Những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giáo dục lối sống trong chương trình truyền hình thực tế trên kênh VTV3 (Trang 93 - 106)

3.1.1. Vấn đề format chương trình truyền hình thực tế

Thực tế, đa phần các chƣơng trình truyền hình thực tế phát sóng trên VTV3 nói riêng và các kênh truyền hình ở Việt Nam nói chung đều là mua bản quyền từ chƣơng trình nƣớc ngoài. Chính vì thế, vấn đề Việt hóa format chƣơng trình đƣợc đặt lên hàng đầu. Bởi lẽ, không phải chƣơng trình truyền hình thực tế nào mua về Việt Nam đều có thể đƣa vào sản xuất ngay lập tức. Điều này là do sự khác biệt về văn hóa, lối sống của các quốc gia khác nhau khiến cho các chi tiết khung kịch bản, tình huống trong chƣơng trình cũng cần chọn lọc khác nhau. Tuy nhiên hiện nay, khi sức cạnh tranh trong nội bộ ngành truyền hình tăng cao, cơ quan, đơn vị báo chí nào cũng mong muốn mua đƣợc những format chƣơng trình truyền hình thực tế mới nhất về Việt Nam để chiếm đƣợc thị phần khán giả khiến cho vấn đề Việt hóa chƣơng trình truyền hình thực tế đôi khi bị qua loa, dẫn tới nhiều thiếu sót.

Đơn cử nhƣ trong chƣơng trình Gƣơng mặt Thƣơng hiệu 2017, câu nói của giám khảo Minh Tú khi nói với Lan Khuê trong tâm trạng khó chịu khi thí sinh đội mình bị loại "Bôi cái môi thâm y đi rồi hãy nói chuyện với chị"tạo ra một làn sóng phản đối gay g t của khán giả. Với văn hóa Việt Nam thì những câu nói đó thể hiện một lối sống có phần hiếu th ng, thậm chí là thiếu văn hóa của các bạn trẻ hôm nay. Đặc biệt là khi hai vị HLV này lại bằng tuổi nhau lại càng khiến ngƣời xem thấy không bằng lòng. Rõ ràng nhận thấy hiệu ứng không tốt của cách ứng xử này khi ngay lập tức một trào lƣu "lau môi thâm"của các bạn trẻ xuất hiện trên các trang mạng xã hội. Thậm chí nó còn trở thành câu nói đƣợc mang ra để trêu đùa nhau. Tuy nhiên, nếu nhƣ là một ngƣời đã từng xem chƣơng

trình phiên bản Mỹ, dễ dàng nhận thấy đây là câu nói quen thuộc của siêu mẫu Naomi Cambell khi nói với siêu mẫu CoCo: "Hãy nhìn lại màu son của em trƣớc khi qua nói chuyện với chị". Với văn hóa Mỹ thì câu nói này hay việc kh c họa chân thực đời sống của các thí sinh tham gia chƣơng trình truyền hình thực tế tại "ngôi nhà chung" bao gồm cả những cãi vã, thậm chí là tình yêu, tình dục là một điều rất bình thƣờng. Nhƣng với văn hóa của Việt Nam, đây là một điều đòi hỏi nhà sản xuất và những "ngƣời gác cổng" phải thực sự có tầm nhìn để có thể đƣa ra những chƣơng trình, những chi tiết, kịch bản hay thử thách đúng đ n để vừa đảm bảo tính thực tế, hấp dẫn, sinh động vừa mang tính giáo dục, có văn hóa, có nhân văn.

Việc Việt hóa format chƣơng trình mua bản quyền đƣợc làm rất tốt trong chƣơng trình Bố ơi! Mình đi đâu thế? Hình ảnh làng quê Việt Nam ở kh p mọi miền nơi mà các cặp bố con đi qua tạo đƣợc cảm giác gần gũi, thân thiết và yêu thƣơng với khán giả ngay từ những hình ảnh đầu tiên ngay cả khi những cặp bố con nổi tiếng chƣa xuất hiện. Cách thêm các câu bình luận dƣới dạng box thông tin xuất hiện trong chƣơng trình cũng phù hợp, thể hiện sự dí dỏm mà vẫn không làm ảnh hƣởng quá nhiều tới cảm nhận của ngƣời xem. Chƣa kể đến, vấn đề tình cảm gia đình, tình cảm cha con luôn đƣợc ngƣời Việt quan tâm, kể cả những bạn trẻ. So với những cuộc thi hát, thi ngƣời mẫu hay nhạc EDM thì rõ ràng những format chƣơng trình truyền hình thực tế với mục đích trải nghiệm nhƣ vậy luôn nhận đƣợc ƣu ái và dễ dàng "tiêu hóa" hơn, mang các thông điệp về lối sống đẹp tới gần công chúng hơn.

Bên cạnh việc Việt hóa format chƣơng trình truyền hình thực tế mua bản quyền của nƣớc ngoài, thì việc tuân thủ format gốc cũng là điều cần phải nói đến một cách nghiêm túc. Ngoại trừ luật chơi là việc không thay đổi, vấn đề lựa chọn BGK/HLV trong các chƣơng trình truyền hình thực tế dạng cuộc thi tài năng phiên bản gốc đƣợc thực hiện rất nghiêm túc. Họ là những ngôi sao thực sự, có tên tuổi và nếu nhƣ trong lĩnh vực âm nhạc thì họ sẽ là ngôi sao nổi tiếng bậc

nhất ở các dòng nhạc khác nhau. Tuy nhiên ở Việt Nam, điều đó chƣa thật sự tuân thủ quy định. Ví dụ nhƣ bốn HLV của chƣơng trình Giọng hát Việt năm 2017 gồm Thu Minh, Tóc Tiên, Đông Nhi, Noo Phƣớc Thịnh thì duy chỉ có Thu Minh là đã đƣợc kh ng định về tài năng cũng nhƣ kỹ thuật thanh nhạc, xử lý bài. Ba vị giám khảo còn lại đều thuộc dòng nhạc pop ballad, trẻ tuổi và không đƣợc đánh giá cao về chuyên môn. Tƣơng tự, nói về ba HLV trong chƣơng trình

Gƣơng mặt Thƣơng hiệu 2017, Lan Khuê là Ngƣời đẹp Áo dài, Top 11 Hoa hậu Thế giới; Minh Tú vừa đạt giải Nhì cuộc thi Ngƣời mẫu châu Á (Asia's Next Top Model) năm 2017 và Hoàng Thùy là Quán quân chƣơng trình Tìm kiếm Ngƣời mẫu Việt Nam (Vietnam's Next Top Model) năm 2016. Tất cả đều là những ngƣời trẻ tuổi. Đồng ý là họ có tài năng nhƣng để trở thành một vị HLV vừa chấm điểm, đánh giá thí sinh, hƣớng dẫn đào tạo thí sinh về chuyên môn cũng nhƣ cách đối đãi với đồng nghiệp, bản lĩnh nghề nghiệp thì thực sự chƣa thuyết phục và chƣa tạo đƣợc giá trị giáo dục lối sống cao.

3.1.2. Kịch bản chương trình truyền hình thực tế

Vốn là thể loại chƣơng trình truyền hình không bị phụ thuộc quá chặt chẽ vào kịch bản, tuy nhiên, không thể nói, chƣơng trình truyền hình thực tế không có kịch bản! Thậm chí, nó còn có kịch bản và luật chơi rất rõ ràng. Tất nhiên, kịch bản chƣơng trình truyền hình thực tế chỉ mang tính là kịch bản khung, còn tất cả những nội dung còn lại bao gồm diễn biến chƣơng trình, phản ứng, cảm xúc của ngƣời tham gia là hoàn toàn tự nhiên, đúng tính chất "thực tế".

Vấn đề tạo khung kịch bản thƣờng đƣợc tạo nên sau khi ê-kip sản xuất khảo sát thực tế địa bàn, lựa chọn thử thách (đối với chƣơng trình truyền hình thực tế dạng trải nghiệm) cũng nhƣ tổ chức tuyển chọn sơ khảo, lựa chọn giám khảo và họp bàn luật chơi chƣơng trình (đối với các chƣơng trình truyền hình thực tế dạng cuộc thi).

Nếu nhƣ những ngƣời sản xuất cố tình lựa chọn những thử thách mang tính đánh đố hay "gài bẫy" ngƣời trải nghiệm, ch c ch n phản ứng của ngƣời tham gia trên sóng truyền hình sẽ khó mà có thể kiểm soát đƣợc. Ví dụ câu chuyện về hình phạt "Hố tự k " trong tập 18, chƣơng trình Bố ơi! Mình đi đâu thế?mùa 2 năm 2015 thể hiện rõ việc lỏng lẻo trong khâu kịch bản chƣơng trình.

Ở tập này, cặp bố con nào thua cuộc sẽ phải thực hiện hình phạt có tên là "Hố tự k " của chƣơng trình. Tuy là hình phạt nhƣng cả 4 cặp bố con đều rất vui vẻ, hào hứng xuống hố tự k để các gia đình khác trêu đùa. Thậm chí, khi một cặp bố con đang hồi hộp quay vòng xoay kim cƣơng để chọn thử thách trải nghiệm, ba cặp còn lại đồng thanh hô vang hai ba, tự k , hai ba, tự k để trù úm họ rơi trúng hình phạt đó. Đến khi mũi tên từ từ dừng đúng ô tự k , tất cả nhảy cẫng lên vui sƣớng, trƣớc sự đau khổ của cặp bố con chọn ô, và cả sự đau khổ của hàng nghìn gia đình có con tự k lỡ xem chƣơng trình.

Chƣa hết, ông bố vừa chọn đúng ô tự k còn tâm sự rằng tôi thích vào ô tự kỷ, th ch chui vào cái hố đ y xem cảm giác nhƣ thế nào”. Chui xuống hố rồi, anh lại tiếp tục: “Tôi chả th y tự kỷ gì cả, tôi th y vui hơn vì nó không sâu l m, không sợ l m, mà mọi ngƣời xung quanh lại vui cƣời r t là hồ hởi, làm tôi th y nhƣ ngồi trong rạp hát”.

Các ông bố và con cái hò hét, nhảy múa vui vẻ nhƣ rạp hát thật, và cái hố tự k đƣợc coi nhƣ một trò đùa, để trêu chọc nhau, mang lại tiếng cƣời cho khán giả. Có thể, ông bố nói tôi thấy vui là theo kịch bản. Có thể, các ông bố trong chƣơng trình là diễn viên, doanh nhân, không phải bác sĩ, nên ch ng hiểu tự k là gì. Có thể, vì giới trẻ đang dùng từ tự k vô tội vạ, buồn chán - là tự k , làm gì một mình - cũng là tự k , nên bố con cứ vô tƣ hét to từ tự k đến vài chục lần trong chƣơng trình.

Mạng lƣới Ngƣời tự k Việt Nam (VAN) đã gửi thƣ ngỏ cho đơn vị sản xuất chƣơng trình, không kiện cáo hay phẫn nộ mà chỉ muốn gửi thông điệp

để mọi ngƣời hiểu rõ về các con của chúng tôi, hiểu rõ về chứng tự k để những chƣơng trình sau không còn làm tổn thƣơng trẻ tự k và những nhóm ngƣời yếu thế khác , và có thể sự việc trên là vô tình vì kiến thức là mênh mông . Ngay sau đó, ê-kip sản xuất chƣơng trình đã phải xin lỗi khán giả về sự thiếu tinh tế và thiếu kiến thức của mình trong khâu duyệt phát sóng và xây dựng kịch bản. Trong tập 15 chƣơng trình Bố ơi! Mình đi đâu thế? lên sóng vào ngày 13/8, bốn cặp bố con - Hồng Đăng, Anh Khoa, Thành Đƣợc và Hải Anh - kết thúc hành trình trải nghiệm cuộc sống vùng cao.

Trƣớc khi nhận nhiệm vụ mới, họ có một ngày nghỉ ngơi tại thủ đô Hà Nội. Theo sự s p xếp của chƣơng trình, Anh Khoa và Châu Chấu về nhà Hồng Đăng, còn bố con bé Bell nghỉ tại nhà diễn viên Hải Anh.

Tuy nhiên, Hải Anh không trực tiếp đƣa diễn viên Thành Đƣợc và con gái về nhà. Anh và bé Híp tách ra đi chơi cùng vợ, khiến bố con Thành Đƣợc bơ vơ. Bé Bell và bố phải ngồi đợi đến khoảng 22h30 vì bấm chuông rất nhiều lần nhƣng cô giúp việc không ra mở cửa.

Bố con Thành Đƣợc ngồi đợi ngoài cửa nhà di n viên Hải Anh. Ảnh: BTC

Sau khi xem chƣơng trình, một số khán giả bày tỏ sự bức xúc, không đồng tình với cách đón tiếp khách của diễn viên Hải Anh.

Tuy nhiên, diễn viên Hải Anh đã chia sẻ "Những ngƣời xem tinh ý sẽ thấy đây là sự s p xếp của chƣơng trình, để xem phản ứng của chị giúp việc nhà tôi thế nào. Bởi lần trƣớc khi bố con Anh Khoa đến, chị cảnh giác đến mức nhất định không cho vào nhà. Lần này chị đã mở cửa và còn mời hai bố con một số món ăn vặt"

Ngoài ra, Hải Anh cũng chia sẻ thêm: "Có một số chi tiết khán giả không để ý, đó là tôi bị thu phƣơng tiện liên lạc khi tham gia chƣơng trình. Vậy thì làm sao có thể báo trƣớc để vợ đến đón? Hơn nữa, các nhiệm vụ đƣa ra cũng đều mang tính bất ngờ để các bố và các con bộc lộ cá tính. Nếu tôi nói với Thành Đƣợc đó là kịch bản của chƣơng trình thì còn gì bất ngờ nữa?".

Trong chƣơng trình truyền hình thực tế dạng cuộc thi tài năng, kịch bản chƣơng trình thƣờng quyết định việc lựa chọn BGK hoặc các HLV có cá tính âm nhạc và cá tính cá nhân khác nhau để tạo ra nhiều màu s c và sự kịch tính cho chƣơng trình. Chính vì thế mà nhiều ngƣời trong chúng ta vẫn gọi vui là có "giám khảo vai hiền", "giám khảo vai ác". Tuy nhiên, việc lựa chọn này cần phải xuất phát từ cái nhìn khách quan và thực tế cá tính của chính ca sĩ, nghệ sĩ đó ngoài đời thật, thay vì cố tình gƣợng ép theo kịch bản để tạo ra sự kịch tính giả tạo trong chƣơng trình.

3.1.3. Vấn đề Tổ chức sản xuất

Tổ chức sản xuất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quy trình sản xuất bất kỳ chƣơng trình truyền hình nào. Ở thể loại chƣơng trình truyền hình thực tế, đội ngũ tổ chức sản xuất càng cần phải bao quát tất cả các thành tố trong chƣơng trình, từ việc lên khung kịch bản đến lựa chọn bối cảnh, tình huống và nhất là nhân vật trải nghiệm/thí sinh/giám khảo và cả ngƣời dẫn chƣơng trình.

Dù là chƣơng trình trò chơi truyền hình hay truyền hình thực tế thì ngƣời chơi vẫn luôn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, tạo nên sự hấp dẫn và cuốn hút cho chƣơng trình. Thông thƣờng, khi lựa chọn ngƣời chơi trong các chƣơng trình truyền hình, ngoài yêu cầu về ngoại hình, khả năng giao tiếp và

mức độ nhiệt tình thì ngƣời chơi trong chƣơng trình truyền hình thực tế lại cần phải có thêm các tiêu chí khác.

Đối với những ngƣời chơi trong các chƣơng trình truyền hình thực tế dạng cuộc thi tài năng, thì trƣớc hết, ngƣời đó phải có năng lực. Tất nhiên, năng lực ở mức độ nào thì ít nhất cũng phải qua đƣợc vòng sơ tuyển thì mới b t đầu đƣợc gặp BGK. Tuy nhiên, có những trƣờng hợp, ngƣời khán giả thấy rõ thí sinh đó khả năng chƣa đủ yêu cầu nhƣng vẫn đƣợc vào vòng gặp BGK thì đó lại là ý đồ của ban tổ chức. Đây là yêu cầu tiếp theo của ngƣời chơi trong các chƣơng trình truyền hình thực tế.

Yếu tố then chốt tạo nên sự thành công của các chƣơng trình truyền hình thực tế là yếu tố "thực", bởi thế, không thể nào 10 thí sinh bƣớc vào vòng tuyển chọn đầu tiên đều là những ngƣời giỏi và tài năng cả, nhƣ vậy ngay từ vòng đầu tiên đã không đảm bảo tính thực tế của chƣơng trình và tâm lý thông thƣờng của ngƣời xem. Thứ hai là nếu tất cả những ngƣời chơi đều mang môt màu s c giống nhau, tài năng ngang nhau và nhất là không có cá tính riêng thì ch c ch n không thể tạo nên sự kịch tính cũng nhƣ tính bất ngờ cho chƣơng trình truyền hình thực tế.

Phải kh ng định, chính những ngƣời chơi là yếu tố thật, phản ứng của BGK với thí sinh là thật, ứng xử và phản ứng của thí sinh với BGK tại thời điểm đó cũng là thật. Tất cả tạo nên một chƣơng trình đậm tính thực tế và điều đó khiến cho khán giả cảm nhận rõ sự chân thật của chƣơng trình. Chính vì vậy mà thông thƣờng, những ngƣời tuyển chọn ngƣời chơi sẽ chọn những ngƣời chơi có đa dạng tính cách, đa dạng về năng lực để từ yếu tố thật đầu tiên đó sẽ tạo nên những yếu tố thực khác cũng nhƣ sự kịch tính của chƣơng trình. Chính các HLV thƣờng cũng sẽ chọn trong đội của mình những thí sinh có cá tính khác nhau để tạo nên sự đan xen màu s c trong đội. Một mẹo nhỏ mà những ngƣời làm công tác tuyển ngƣời chơi trong các chƣơng trình truyền hình thực tế chia sẻ với nhau là sẽ xếp các thí sinh cá tính khác nhau cùng nhóm hoặc thể hiện tài năng cùng đợt với nhau, chính họ và những cá tính khác biệt sẽ tạo ra các tình huống độc

đáo cần giải quyết, một cách tự nhiên nhất tạo nên sự kịch tính, hấp dẫn cho chƣơng trình. Đó cũng là lúc cách ứng xử, phong cách cũng nhƣ quan điểm sống của mỗi ngƣời đƣợc bộc lộ rõ nét trên sóng truyền hình.

Đối với các chƣơng trình truyền hình thực tế dạng trải nghiệm, ngƣời chơi hay còn gọi là nhân vật trải nghiệm đa phần là những ngƣời nổi tiếng, đƣợc nhiều khán giả cũng nhƣ công chúng truyền hình biết đến. Chính họ sẽ tạo nên sự hấp dẫn cho khán giả khi đƣợc đặt vào những bối cảnh thử thách, bất ngờ buộc họ phải bộc lộ cách xử lý tình huống, ứng xử với đồng đội và những ngƣời xung quanh hay thậm chí là thể hiện quan điểm bản thân với từng vấn đề xảy ra. Việc lựa chọn ngƣời chơi nổi tiếng trong trƣờng hợp này cũng có một số tiêu chí nhất định nhƣ: độ tuổi, vùng miền, lĩnh vực nghệ thuật mà họ tham gia (ví dụ vừa có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giáo dục lối sống trong chương trình truyền hình thực tế trên kênh VTV3 (Trang 93 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)