Trongdung dịch ion Cr3+ vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng pot (Trang 126 - 127)

Cõu 37: Sục khớ Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mụi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. NaCrO2, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO, H2O.

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Cõu 38: Cho Br2 vào dung dịch Cr2O3 trong mụi trường NaOH thỡ sản phẩm thu được cú chứa:

A. CrBr3. B. Na[Cr(OH)4]. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7.

Cõu 39: Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tỏc dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đú là:

A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr2O. D. Cr.

Cõu 40: Muối kộp KCr(SO4)2.12H2O khi hũa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tớm. Màu của dung dịch do ion nào sau đõy gõy ra

Cõu 41: A là chất bột màu lục thẫm khụng tan trong dung dịch loóng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong khụng khớ thu được chất B cú màu vàng dễ tan trong nước. B tỏc dụng với axit chuyển thành chất C cú màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi húa HCl thành khớ D.

Chọn phỏt biểu sai:

A. A là Cr2O3. B. B là Na2CrO4. C. C là Na2Cr2O7. D. D là khớ H2.

Cõu 42: Crom(VI) oxit là oxit

A. cú tớnh bazơ. B. cú tớnh khử. C. cú tớnh oxi húa và tớnh axit. D. A và B đỳng. C. cú tớnh oxi húa và tớnh axit. D. A và B đỳng.

Cõu 43: Một oxit của nguyờn tố R cú cỏc tớnh chất sau: - Tớnh oxi húa rất mạnh

- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- cú màu vàng. Oxit đú là

A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7.

Cõu 44: RxOy là một oxit cú tớnh oxi húa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kộm bền (chỉ tồn tại trongdung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- cú màu vàng. RxOy là

A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7.

Cõu 45: Axit nào sau đõy cú tớnh khử mạnh nhất ?

A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. H2CrO4.

Cõu 46: Giải phỏp điều chế khụng hợp lớ là

A. Dựng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.

B. Dựng phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng pot (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)