Cõy trồng khụng thể hấp thụ được đạm khi cú mặt của vụi.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng pot (Trang 65 - 67)

Cõu 200: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bỡnh kớn cú xỳc tỏc, thu được hỗn hợp khớ cú ỏp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cựng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%.

Cõu 201: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là

A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.

Cõu 202: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tớch bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hũa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giỏ trị của V là

A. 200. B. 250. C. 500. D. 1000.

Cõu 203: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1: tỏc dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lớt khớ.

Phần 2: tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loóng dư thu được 0,448 lớt khớ Giỏ trị của m là (biết cỏc thể tớch khớ được đo ở đktc)

A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam.

Cõu 204: Hũa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lớt hỗn hợp ba khớ NO, N2, N2O (tỉ lệ mol: NO N NO 2 2 :n n : n = 1: 2 : 2). Thể tớch dung dịch HNO3 1M cần dựng (lớt) là A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931.

Cõu 205: Cho 25,2 gam Fe tỏc dụng với HNO3 loóng đun núng thu được khớ NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, cũn lại 1,4 gam kim loại khụng tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là

Cõu 206: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loóng thu được 5,04 lớt (đktc) hỗn hợp khớ N2O và NO (khụng cú sản phẩm khử khỏc), trong đú số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là

A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe.

Cõu 207: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1 : cho tỏc dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lớt N2O duy nhất.

+ Phần 2 : Hũa tan trong 400 ml HNO3 loóng 0,7M, thu được V lớt khớ khụng màu, húa nõu trong khụng khớ. Giỏ trị của V (biết cỏc thể tớch khớ đều đo ở đktc) là

A. 2,24 lớt. B. 1,68 lớt. C. 1,568 lớt. D. 4,48 lớt.

Cõu 208: Hũa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loóng dư, tất cả lượng khớ NO thu được đem oxi húa thành NO2 rồi sục vào nước cựng dũng khớ O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tớch khớ O2 (đktc) đó tham gia vào quỏ trỡnh trờn là 3,36 lớt. Khối lượng m của Fe3O4 là

A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam.

Cõu 209: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bỡnh kớn chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hũa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc núng) thỡ số mol HNO3 tối thiểu cần dựng là

A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol.

Cõu 210: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 cú số mol bằng nhau tỏc dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun núng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lớt (đktc) hỗn hợp khớ Z gồm NO2 và NO cú tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tớnh a

A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam.

Cõu 211: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đú thờm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và cú khớ NO thoỏt ra. Thể tớch khớ NO bay ra (đktc) và thể tớch dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dựng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là

A. 4,48 lớt và 1,2 lớt. B. 5,60 lớt và 1,2 lớt. C. 4,48 lớt và 1,6 lớt. D. 5,60 lớt và 1,6 lớt.

Cõu 212: Hũa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tớch khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) thoỏt ra ở đktc là

A. 2,24 lớt. B. 2,99 lớt. C. 4,48 lớt. D. 11,2 lớt.

Cõu 213: Hũa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lớt (đkc) hỗn hợp khớ NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng

A. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam.

Cõu 214: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương phỏp oxi húa NH3, thể tớch khớ NH3 (đktc) tối thiểu cần dựng là

A. 336 lớt B. 448 lớt C. 896 lớt D. 224 lớt

Cõu 215: Hũa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là

A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%.

Cõu 216: Đốt chỏy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tỏc dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giỏ trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

Cõu 217: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là

A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.

C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.

Cõu 218: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tỏc dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa cỏc muối

Một phần của tài liệu Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng pot (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)