hay sự kiện của ngành là cả ngừ xụn xao hết cả lờn”

(Nữ, 35 tuổi, Ngừ tập thể Giỏo viờn) “Vỡ cả ngừ làm chung một cơ quan nờn đến kỳ nghỉ mỏt cơ quan là nhà nào cũng rục rịch, mấy hụm đi nghỉ mỏt làm cả ngừ vắng hoe”.

(Nữ, 50 tuổi, Ngừ địa chất)

Núi về nhúm xó hội trong ngừ phố chỳng ta cần nhấn mạnh đến 3 nhúm chớnh: trẻ em, người già (Trờn 60T) và phụ nữ. Đõy là những nhúm chớnh trong ngừ tạo nờn chất keo gắn kết mọi người trong ngừ với nhau. 97,3 % người cho rằng trẻ em trong ngừ thường xuyờn chơi với nhau, 53% người trả lời người già trong ngừ chơi thõn thiết, 28,6% cho rằng quan hệ đú chưa thõn nhưng trờn mức xó giao, và 70,7% phụ nữ trong mẫu trả lời họ chơi thõn với những người phụ nữ khỏc trong ngừ. Con số đú cũng phần nào núi lờn mối quan hệ khăng khớt giữa cỏc thành viờn trong ba nhúm này.

Hỡnh 2.5. : “Ngừ vắng xụn xao”

(Ảnh Son Marki, http://farm3.static.flickr.com/2548/4109153895_87b77bce9e.jpg ) Dễ thấy rằng nhà nào cú trẻ em thường nhận được nhiều lời thăm hỏi từ hàng xúm. Những đứa trẻ được bố mẹ hay ụng bà dẫn đi dạo quanh ngừ, bao giờ cũng được mọi người nựng yờu, tranh nhau bồng bế. Những đứa lớn hơn thỡ thường qua nhà nhau chơi sau giờ học, thường cựng nhau đi học vỡ cựng phường nờn thường học 1 trường ở cỏc cấp thấp. Con chơi với nhau nờn bố mẹ chỳng cũng hay qua lại với nhau hơn.

Bờn cạnh trẻ em, người già trong ngừ cũng là đối tượng được quan tõm nhiều hơn cả. Xuất phỏt từ truyền thống “kớnh lóo đắc thọ” của người Việt, người già thường được mọi người kớnh trọng và yờu mến. Chỉ là những lời hỏi thăm sức khoẻ, biếu cỏc cụ ớt lộc cau trầu mỗi khi nhà thắp hương ngày tuần, đến những việc giỳp đỡ động viờn mỗi khi cỏc cụ ốm đau cũng làm cho mối quan hệ giữa những người hàng xúm trong ngừ xớch lại gần nhau, thõn mật hơn và tỡnh cảm hơn. Cỏc con số ở trong đề tài này về mức độ tham gia cỏc hoạt động cộng đồng của người cao tuổi trong ngừ cho thấy ở hầu hết cỏc hoạt động cộng đồng dự chớnh thức hay phi chớnh thức, người cao tuổi luụn đứng ở vị trớ đầu tiờn về tần suất và số lượng tham gia.

“Người cao tuổi trong ngừ này thõn nhau lắm, ngày nào cũng rủ nhau đi bộ, tập dưỡng sinh. Thi thoảng ngày rằm, mồng một hàng thỏng rủ nhau đạp xe đi chựa. Nhiều cụ ở quờ ra ở với con, lỳc đầu cũng chưa quen cuộc sống thành phố, nhưng rồi dần dà cũng thõn với những ụng bà khỏc trong ngừ. Cựng cảnh già với nhau nờn dễ chia sẻ, dễ kết thõn.”

Hỡnh 2.6: Cỏc bà cựng làm dưa cà và trũ chuyện trờn đường ngừ

Nhúm phụ nữ là một trong những nhúm cú tớnh cộng đồng và những sinh hoạt chung mạnh nhất trong ngừ phố. Những người phụ nữ trong ngừ cú thể cú những hoạt động chung như tham gia vào quỹ tớn dụng phụ nữ, sinh hoạt hội phụ nữ phường, khối. Nhưng những hoạt động đú sẽ khụng thể thành cụng và tỏc động sõu vào mỗi người nếu như giữa họ khụng cú mối quan hệ mật thiết, trọng tỡnh nghĩa. Nếu như trong mỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị tỉnh lị việt nam ( nghiên cứu trường hợp thành phố vinh tỉnh nghệ an ) (Trang 49 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)