Thực trạng các biện pháp ứng phó

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu, Tourism development in Sam Son Beach mitigation and adaptation to climate change (Trang 81)

1.1.10 .N ớc biể nd ng

2.5. Thực trạng các biện pháp ứng phó

Theo kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phƣơng bị ảnh hƣớng lớn bởi biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, trong đó Sầm Sơn là một trong những địa phƣơng bị ảnh hƣởng. Do vây, việc ứng dụng Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trong hoạt động của Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa là nhu cầu tất yếu và rất cần thiết.

- UBND tỉnh Thanh Hoá đã xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH với nguyên tắc chỉ đạo: các hoạt động ứng phó với BĐKH phải đƣợc tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; ứng phó với BĐKH là nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trị, của toàn xã hội, các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH đƣợc thực hiện đồng bộ, trong đó phân chia theo giai đoạn vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài, chủ động, khẩn trƣơng, kịp thời, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững của từng địa phƣơng, từng ngành, đồng thời triển khai đồng bộ với kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh. Trong đó sẽ triển khai các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH trên các lĩnh vực, ngành. Tuy nhiên, để thực hiện tốt kế hoạch hành động

năng thích ứng của cộng đồng, nhất là cho ngƣời ngh o (các đối tƣợng chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH) và thi hành những chính sách tích cực trong các ngành kinh tế chịu ảnh hƣởng của BĐKH. Bên cạnh đó, cần có hẳn một chƣơng trình và các nguồn vốn cấp thiết dành cho nghiên cứu, thúc đẩy các sáng kiến, áp dụng công nghệ mới, phát hiện các biện pháp hiệu quả nhằm thích ứng và giảm nhẹ ảnh hƣởng của BĐKH. Mặt khác, việc s dụng hiệu quả các nguồn lực của địa phƣơng, Trung ƣơng và viện trợ của các tổ chức quốc tế trong việc đầu tƣ và chuyển giao công nghệ mới cũng rất cần thiết để thực hiện thành công các chính sách thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH. Quan trọng hơn hết là cần phải thay đổi thái độ, nhận thức của ngƣời dân đối với BĐKH để mỗi ngƣời đều có trách nhiệm chung tay bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ cuộc sống của chính mình bằng những hành động thiết thực nhất./.Phòng Biển, Hải đảo & KTTV.

- Triển khai kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng trong việc lập Quy hoạch và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ chuyên ngành;

- Thực hiện điều chỉnh các mục tiêu, chiến lƣợc phát triển ngành phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

- Khuyến khích và đẩy mạnh các phong trào bảo vệ môi trƣờng, giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong toàn ngành.

- Tăng cƣờng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các hoạt động của ngành nhằm giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực tới môi trƣờng tự nhiên.

Tác động của BĐKH đối với ngành du lịch có thể đƣợc ứng phó bằng các biện pháp thích ứng nhƣ thay thế, đầu tƣ các trang thiết bị thích hợp (cụ thể nhƣ lắp đặt các hệ thống điều hòa nóng - lạnh khi nhiệt độ thay đổi…) hoặc đa dạng hóa các hoạt động du lịch để tạo tính linh hoạt khi xảy ra hiện tƣợng thay đổi khí hậu đột ngột.

Bên cạnh đó, các biện pháp giảm thiểu tác động của ngành du lịch đến BĐKH cũng cần đƣợc quan tâm và thực hiện, đặc biệt là các biện pháp nhằm giảm lƣợng phát thải khí nhà kính, từ việc giảm tiêu thụ năng lƣợng, cải thiện hiệu quả năng lƣợng, tăng cƣờng s dụng năng lƣợng tái tạo và cô lập carbon.

- Giảm tiêu thụ năng lƣợng là khía cạnh quan trọng nhất của giảm nhẹ, có thể thực hiện qua việc áp dụng các chính sách, chƣơng trình nhằm làm giảm lƣợng khí thải nhà kính. Cần có một số chƣơng trình tuyên truyền có thể khuyến khích khách du lịch thay đổi mô hình du lịch, ví dụ nhƣ thay đổi lựa chọn điểm đến hoặc chế độ vận chuyển nhƣ chuyển từ phƣơng tiện gây phát thải cao ( xe hơi) sang phƣơng tiện gây phát thải thấp hơn (xe điện).

- Nâng cao hiệu quả năng lƣợng nhƣ thay thế, đầu tƣ các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động du lịch (hệ thống điều hòa, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch…).

- S dụng nguồn năng lƣợng tái tạo phù hợp cho du lịch, bao gồm gió, quang điện, năng lƣợng mặt trời nhiệt, địa nhiệt, sinh khối và tái tạo năng lƣợng từ rác thải.

- Cô lập carbon (hay bắt giữ và lƣu trữ carbon). Trong ngành du lịch, điều này đƣợc thực hiện thông qua đền bù carbon hoặc carbon bù đắp bằng cách trồng cây bổ sung.

Một số các dự án đ triển khai

- Nhằm giảm thiểu những tác động xấu của BĐKH tới các mặt của đời sống kinh tế xã hội, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã tham mƣu cho UBND tỉnh đề xuất các dự án quan trọng, cấp bách xin hỗ trợ kinh phí từ Chƣơng trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) cho các dự án: Dự án trồng rừng ngập mặn ven biển để giảm nhẹ tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng tới vùng ven biển; Dự án đầu tƣ xây dựng đê biển thuộc xã Quảng Cƣ, thị xã Sầm Sơn. Trong đó, Dự án đầu tƣ xây dựng đê biển thuộc xã Quảng Cƣ, thị xã Sầm Sơn nhằm chống biển xâm thực và sạt lở bờ biển đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án ƣu tiên thuộc chƣơng trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH có tổng số vốn là 420 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện tại nguồn vốn chƣa đƣợc phân bổ nên dự án vẫn chƣa đƣợc triển khai. Hy vọng, trong thời gian gần nhất, dự án sẽ nhanh chóng đi vào hoạt động để hạn chế tác động của BĐKH, ứng phó với tình trạng nƣớc biển xâm thực đất liền và hiện tƣợng sạt lở bờ biển tại khu du lịch sinh thái Quảng Cƣ, thị xã Sầm Sơn, giúp

ổn định đời sống cho ngƣời dân và phát triển bền vững các ngành kinh tế, du lịch biển.

- Dự án CATREND đã hỗ trợ cộng đồng tại các vùng ven biển nhằm giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thƣơng và các tác động tiêu cực của thiên tai lên các mặt của đời sống kinh tế - xã hội bằng cách kết hợp toàn diện các biện pháp phòng ngừa thiên tai với giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu

• Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu.

• Tổ chức các hội thảo lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu vào các hoạt động kinh tế - xã hội.

• Tổ chức tập huấn cho ngƣ dân, đội phản ứng nhanh, lãnh đạo địa phƣơng về các thông tin cảnh báo sớm.

• Tổ tập huấn nâng cao năng lực cho đội phản ứng nhanh về công tác tổ chức, kỹ năng sơ tán, kỹ năng đánh giá thiệt hại, kỹ năng đánh giá nhu cầu, kỹ năng bảo vệ ngƣời dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt là trẻ em trong thiên tai, kỹ năng sơ cấp cứu...

• Lập kế hoạch, lựa chọn hỗ trợ hƣởng lợi, hỗ trợ đầu vào và giám sát các hộ hƣởng lợi trong việc thực hiện các hoạt động sinh kế thích ứng.

• Hỗ trợ các nhân viên dự án và đối tác trong việc thu thập và phân tích các thông tin giám sát.

• Hỗ trợ các công việc thủ tục giấy tờ khác theo sự phân công của quản lý dự án.

Tiểu kết

Nội dung trong chƣơng 2 đã đánh giá, phân tích đƣợc thực trạng tài nguyên du lịch, thực trạng phát triển du lịch, các tác động qua lại của BĐKH đến việc phát triển du lịch biển Sầm Sơn và một số các biện pháp ứng phó với BĐKH đã thực

Với thời tiết thuận lợi cho du lịch tắm biển, tỷ lệ ngày nắng cao, cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện trong bối cảnh BĐKH, nguồn nhân lực từng bƣớc đƣợc đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tài nguyên du lịch đa dạng về số lƣợng phong phú về thể loại, bải biển đẹp có lịch s hình thành và phát triển trên 100 năm, đƣợc Chính phủ quy hoạch là 1 trong 12 đô thị du lịch trọng điểm của cả nƣớc. Mặc dù vậy, những kết quả đạt đƣợc còn thấp nhiều so với tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng.

Việc phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH tại Sầm Sơn còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, cơ sở hạ tầng tại các bãi tắm còn nhiều yếu kém chƣa chịu đƣợc tác động của BĐKH trong quá trình tồn tại: không có hệ thống cảnh báo bão và sạt lở bờ biển, nƣớc biển dâng; đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là đội ngũ lao động làm du lịch chƣa đƣợc tập huấn nâng cao nhận thức về BĐKH, các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH; chƣa có đánh giá chi tiết, cụ thể về BĐKH đối với lĩnh vực du lịch cho từng vùng nhƣ độ cao của mực nƣớc biển, diện tích ngập, độ sâu ngập, độ mặn, suy giảm của môi trƣờng, đa dạng sinh học... trên cơ sở đó đƣa ra những biện pháp thích ứng để chống ngập mặn, chống nƣớc dâng, sạt l bờ biển, rừng phòng hộ hoặc đê k chắn sóng….

Tính thời vụ du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng có ảnh hƣởng tiêu cực đến các hoạt động du lịch. Các biện pháp khắc phục tính thời vụ trong hoạt động du lịch biển đã có những định hƣớng nhƣng chƣa có giải pháp cụ thể nhƣ đa dạng hóa các loại hình và sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch ít chịu ảnh hƣởng của điều kiện khí hậu.

Vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn đã có nhiều tiến bộ song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính và s dụng năng lƣợng hiệu quả trƣớc tình hình BĐKH (chƣa có trạm x lý rác thải, nƣớc thải và hệ thống thoát nƣớc hoàn chỉnh; công tác phòng dịch, an toàn thực phẩm còn hạn chế...). Mặc dù hiện nay mức độ ô nhiễm môi trƣờng chƣa vƣợt quá giới hạn cho phép nhƣng đang có xu hƣớng gia tăng ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng du lịch và cảnh quan đô thị.

Chƣa có kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng dành triêng cho Sầm Sơn.

Tất cả các doanh nghiệp du lịch và các điểm du lịch chƣa có phƣơng án, giải pháp ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan và tận dụng cơ hội mới, trong một nền kinh tế, xã hội và môi trƣờng bền vững.

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Từ việc khảo sát, đánh giá hiện trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với BĐKH, tác giả đề xuất một số giải pháp ứng phó với BĐKH bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, bảo đảm tính hệ thống, tổng hợp, liên ngành, liên vùng và đƣợc dựa trên đặc điểm tình hình cụ thể của Thị xã Sầm Sơn.

3.1. Giải pháp liên kết ứng phó với BĐKH tại Thị x Sầm Sơn

Trên cơ sở chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Công thƣơng, Sở Thông tin – Truyền thông, Hiệp Hội du lịch Thanh Hóa, Sở Tài nguyên và Môi Trƣờng, Trung tâm xúc tiến đầu tƣ du lịch Thanh Hóa, Ủy ban nhân dân Thị xã Sầm Sơn, Phòng Văn hóa Thông tin Thị xã Sầm Sơn, Trung tâm tƣ vấn du lịch Sầm Sơn,Trung Tâm Thông Tin Du Lịch Sầm Sơn, HĐND, UBND, các ban, ngành, đoàn thể, lãnh đạo 5 xã, phƣờng, 6 xã huyện Quảng Xƣơng sắp sáp nhập (Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại); đại diện các khách sạn, nhà nghỉ, hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch và các cá nhân cần liên kết và phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan nhƣ ngành Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tƣ nhằm:

- Đầu tƣ cho các chƣơng trình nghiên cứu, điều tra khảo sát, tính toán tiềm năng giảm phát thải trong du lịch; giảm phát thải thông qua giảm lƣợng tiêu thụ năng lƣợng điện từ các khu lƣu trú, nhà hàng, khu du lịch; giảm phát thải thông qua s dụng nƣớc hiệu quả trong các khu lƣu trú, nhà hàng, khu du lịch; phát triển du lịch đƣờng sông trên địa bàn Sầm Sơn; phát triển du lịch sinh thái (du lịch bền vững) v.v… nâng cấp hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tại địa phƣơng.

- Thành lập tổ nhóm phản ứng nhanh tự nguyện ứng phó với BĐKH trên địa bàn thị xã Sầm Sơn bao gồm các cán bộ nòng cốt của các Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội chữ thập đỏ, đoàn thanh niên từ từ cấp thôn, xã/phƣờng đến cấp thị xã. Nhóm này cần đƣợc tập huấn nâng cao nhật thức về BĐKH và đầu tƣ các trang thiết

- Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch với các ban ngành của thị xã trong thực hiện các hoạt động cụ thể phòng chống giảm nhẹ 6 loại thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu đã đƣợc xác định trong chƣơng 3, bao gồm: bão, ngập lụt, hạn hán, xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, cát di chuyển.

3.2. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách tại Thị x Sầm Sơn

- Chính sách giảm phát thải khí nhà kính, có thể làm giảm dòng du lịch hoặc thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu du lịch và lựa chọn thời điểm điểm đến Sầm Sơn.

- Mọi tần lớp nhân dân cần đƣợc tham gia rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó với BĐKH để triển khai thi hành nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó với BĐKH của thị xã Sầm Sơn

- Mọi tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng cơ chế phối hợp trong các nhiệm vụ phát triển du lịch biển ứng phó với BĐKH có tính chất liên xã, phƣờng, liên huyện trong tỉnh Thanh Hóa.

- Và tham gia xây dựng các hƣớng dẫn thực hiện việc kiện toàn và phát triển nguồn nhân lực, trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ ứng phó với BĐKH.

3.3.Giải pháp về nâng cao nhận thức ứng phó với BĐKH tại Thị x Sầm Sơn

- Các cấp chính quyền phối hợp với các doanh nghiệp làm du lịch tham gia tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về ứng phó với BĐKH cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp làm du lịch và cộng đồng dân cƣ .

- Học tập nhiều mô hình phát triển du lịch biển thích ứng dựa vào cộng đồng đƣợc xây dựng và triển khai ở một số địa phƣơng ven biển, ví dụ nhƣ mô hình trồng, phục hồi rừng ngập mặn kết hợp tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân, mô hình nuôi tôm quảng canh, mô hình phát triển du lịch biển tiết kiệm năng lƣợng,… - Có sự phối hợp triển khai các chƣơng ứng phó với BĐKH giữa các cơ quan nhà nƣớc, ban ngành với các đoàn thể quần chúng nhƣ: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Liên hiệp KH-KT, Liên đoàn Lao động, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nông dân,các tổ chức NGO, cán bộ phòng chống lụt bão và thiên tai cấp xã, cấp phƣờng...và thành lập mạng lƣới tuyên truyền viên nòng cốt tại địa phƣơng.

- Tổ chức các lớp tập huấn, tờ rơi về BĐKH và các rủi ro có thể gặp phải, biện pháp phòng tránh, ứng phó, hệ thống thông tin và cảnh báo các hiểm họa do BĐKH gây ra.

- Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và có sự tham gia của ngƣời dân.

3.4.Giải pháp ứng phó với BĐKH cho từng khu vực tại Thị x Sầm Sơn

Giải pháp

Các giải pháp ứng phó cho từng khu vực

Ven biển Đồi núi Trung tâm Ven sông Bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch biển Sầm Sơn ứng phó với biến đổi khí hậu, Tourism development in Sam Son Beach mitigation and adaptation to climate change (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)