Quy hoạch đụ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị tỉnh lị việt nam ( nghiên cứu trường hợp thành phố vinh tỉnh nghệ an ) (Trang 72)

10. Kết cấu của đề tài

3.2 Cỏc yếu tố tỏc động đến tiểu văn hoỏ ngừ phố

3.2.1 Quy hoạch đụ thị

Một sự thật là cỏc nước chậm phỏt triển, do nụn núng đẩy nhanh tiến trỡnh đụ thị hoỏ, đó làm cho cỏc đụ thị của mỡnh mang nặng phong cỏch Tõy phương và cỏi “hồn bản địa” với những nột văn hoỏ truyền thống bị mai một đi. Kiến trỳc sư Christopher Haffner cú nhận định về Hongkong như sau: “Kiểu tổ chức đụ thị du nhập từ Mỹ tạo ra những cỏi hộp giống hệt nhau … chớnh nú phỏ vỡ sự liờn kết vốn cú giữa con người với thiờn nhiờn và con người với con người” … Thành phố Hồ chớ Minh cũng khụng phải là ngoại lệ, thật khụng quỏ đỏng khi Kiến trỳc sư. Christian Pedelahore cú nhận xột: “Tỡnh trạng sao chộp nguyờn xi những mụ hỡnh kiến trỳc của

cỏc nước lõn cận, chủ yếu là Thỏi Lan và Hongkong được thực hiện ở Thành phố Hồ Chớ Minh. Những hỡnh thức kiến trỳc tầm thường và quỏ quen thuộc đó dễ dàng được coi là ”hiện đại” và kộo theo là sự đoạn tuyệt với cỏc giỏ trị truyền thống là vấn đề cần phải đặt ra trước việc mở cửa cho một nền kinh tế thị trường”..[13, tr. 44]

Thành phố Vinh đang được quy hoạch lại và là một trong những đụ thị được đỏnh giỏ là cú quy hoạch tốt. Trong quỏ trỡnh đú cơ cấu kiến trỳc, nhà ở và văn hoỏ cư trỳ của người dõn sẽ theo đú mà thay đổi. Nhiều nhà chung cư, cao ốc và nhà ống đó ra đời thay thế cho những ngụi nhà cũ nỏt trước đõy. Một số ngừ phố bị xoỏ trắng để xõy lờn từ đú những trung tõm thương mại, toà nhà chung cư với lợi ớch thương mại và sức chứa lớn hơn. Tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú ý tưởng tỏo bạo và khụng kộm phần lóng mạn là sẽ xúa sạch cỏc con hẻm nhỏ bộ hiện nay để thay thế bằng những chung cư cao tầng, những con đường rộng thờnh thang chạy vuụng bàn cờ cú mặt đường rộng tiờu chuẩn tối thiểu 8 một. Điều đú đó khụng trở thành hiện thực, một phần vỡ lý do kinh tế, nhưng phần khỏc là lý do văn húa. Những con hẻm bộ xớu vẫn ngang nhiờn tồn tại ở cỏc thành phố cực kỳ hiện đại như Bắc Kinh, Tokyo, Paris, Seoul và chỳng chớnh là nơi hấp dẫn khỏch du lịch đến khỏm phỏ về tớnh đa dạng của nền văn húa đụ thị. Tuy nhiờn, chỳng ta phải thừa nhận một thực tế là cú thể những con hẻm này sẽ mất dần đi, trước hết là ở những hẻm của người giàu hoặc đang giàu. Chỳng bị thu hẹp lại hoặc chuyển sang những dạng thức khỏc cú thể tốt hơn và cũng cú thể dở hơn tựy theo quan niệm và cỏch đo lường ở cỏc hẻm phố cú nhiều cụng chức, những người làm cụng ăn lương và kể cả giới trớ thức.[11, 8/10/2007]

Chỳng ta đang sống trong thời kỳ toàn cầu hoỏ, cỏc quốc gia đều thực hiện chớnh sỏch mở cửa và hội nhập. Do vậy việc du nhập những trường phỏi, phong cỏch, đường nột trong qui hoạch và kiến trỳc và điều khú trỏnh khỏi. Do yờu cầu phỏt triển, tất yếu sẽ diễn ra những thay đổi trong kết cấu cơ sở hạ tầng, trong tổ chức xó hội. Trong cảnh “đất chật, người đụng”, “tấc đất tấc vàng” thỡ việc phải tăng hệ số sử dụng đất đụ thị lờn là tất nhiờn, bởi thế nờn phải chấp nhận ở nhà chung cư với cỏc khối hộp chồng lờn. Những ngừ ngỏch chật hẹp khụng cũn phự hợp khi đời sống kinh tế khỏ lờn và nhiều hộ gia đỡnh đó sở hữu ụ tụ như một phương tiện di chuyển hàng ngày.

Người Việt Nam vốn dĩ đề cao tớnh cộng đồng. “Bỏn anh em xa, mua làng giềng gần”, “tối lửa, tắt đốn cú nhau” là cỏch ứng xử truyền thống của người Việt Nam. Nhưng trong xu thế kiến trỳc nhà ở hiện nay đang làm giảm sỳt và mất đi giỏ trị này. Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống ngừ phố đó và đang chịu động nhiều từ quỏ trỡnh quy hoạch đụ thị. Tuy nhiờn khụng thể phủ nhận thụng qua quỏ trỡnh này mà ngừ phố đụ thị ngày càng trở nờn khang trang hơn, sạch đẹp hơn và văn minh hơn.

3.2.2 Yếu tố tăng trƣởng kinh tế

Khi kinh tế phỏt triển, đời sống của người dõn tăng được nõng lờn thỡ bộ mặt đụ thị núi chung, ngừ phố núi riờng cũng được cải thiện theo hướng tớch cực. Theo đú đường ngừ rộng rói hơn, được rải nhựa hay bờ tụng húa, cú đốn chiếu sỏng, cú hệ thống thoỏt nước, nhà cửa được cải tạo, xõy mới, vườn tược cũng được chăm súc tu sửa. Khụng gian cư trỳ của ngừ được cải thiện đỏng kể. Mụi trường văn húa ngừ phố do vậy cũng cú những thay đổi, khởi sắc. Tuy nhiờn, dự rất quan trọng. nhưng đú cũng chỉ là những thay đổi bề ngoài.

Kinh tế đụ thị phỏt triển được minh chứng bằng tỉ trọng khối ngành dịch vụ tăng lờn hàng năm. Kinh tế dịch vụ là một trong những bộ phận quan trọng của đời sống đụ thị, đụ thị càng lớn, càng phỏt triển thỡ cư dõn ở đú càng phụ thuộc nhiều vào kinh tế dịch vụ. Dịch vụ xó hội càng tốt thỡ người ta sẽ ớt phụ thuộc vào nhau hơn. Cỏc chức năng đụ thị càng chuyờn biệt hoỏ cao thỡ người ta càng cú xu hướng gắn với cỏc thiết chế dịch vụ hơn là với cỏc cỏ nhõn. Ngày nay dịch vụ len lỏi vào từng hộ gia đỡnh, cỏc cỏ nhõn với đủ loại hỡnh thức đỏp ứng càng nhiều và càng chi tiết nhu cầu của cư dõn đụ thị: từ ăn uống, giải trớ đến tang ma, cưới hỏi, chuyển nhà trọn gúi, diệt mối, khoan cắt bờ tụng và thậm chớ cả thụng tắc vệ sinh… Chỉ cần bước ra khỏi cửa nhà là đó cú hàng quỏn bày la liệt, thậm chớ ngồi ở nhà qua một cỳ điện thoại, click chuột đó cú ngay một bữa tiệc thịnh soạn với người phục vụ tận nhà… Với sự chuyờn mụn hoỏ cao và ngày càng chuyờn nghiệp, ngành dịch vụ trở thành một hỗ trợ đắc lực cho mọi nhu cầu của cư dõn đụ thị. Nhà cú đỏm giỗ thay vỡ nhờ hàng xúm qua giỳp một tay thỡ ngành dịch vụ đó cung cấp đội ngũ nấu cỗ chuyờn nghiệp, … Cũng chớnh vỡ vậy mà cỏc gắn kết cộng đồng cũng dần bị giảm đi. Dịch vụ phỏt triển là một minh chứng cho xó hội ngày càng phỏt triển và hoàn thiện, tạo điều kiện đỏp ứng tốt nhu cầu xó hội. Tuy nhiờn, nếu quỏ lạm dụng nú thỡ sẽ gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống văn hoỏ ngừ phố với những nột đẹp truyền thống của nú.

Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Vinh tỷ trọng ngành kinh tế dịch vụ đó tăng lờn 59,5% năm 2008, lao động trong ngành dich vụ chiếm 56% lao động của thành phố. Số hộ gia đỡnh cú đăng ký kinh doanh dịch vụ cũng tăng nhanh từ 8600 hộ năm 2000, lờn 20.450 hộ. Trong 6 thỏng đầu năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng là 16%. Sự gia tăng kinh tế dịch vụ của thành phố cũng kộo theo những biến đổi đỏng kể trong văn húa ngừ phố. Thứ nhất, một số cư dõn trong ngừ cũng gia nhập đội quõn dịch vụ, trong đú ở một số xó mới được chuyển lờn phường, nụng dõn bị thu hồi đất nụng nghiệp cũng chuyển sang làm nghề dịch vụ, mà chủ yếu là buụn bỏn vặt. Thứ hai, ngay trong ngừ hàng quỏn, ky ốt nhỏ, quỏn cà phờ vườn, nhà cho thuờ, dịch vụ bi-a, internet…cũng bắt đầu phỏt triển. Thứ ba, cỏc hộ gia đỡnh trong ngừ cũng thuờ mướn người giỳp việc gia đỡnh hoặc bỏn hàng. Những yếu tố đú làm thay đổi dần cơ cấu dõn cư, cơ cấu nghề nghiệp và thành phần dõn cư, đồng thời cũng làm phỏt sinh thờm nhiều mối quan hệ mới, phong phỳ hơn và cũng đa dạng và phức tạp hơn. Tuy khụng ồn ào nỏo nhiệt như mặt phố, nhưng nhiều ngừ phố cũng khụng cũn giữ được khụng khớ tĩnh lặng như xưa. Trong quan hệ gia đỡnh, hàng xúm lỏng giềng cũng khụng cũn giữ được sự thuần nhất, mà nhiều yếu tố của đời sống thị trường đó len lỏi vào. Con người ngừ phố đang phải chịu đựng và thớch nghi dần, dĩ nhiờn là cú khụng ớt người đó tỏ ra dị ứng với những thay đổi đú và đụi khi họ đó cú những phản ứng mang tớnh tự vệ cũng là điều dễ hiểu.

3.2.3 Yếu tố di cƣ và quỏ trỡnh cơ động về cƣ trỳ trong đụ thị

Đụ thị húa được định nghĩa là sự tăng trưởng tỷ trọng dõn số sống ở khu vực thành thị. Chớnh vỡ vậy di cư là một quỏ trỡnh tất yếu của đụ thị hoỏ. Đặc điểm chủ yếu của di cư vẫn là đi từ nơi cú điều kiện sống kộm hơn đến nơi cú điều kiện sống tốt hơn. Đụ thị là nơi sầm uất và cú khả năng tạo ra nhiều cơ hội sống hơn cho cuộc đời mỗi cỏ nhõn về cả giỏo dục, việc làm và sinh hoạt và giải trớ. Vỡ ỡ vậy mà nú thu hỳt một số lượng lớn dõn cư từ cỏc vựng nụng thụn ra thành phố học tập, lao động và sinh sống. Ở đụ thị cấp tỉnh lị như thành phố Vinh thường cú hai luồng di cư chớnh. Thứ nhất là di cư đi bao gồm những người ở Vinh di cư chủ yếu đến cỏc thành phố lớn hay khu kinh tế lớn trong nước. Thứ hai đú là di cư đến gồm những người di cư chủ yếu từ cỏc huyện trong tỉnh ra thành phố. Chớnh luồng di cư đến này đó làm thay đổi đỏng kể bộ mặt đụ thị Vinh. Những người nhập cư chủ yếu là nguồn lao động cơ bản của ngành sản xuất cụng nghiệp. Khi chuyển đến nơi cư trỳ mới, người nhập cư cú một số nhu

cầu cần được đỏp ứng, trước hết là nhà ở, việc làm và cỏc dịch vụ cơ bản khỏc. Một số họ mua được nhà ở chủ yếu là trong cỏc ngừ phố bởi giỏ thành trong ngừ thấp hơn nhiều so với đất mặt đường hay đất chia lụ ở cỏc khu đụ thị mới. Tuy nhiờn đa phần người nhập cư khụng cú khả năng mua được nhà để ở, nờn họ thuờ trọ len lỏi trong tất cả cỏc ngừ ngỏch của thành phố. Trong những năm qua, nhà ở của những người nhập cư vào đụ thị núi chung và thành phố Vinh núi riờng luụn ở trong tỡnh trạng thả nổi, khụng cú đơn vị chỉ đạo, quản lý. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng cỏc cỏ nhõn ở những nơi cú nhu cầu tự xõy dựng nhà cho thuờ. Kết quả là người thuờ nhà bị bắt ộp, tỡnh trạng mất trật tự, thiếu an toàn và ụ nhiễm mụi trường ở những khu nhà thuờ trọ thường xảy ra. Những ngừ phố vốn thuần nhất, bỡnh yờn được bao bọc trong tỡnh làng nghĩa xúm bỗng trở nờn xỏo trộn hơn bởi vài dóy trọ, nào người thuờ nhà, khỏch khứa với đủ cỏc thứ hạng thành phần trong xó hội từ khắp cỏc địa phương trong tỉnh cũng như trong cả nước với đủ ngành nghề. Mỗi nơi mang đến những ứng xử khỏc nhau của địa phương họ, tạo cho ngừ phố thờm phần đa dạng và màu sắc. Tuy nhiờn phần lớn những con người này khụng cú hộ khẩu tại thành phố, họ sống tạm bợ trong cỏc phũng trọ khụng ổn định và lõu dài nờn cũng gõy khú khăn cho việc quản lý đụ thị. Phần lớn họ khụng tham gia sinh hoạt văn hoỏ tại cộng đồng đú, nờn tớnh gắn kết giữa những người này và cư dõn bản địa đụ thị cũn chưa cao.

Di cư theo chiều đi cũng cú ảnh hưởng nhất định đối với khụng gian văn hoỏ ngừ phố. Một phần ngừ phố đụ thị Việt Nam được hỡnh thành từ những khu làng nghề truyền thống hay khu tập thể cơ quan nờn hầu hết cư dõn trong ngừ phố đú chia sẻ với nhau từ cụng việc đến cỏc sinh hoạt hàng ngày. Thời gian trụi đi, bao thế hệ ra đời, cú người nối nghiệp truyền thống của gia đỡnh cú người khụng, cú người lại ở ngụi nhà cũ bố mẹ để lại, cú gia đỡnh lại bỏn nhà chuyển đi nơi khỏc, núi chung là vụ số hỡnh thức di chuyển này đó dần làm phai nhạt tớnh chia sẻ trong cộng đồng ngừ phố đú.

4. Quỏ trỡnh giao lƣu văn húa.

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng trờn nhiều lĩnh vực, trong đú cú giao lưu văn húa. Ngày nay cú thể núi khụng cú một ngừ ngỏch nào của lónh thổ và cuộc sống con người lại nằm ngoài hoặc khụng chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh giao lưu đú. Ngừ phố ở thành phố Vinh cũng vậy. Ở gúc độ vĩ mụ, ngừ phố cũng chịu tỏc động của thế giới thụng qua truyền thụng, qua giao lưu kinh tế và muụn vàn mối quan hệ khỏc. Từ đú dẫn đến những thay đổi ở tầm vi mụ. Sự thay đổi về

quan niệm, về lối sống, ứng xử trong gia đỡnh, trong quan hệ lỏng giềng, bạn bố…đang xản ra hàng ngày hàng giờ, đụi khi õm thầm khụng quan sỏt được, nhưng hết sức bền bỉ và quyết liệt. Chớnh những thay đổi này đang thỏch thức sự bền vững của cỏc mối quan hệ và cỏc giỏ trị truyền thống đó được xỏc định trong ngừ phố, như tỡnh làng nghĩa xúm, sự tụn trọng người già, thương yờu trẻ nhỏ, cỏc nhúm xó hội, cỏc hoạt động cộng đồng…Bờn cạnh đú ở ngừ phố cũn dễ dàng quan sỏt thấy một mối quan hệ tỏc động khỏc, đú là quan hệ tỏc động qua lại giữa mặt phố và ngừ phố. Ở Vinh mặt phố và ngừ phố chưa cú sự tỏch rời lõu và sõu cả về thời gian và khụng gian. Một con đường mới mở tự dưng cú nhà ra mặt phố, tỏch ra khỏi xúm giềng với những hàng xúm cũ. Sự tỏch biệt giữa ngừ phố và mặt phố về khớa cạnh kinh tế và văn húa thực ra mới thực sự cú ý nghĩa trong khoảng vài ba chục năm trở lại đõy, khi thành phố chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, với sự phỏt triển nhanh chúng của kinh tế dịch vụ. Trong bối cảnh đú hẳn nhiờn là giữa mặt phố và ngừ phố ở Vinh vẫn giữ nhiều mối liờn hệ và cú sự tỏc động qua lại. Trong đú cả hai xu hướng ly tõm và hướng tõm cựng diễn ra. Xu hướng ly tõm là xu hướng người cư trỳ trong ngừ hướng ra mặt đường, mong muốn thay đổi nơi cư trỳ, hoặc học theo, bắt chước những gỡ mà cư dõn mặt phố làm. Hiện tượng trong ngừ đất rộng vẫn xõy nhà ống là một vớ dụ. Với người sống ngoài mặt phố xu hướng ly tõm thể hiện họ muốn khẳng định sự khỏc biệt của mỡnh với cư dõn trong ngừ, càng ớt khỏc biệt thỡ nhu cầu và động lực này càng lớn. Tuy nhiờn, bờn cạnh xu hướng ly tõm thỡ cả hai loại người này đều cú xu hướng hướng tõm. Với người trong ngừ thỡ luụn tỡm cỏch nớu kộo, giữ lại cỏc giỏ trị đó được khẳng định của ngừ phố, đối phú với sự xõm nhập của “văn húa mặt tiền”. Đối với người mặt phố thỡ cũng tỡm cỏch tạo ra khụng gian sống và cỏc quan hệ lỏng giềng, quan hệ xó hội như trong ngừ phố. Tiểu cảnh trờn ban cụng, vườn trờn sõn thượng, giao lưu thường xuyờn với vài ba hộ liền kề, là minh chứng cho những cố gắng đú. Cú thể nhận xột rằng xu hướng ly tõm là xu hướng thich nghi với thị trường và mụi trường đụ thị, cũn xu hướng hưúng tõm là xu hướng trở lại với cỏc giỏ trị truyền thống, trở lại với con người làng xó, một căn tớnh tộc người Việt.

Như vậy tiểu văn húa ngừ phố đang chịu sự tỏc động của quỏ trỡnh giao lưu văn húa, những tỏc động đú đến từ ba hướng: từ thế giới bờn ngoài, từ mặt phố, và chớnh trong cỏc mối quan hệ ngừ phố. Trước những tỏc động đú phản ứng của cư dõn trong ngừ cũng đồng thời theo hai chiều trỏi ngược nhau. Một mặt, tiếp thu để thớch nghi,

chiều này nếu phỏt huy đến mức cực đoan trở thành thỏi độ vồ vập, học đũi bờn ngoài một cỏch thỏi quỏ, dẫn đến lai căng. Ngược lại, là khộp kớn, cảnh giỏc, thận trọng với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị tỉnh lị việt nam ( nghiên cứu trường hợp thành phố vinh tỉnh nghệ an ) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)