Một số mô hình định hƣớng phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu, Tourism development in Sam Son Beach mitigation and adaptation to climate change (Trang 35 - 43)

1.1.10 .N ớc biể nd ng

1.4. Một số mô hình định hƣớng phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH

Những ví dụ, mô hình điển hình về cách tiếp cận phát triển du lịch ứng phó với BĐKH trên thế giới và Việt Nam làm thao khảo cho việc phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH.

a. Phát triển du lịc thích ứng với BĐKH tại Khu du lịch biển Fiji

- Những tác động BĐKH: hiện tƣợng gió lốc xoáy, bão dâng dẫn đến thiệt hại về cấu trúc và xói mòn bờ biển.

- Những biệt pháp thích ứng kỹ thuật và chính sách mang lại hiệu quả: Để

ngăn chặn thiệt hại từ bão và nƣớc biển dâng cao, khu du lịch Fiji đã xây dựng các cơ sở hạ tầng cao hơn so với mặt nƣớc biển ít nhất 2,6m (các tiêu chuẩn này có thể sẽ cần xem xét thay đổi trong tƣơng lai cho phù hợp hơn với tình hình). Các thông số kỹ thuật và cấu trúc hạ tầng kỹ thuật cần phải chống chịu đƣợc với tốc độ gió 60 km mỗi giờ. Bên cạnh đó, luật xây dựng cũng đƣợc xem xét lại và những hình thức kinh doanh cá thể (ít nhất là những khu nghỉ mát lớn hơn) đã có kế hoạch sơ tán, bảo hiểm và các thủ tục trƣớc khi bắt đầu mùa lốc xoáy, chẳng hạn nhƣ đào tạo nhân viên, bảo quản thực phẩm, nƣớc sạch, hỗ trợ bộ dụng cụ sơ cấp cứu, cắt tỉa cây và thành lập đƣờng dây nóng trực tiếp đến các dịch vụ khí tƣợng để nhận cảnh báo sớm...

- Tổ chức thực hiện các công cụ, kỹ thuật, chính sách hay các biện pháp thích ứng: Các cơ quan chính quyền từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng ( Ban kế hoạch

quốc gia và thành phố, Bộ Y tế, cơ quan dịch vụ khí tƣợng thủy văn của Fiji và các doanh nghiệp du lịch...)

b. Phát triển du lịc thích ứng với BĐKH ở Tobago, vùng Caribbean, Nam Thái Bình Dương

- Những tác động BĐKH: Thiếu nƣớc cho các nhà cung cấp dịch vụ ăn nghỉ và nhà điều hành tour du lịch do hạn hán ngày càng gia tăng.

- Những biệt pháp thích ứng kỹ thuật và chính sách mang lại hiệu quả: Các

+ Cải thiện cơ sở hạ tầng (ví dụ, thu gom nƣớc mƣa, tăng bồn dung lƣợng lƣu trữ nƣớc, chuyển đổi nhà vệ sinh để cung cấp nƣớc mặn, và thêm động cơ diesel công suất kh muối)

+ Bảo tồn nƣớc (bao gồm cả ứng dụng các thiết bị tiết kiệm nƣớc và của khách và giáo dục nhân viên, thực hành cảnh quan s a đổi và hạn chế s dụng hồ bơi)

+ Kế hoạch phát triển bền vững (ví dụ, xem xét dự báo thời tiết dài hạn), quản lý nguồn nƣớc, Theo dõi sức khỏe, và bảo vệ môi trƣờng (chất lƣợng nƣớc), tái chế (s dụng nƣớc sau x lý để tƣới).

- Tổ chức thực hiện các công cụ, kỹ thuật, chính sách hay các biện pháp thích ứng: Đƣợc thực hiện bởi cá các nhà cung cấp dịch vụ ăn nghỉ và nhà điều hành tour

du lịch

c. Biện pháp tiếp cận ứng phó với BĐKH trong du lịch của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Theo Tài liệu ASEAN, Biến đổi khí hậu của Vụ Khách sạn (2014). Phát triển Du lịch trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay đã có các biện pháp tích hợp và lồng ghép giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua một số biện pháp xây dựng các sáng kiến phát triển du lịch và biến đổi khí hậu nhƣ sau:

1) Dựa trên bằng chứng để lập kế hoạch du lịch thông minh thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ

- Phát triển bộ dữ liệu cơ sở về lƣợng khí thải

- Kiểm tra đánh giá tổn thƣơng hệ sinh thái dựa trên các mối nguy hiểm và bối cảnh cụ thể, mức độ tiếp xúc, nhạy cảm, đối phó và khả năng thích ứng với những rủi ro liên quan đến khí hậu hiện tại và tƣơng lai.

2) Tích hợp hoặc lồng ghép biến đổi khí hậu trong cách tiếp cận đối với chỉ số cạnh tranh hiện có hoặc tiêu chuẩn áp dụng trong du lịch ASEAN

3) Chuẩn bị các kế hoạch ứng phó cho từng loại thiên tai cụ thể

4) Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thƣơng của cơ sở hạ tầng du lịch, lữ hành, hoạt động, dịch vụ đối với thiên tai bằng cách tăng cƣờng khả năng thích ứng của mình

5) Hành lang du lịch carbon thấp trong Giao thông vận tải và lƣu trú

- Giảm thiểu thiêu thụ các nhiên liệu hóa thạch tại các khu du lịch, s dụng phƣơng tiện vận chuyển it nhiên liệu...

- Tăng độ che phủ rừng dọc theo tuyến đƣờng thƣơng mại và vận tải (tức là Hành lang Bắc-Nam của Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam); Hành lang Đông-Tây (tức là Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam và Hành lang phía Nam của Campuchia, Thái Lan và Việt Nam)

d. Phát triển du lịc thích ứng với BĐKH ở Borocay, Philipines

Đây là một dự án của Bộ Du lịch Philipines phối hợp với Tổ chức Greenpeace Đông Nam Á. Dự án này nhằm mục đích khuyến khích khách du lịch thực hiện những hành vi thân thiện môi trƣờng trong các hòn đảo với ba hành động đơn giản: tiết kiệm năng lƣợng, giảm chất thải và đi bộ nhiều hơn. Các dự án nói trên dựa trên một bản tuyên ngôn có chữ ký của các bên liên quan trong ngành du lịch Boracy trong đó họ đồng ý giúp với việc thúc đẩy hiệu quả năng lƣợng và s dụng năng lƣợng tái tạo mà cả hai việc này góp phần thích ứng biến đổi khí hậu.

e. Phát triển du lịc thích ứng với BĐKH ở Bến Tre

- Những tác động BĐKH: Theo báo cáo BĐKH đã tác động đến nguồn khách

du lịch; thị trƣờng khách quốc tế, đặc biệt là tác động đến việc khai thác tài nguyên du lịch, tác động đến các quần thể đa dạng sinh học. Ảnh hƣởng gián tiếp đến sức khỏe liên quan đến vấn đề lƣơng thực, thực phẩm, dinh dƣ ng, nơi cƣ trú, ô nhiễm...

- Những biệt pháp ứng phó kỹ thuật và chính sách mang lại hiệu quả: Bến Tre xác định phát triển du lịch chủ yếu dựa vào sản phẩm du lịch sinh thái vƣờn và du lịch văn hóa. Bến Tre xác định phát triển du lịch chủ yếu dựa vào sản phẩm du lịch sinh thái vƣờn và du lịch văn hóa. Để xác định đƣợc mục tiêu phát triển các loại hình du lịch phù hợp với sự thay đổi khí hậu, Bến Tre đã đánh gía một số ảnh hƣởng ngày càng thể hiện rõ nhƣ: việc xây dựng kế hoạch tour cho du khách đã gặp khó khăn hơn khi mƣa nhiều; nhiều điểm du lịch sinh thái khai thác vƣờn cây ăn trái đang vào mùa để phục vụ, thu hút du khách là một lợi thế cạnh tranh của loại hình

du lịch sinh thái vƣờn này, tuy nhiên trong tƣơng lai, BĐKH có thể sẽ ảnh hƣởng đến thời vụ ra hoa kết trái của các giống cây trồng hiện nay.

Trên cơ sở đó, Bến Tre xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH. Qua đó, nhằm định hƣớng các chƣơng trình, dự án phát triển du lịch của tỉnh theo hƣớng thích ứng với xu thế BĐKH, phòng tránh và giảm nhẹ các thiệt hại, rủi ro cho hoạt động du lịch do thiên tai gây ra, các biện pháp này có thể đƣợc chọn lọc để áp dụng cho Sầm Sơn.

• Các biện pháp nâng cao nhận thức về vấn đề BĐKH với các doanh nghiệp tƣ nhân, công chúng, các trƣờng học cũng nhƣ tại các hội nghị, hội thảo

• Phát triển rừng phòng hộ ven biển với mục tiêu lấn biển thêm rừng, chống biến đổi khi hậu.

• Các doanh nghiệp du lịch địa phƣơng có các chính sách BĐKH/môi trƣờng bền vững của công ty đã đƣợc thiết lập và có nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện.

• Khách du lịch cũng nhƣ các công ty du lịch có nhận thức đƣợc mục tiêu và hành động của công ty về BĐKH/tính bền vững thông qua việc hƣớng dẫn du khách.

• Các hàng hóa tại địa phƣơng đƣợc khuyến khích s dụng một cách tối đa • Khách du lịch và nhân viên của công ty đƣợc khuyến khích tiết kiệm

năng lƣợng và nƣớc, giảm ô nhiễm và chất thải

• Các công ty du lịch và các khách sạn đƣợc khuyến khích xây dựng Kế hoạch tiếp tục kinh doanh có lồng ghép các kế hoạch đối phó với bất kỳ thảm họa thiên nhiên hoặc tình huống khẩn cấp nào do BĐKH hoặc các yếu tố khác gây ra.

f. Phát triển du lịc thích ứng với BĐKH ở Thành phố Đà Nẵng

- Những tác động BĐKH: Trong điều kiện bình thƣờng, khí hậu ở Đà Nẵng

đƣợc xem là một loại tài nguyên đối với sự phát triển du lịch, nhƣng cũng chịu nhiều ảnh hƣởng của thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Đặc biệt trong bối

cảnh BĐKH và NBD, du lịch ở Đà Nẵng sẽ gặp phải nhiều thách thức, cần có sự đầu tƣ, chuẩn bị chu đáo mới có thể đảm bảo phát triển du lịch một cách bền vững. Trung bình hàng năm, có từ 1 đến 2 cơn bão, có trên 8 đợt mƣa to đến rất to, tổng lƣợng mƣa trung bình mỗi đợt là 150mm. Gần đây cƣờng độ mƣa có dấu hiệu tăng lên rõ rệt, mƣa to kéo dài trên diện rộng thƣờng gây ra lũ quét, ngập lụt, sạt lở núi, xói lở bờ sông, bờ biển. Tình trạng khô hạn kéo theo tình trạng xâm nhập mặn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn nƣớc cấp, tác động trực tiếp đến các hoạt động du lịch và du khách khi đến thành phố trong mùa khô hạn… Từ những thực trạng trên,

- Những biệt pháp ứng phó kỹ thuật và chính sách mang lại hiệu quả: Thành phố Đà Nẵng đã ƣu tiên thực hiện các giải ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực du lịch nhƣ sau:

• Tăng cƣờng Đầu tƣ, phát triển hạ tầng và CSVCK T du lịch • Chính sách khuyến khích phát triển du lịch sinh thái

• Nâng cao nhận thức về vấn đề BĐKH

• Kế hoạch quản lý, ứng phó với các vấn đề BĐKH đối với du lịch

• Đà Nẵng thành lập Ban chỉ đạo Ứng phó biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng thành phố Đà NẵngBan nhằm chỉ đạo có chức năng tƣ vấn, giúp UBND thành phố trong việc nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo, điều hòa, phối hợp, đôn đốc giải quyết những công tác quan trọng, mang tính liên ngành, lĩnh vực trong thực hiện các Chƣơng trình, Kế hoạch của Chính phủ, Bộ ngành trung ƣơng và của thành phố về ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng; chỉ đạo, tổ chức thực hiện các dự án trong Chƣơng trình hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu.

• Sáng kiến của chính quyền địa phƣơng s dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá tác động của BĐKH đối với các hoạt động du lịch ở địa phƣơng đang đƣợc xây dựng cùng với một kế hoạch hành động là đẩy mạnh giảm thiểu BĐKH vào năm 2020.

g. Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở Giao

- Những tác động BĐKH: Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, nơi tập trung

đa dạng sinh học cao (có Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng), chịu nhiều ảnh hƣởng do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) nhƣ thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Những tác động này sẽ gây ra nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và giảm chất lƣợng cuộc sống vốn đã nhiều khó khăn của cộng đồng, mô hình du lịch sinh thái đã hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng ứng phó với BĐKH, giảm tác động đến hệ sinh thái và cộng đồng. Đây đƣợc xem là rừng ngập mặn với nhiều tài nguyên quý báu, chứa đựng nhiều tiềm năng quý giá về sinh thái biển và du lịch. Tuy nhiên, trong 10 năm trở lại đây, tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trƣờng đã tạo nên sự mất cân bằng sinh thái ở khu vực rộng lớn này. Mô hình phát triển du lịch sinh thái đã có nhiều hoạt động quảng bá và kêu gọi bảo vệ nguồn tài nguyên phong phú ở khu vực này.

- Những biệt pháp ứng phó kỹ thuật và chính sách mang lại hiệu quả: Thiết

lập Trung tâm Thông tin Giáo dục Môi trƣờng và BĐKH theo hình thức quán cà phê kinh doanh các dịch vụ ẩm thực tại chỗ (Ecolife Café) thân thiện với cộng đồng dân cƣ, do chính ngƣời dân quản lý và vận hành, kết hợp với làm dịch vụ thông tin du lịch và ẩm thực giải trí, tạo đầu mối để ngƣời dân ven biển đƣợc tiếp cận nhanh nhất với thông tin, kiến thức về môi trƣờng biển và BĐKH và có thể chia sẻ, đối thoại với nhau thƣờng xuyên. Do đó, bên cạnh việc đem lại giá trị gia tăng cho các hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) tại địa phƣơng, kích thích tính sáng tạo trong kinh doanh DLSTCĐ. Mô hình đƣợc tham khảo áp dụng tại các khu bảo tồn khác ở Việt Nam nhƣ Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải (điểm DLSTCD Giao Xuân, Nam Phú), Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào (Vạn Hƣng), Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà, Hải Phòng (điểm DLSTCD Phù Long), Khu bảo tồn biển Núi Chúa và Cù Lao Chàm. Mô hình sẽ đƣợc nhân rộng và phát triển dựa vào nhu cầu và tiềm năng của thị trƣờng cũng nhƣ năng lực của các nhóm cộng đồng tại các vùng ven biển nói riêng và các khu vực đa dạng sinh học cao nói chung.

Tiểu kết

Chƣơng 1 đã hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch biển và biến đổi khí hậu: khái niệm về du lịch biển, khái niệm về biến đổi khí hậu, nội dung và đặc điểm của du lịch biển cũng nhƣ biến đổi khí hậu, mục tiêu và các nguyên tắc phát triển du lịch biển, các điều kiện hình thành và phát triển du lịch biển ứng phó với biết đổi khí hậu.

Ngoài ra, Chƣơng 1 cũng tổng quan đƣợc các nghiên cứu trƣớc đó về biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trƣờng toàn cầu. Trong nhiều năm qua, trái đất đang nóng dần lên khiến băng tan ở hai cực và các đỉnh núi cao. Nhiều hiện tƣợng thiên tai nguy hiểm nhƣ bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán, khí hậu khắc nghiệt đã xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới với tần suất, cƣờng độ và quy mô ngày càng lớn gây thiệt hại nặng về ngƣời và cơ sở vật chất. Nhiều nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nên những hiện tƣợng thiên tai nói trên. Do đó, biến đổi khí hậu đang là vấn đề đƣợc toàn nhân loại quan tâm từ đó trình bày cơ sở thực tiễn về du lịch biển bằng cách đƣa ra một số mô hình phát triển và một số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển du lịch ứng phó với biến đổi khí hậu tại các vùng miền của Việt Nam.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch biển cũng nhƣ về biến đổi khí hậu trên là cơ sở quan trọng cho việc phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch biển ứng phó với biến đổi khí hậu tại Sầm Sơn sẽ đƣợc trình bày ở Chƣơng 2.

Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu, Tourism development in Sam Son Beach mitigation and adaptation to climate change (Trang 35 - 43)