Nguyờn tử Cr và nguyờn tử Pb cú tớnh khử bằng nhau.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng pot (Trang 76 - 77)

Cõu 47: Chất nào sau đõy cú thể oxi hoỏ được ion Fe2+ thành Fe3+ ?

A. Cu2+. B. Pb2+. C. Ag+. D. Au.

Cõu 48: Cho phản ứng hoỏ học: Zn + Sn2+ Zn2+ + Sn. So sỏnh tớnh oxi hoỏ và tớnh khử của cỏc chất và ion nào sau đõy là đỳng ?

Tớnh oxi hoỏ Tớnh khử A Zn > Sn Sn2+ > Zn2+ B Zn < Sn Sn2+ < Zn2+ C Sn2+ > Zn2+ Zn > Sn D Sn2+ < Zn2+ Zn < Sn Cõu 49: Mệnh đề khụng đỳng là:

A. Fe2+ oxi hoỏ được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

C. Fe3+ cú tớnh oxi húa mạnh hơn Cu2+.

D. Tớnh oxi húa của cỏc ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Cõu 50: Trong cỏc kim loại dưới đõy cú bao nhiờu kim loại cú thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Cõu 51: Cho cỏc phản ứng xảy ra sau đõy:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dóy cỏc ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh oxi hoỏ là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

Cõu 52: Cho cỏc ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tớnh oxi hoỏ giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Cõu 53: Dóy cỏc ion xếp theo chiều giảm dần tớnh oxi hoỏ là (biết trong dóy điện húa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):

A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Cõu 54: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn khụng tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ?

A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng pot (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)