Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực FDI so với tổng số lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thanh hóa đến năm 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 51)

Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Thanh Hóa

Đóng góp của vốn nƣớc ngoài vào tổng sản phẩm quốc nội ngày càng tăng. Tốc độ tăng trƣởng của khu vực FDI đƣợc nâng dần, từ năm 2011 bắt đầu cao hơn so với tốc độ tăng GDP của tỉnh.

Biểu đồ 4: Giá trị sản phẩm của khu vực FDI và tỷ trọng trong GDP tỉnh Thanh Hóa

0 5 10 15 20 25 30 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 2011 2012 2013 2014 2015 Tỉ lệ (%) N gư ờ i Tỷ đồng Tỉ lệ (%)

Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hóa

Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung vào các lĩnh vực mà tỉnh đang có nhu cầu, tạo sự chuyển biến trong nền kinh tế của tỉnh. Cơ cấu số lƣợng dự án FDI phân theo hình thức đầu tƣ tỉnh Thanh Hóa hoàn toàn phù hợp với cả nƣớc (Biểu đồ 5).

Biểu đồ 5: Cơ cấu số lượng dự án FDI p hân theo hình thức đầu tư

Thanh Hóa Cả nƣớc

Nguồn: Sở KHĐT Thanh Hóa, Cục đầu tư nước ngoài

Giá trị giải ngân viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong giai đoạn 2011 – 2015 tăng mạnh, đạt 315,5 triệu USD (gấp 3,7 lần giai đoạn 2006 - 2010) (Biểu đồ 6). Tình hình thu hút nguồn vốn ODA trong năm 2015 đạt kết quả tích cực, đã ký Hiệp định 01 dự án hệ thống cấp nƣớc Khu Kinh tế Nghi Sơn do ADB tài trợ, với số vốn 30,52 triệu USD; 01 dự án tăng cƣờng hệ thống y tế tỉnh huyện – tỉnh Thanh Hoá do nguồn vốn ODA của Chính phủ Cộng hoà liên bang Đức, đã đƣợc phê

2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ đồng 13453 15297 20397 27504 33628 Tỉ lệ (%) 17,2 17 20,2 22,3 24 0 5 10 15 20 25 30 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Tỉ lệ (%) Tỷ đ ồ ng 72.5 25.0 2.5 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 72,5% Liên doanh: 25% Hợp đồng hợp tác kinh doanh: 2,5% Hợp đồng BOT, BT, BTO: 0% Công ty cổ phần: 0% Công ty mẹ con: 0% 77.5 19.4 1.6 0.1 1.4 100% vốn nƣớc ngoài: 77,5% Liên doanh: 19,4% Hợp đồng hợp tác kinh doanh: 1,6% Hợp đồng BOT, BT, BTO: 0,1% Công ty cổ phần: 1,4% Công ty mẹ con: 0%

triệu USD. Một số dự án khác đã đƣợc nhà tài trợ xem xét hỗ trợ nguồn vốn thực hiện lập báo cáo nghiên cứu khả thi nhƣ: Dự án phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh vùng tại Thanh Hoá, nguồn vốn WB; dự án đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế cho bệnh viện phụ sản, nguồn vốn (NEDA) Thái Lan; dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đƣờng địa phƣơng, nguồn vốn WB...

Biểu đồ 6: Tốc độ giải ngân ODA tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến năm 2015

(Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa)

Giá trị giải ngân viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài (NGO) tăng trƣởng hàng năm, đạt 43,5 triệu USD trong giai đoạn 2011 – 2015 (tăng 33% so với giai đoạn 2006 – 2010) (Biểu đồ 7). Hiện nay có 43 tổ chức Phi chính phủ nƣớc ngoài đang hoạt động (Tầm nhìn thế giới, GNI, HAI...) và triển khai 63 chƣơng trình, dự án trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Các hoạt động tiếp xúc và tìm kiếm nguồn vốn viện trợ phi Chính phủ đạt đƣợc kết quả tốt. Năm 2015 các nguồn vốn phi Chính phủ nƣớc ngoài cam kết viện trợ 12,9 triệu USD, trong đó đã giải ngân đƣợc 9,6 triệu

USD với 54 Chƣơng trình, dự án và đƣợc Uỷ ban Công tác về các tổ chức phi Chính phủ nƣớc ngopài đánh giá là 1 trong 4 địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài, các Chƣơng trình, dự án viện trợ nhìn chung phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Biểu đồ 7: Giá trị viện trợ PCPNN tại Thanh Hóa trong các năm 2005-2015

Nguồn: Báo cáo tình hình viện trợ PCPNN tại TH giai đoạn 2005-2015

Tỉnh Thanh Hóa đã có bƣớc tiến rõ nét trong công tác vận động và thu hút viện trợ PCPNN, từ mức 7,0 triệu USD năm 2011, đã đạt 9,6 triệu USD năm 2015.

Viện trợ PCPNN tại Thanh Hóa đã thực hiện trên hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và sản xuất của ngƣời dân trong tỉnh. Đặc biệt là các dự án liên quan đến lĩnh vực hỗ trợ y tế (chiếm 27%) và các lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói giảm nghèo, nâng cao năng lực cộng đồng và thu nhập cho ngƣời dân (chiếm 20,35%) . Các chƣơng trình, dự án này đã kết hợp, lồng ghép với các kế hoạch, chƣơng trình của địa phƣơng, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Biểu đồ 8: Cơ cấu viện trợ PCPNN vào Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 phân theo lĩnh vực

Nguồn: Báo cáo tình hình viện trợ PCPNN tại Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015

* Tác động của hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài đến kim ngạch xuất khẩu và lượng du khách quốc tế.

Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu và Du lịch trong tỉnh. Cùng với sự tăng trƣởng của vốn nƣớc ngoài, thị trƣờng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong tỉnh đƣợc mở rộng, gia tăng sự liên kết với các đối tác thƣơng mại toàn cầu. Các nhóm ngành hàng đều tăng trƣởng qua các năm, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và khoáng sản - vật liệu xây dựng tăng, nhóm hàng nông sản, thực phẩm và nhóm hàng thủy sản giảm, phù hợp với định hƣớng cơ cấu các lĩnh vực của tỉnh. Đã hình thành một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có năng lực cạnh tranh cao. Các doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh đã khẳng định sự thích ứng với môi trƣờng kinh doanh mới và phát triển nhanh chóng.

20.35%

27% 11%

19.65% 13% 9%

Phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo...: 20.35% Hỗ trợ y tế: 27%

Giáo dục, đào tạo: 11%

Bảo vệ môi trƣờng, phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai, biến đổi khí hậu: 19.65% Các vấn đề xã hội: 13%

Biểu đồ 9: Giá trị xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa trong các năm 2006 - 2015

Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thanh Hóa

Giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 4.665 triệu USD (gấp 2,8 lần giai đoạn 2006 - 2010) (Biểu đồ 9). Kim ngạch nhập khẩu cũng gia tăng nhƣng tỉnh Thanh Hóa luôn đảm bảo cán cân thƣơng mại thặng dƣ trong suốt giai đoạn.

Biểu đồ 10: Số khách quốc tế đến tỉnh Thanh Hóa trong các năm 2005-2015

Số lƣợng du khách quốc tế đến tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2011-2015 tăng trƣởng rõ nét, đạt 413.740 lƣợt khách, gấp 4,3 lần so với giai đoạn 2006-2010 (Biểu đồ 10).

Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu và phân loại sản phẩm du lịch có sự phân bổ trên hầu hết các nhóm sản phẩm. Sự định hƣớng từ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tạo ra chuyển biến đến cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của tỉnh. So với cả nƣớc, Thanh Hóa đã thực hiện xuất khẩu trên hầu hết các nhóm mặt hàng. Đặc biệt nhóm hàng Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 74,2%, phản ánh đúng thế mạnh và tiềm năng của tỉnh.

Biểu đồ 11: Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa và cả nước năm 2015

Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Niên giám Thống kê TH

* Hợp tác quốc tế trong những lĩnh vực khác

Đào tạo nhân lực: Trƣớc xu hƣớng của hội nhập quốc tế, Thanh Hóa đã

quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ chất lƣợng cao theo chuẩn quốc tế, thông qua thực hiện 02 đề án: Đề án 1là đào tạo cán bộ nguồn lãnh đạo các sở, ban, ngành trong tỉnh: Tổng số học viên tham gia học Tiếng Anh theo Đề án là: 357; Số học viên cuối khóa: 336; Số học viên đạt điểm tiếng Anh theo yêu cầu đề án (đạt 61 điểm TOEF iBT trở lên và 5.5. điểm IE TS trở lên) là: 256/336 đạt tỷ lệ 76,19%,

Cả nƣớc

40,3%

35,6% 15,5%

6,3% 2,3%

Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ CN: 40,3% Công nghiệp nặng và khoáng sản: 35,6% Nông lâm sản: 15,5% Thủy sản: 6,3% Vàng phi tiền tệ: 2,3% Thanh Hóa 74,2% 11,5% 2,5%11,8%

Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ CN: 74,2% Công nghiệp nặng và khoáng sản: 11,5% Nông lâm sản: 2,5%

Thủy sản: 11,8% Vàng phi tiền tệ: 0%

đây là tỷ lệ khá cao so với mặt bằng chung tình hình đào tạo Tiếng Anh trong cả nƣớc.

Đề án 2 là liên kết đào tạo nguồn nhân lực Đại học và sau Đại học với các trƣờng Đại học tại nƣớc ngoài. Đề án đƣợc thực hiện từ năm 2006, với tổng số học viên đã đƣợc cử đi học theo Đề án nƣớc ngoài đến hết tháng 12/2015 là 202/360 học viên, đạt 57,7% so với chỉ tiêu Đề án theo quyết định 2729/2013/QĐ-UBND, trong đó 22 NCS, 153 Cao học và 27 Đại học. Tính đến tháng 12/2015, đề án đã tổ chức đƣợc 08 khóa học tiếng Anh do các giáo viên nƣớc ngoài giảng dạy tại Trƣờng ĐH Hồng Đức với tổng số gần 400 học viên. Các học viên đƣợc cử đi đào tạo theo nhiều lĩnh vực, đáp ứng chỉ tiêu và cơ cấu ngành nghề của tỉnh nhƣ: kỹ thuật công nghệ, nông lâm ngƣ nghiệp, kiến trúc xây dựng, kinh tế quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, bảo vệ môi trƣờng...

Bảng 2.1: Thống kê số lượng học viên theo đề án iên kết Đào tạo ĐH và Sau ĐH với các trường ĐH tại nước ngoài (tính đến hết tháng 12/2015)

TT Nhóm ngành Kết quả/ chỉ tiêu NCS / chỉ tiêu CH/ chỉ tiêu ĐH/ chỉ tiêu

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 21/31 4/01 17/21 0/09

2 Kinh doanh và quản lý 74/80 5/09 57/58 12/13

3 Kiến trúc xây dựng và Kỹ thuật - Công

nghệ 43/120 5/33 26/60 12/27 4 CN thông tin 11/29 3/07 5/14 3/8 5 Sản xuất và chế biến 1/05 0/0 1/5 0/0 6 Y tế 6/20 0/0 6/12 0/8 7 Bảo vệ môi trƣờng 14/15 2/0 12/12 0/3 8 Các lĩnh vực khác: KHTN, KHXH&NV và VHNT 32/60 3/0 29/50 0/10 Tổng cộng 202/360 22/50 153/232 27/78 Nguồn: Trường ĐH Hồng Đức

Dự kiến khi 02 đề án trên hoàn thành, Thanh Hóa sẽ trở thành một trong những tỉnh đi đầu cả nƣớc về đội ngũ cán bộ, công chức đƣợc đào tạo theo chuẩn quốc tế và đủ khả năng làm việc với các đối tác nƣớc ngoài trong tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội của tỉnh.

Hoạt động chuyển giao công nghệ: Theo khảo sát đƣợc thực hiện bởi Đề tài

"Nghiên cứu giải pháp huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa" do Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện từ tháng 11/2011 đến tháng 12/2015, 500 doanh nghiệp đƣợc tiến hành điều tra khảo sát về các hoạt động liên quan đến khoa học công nghệ nhƣ hoạt động nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng và nâng cao năng lực công nghệ. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2:

Bảng 2.2: Thực trạng đầu tư vào KHCN của các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Thực trạng đầu tƣ vào KHCN của các doanh nghiệp giai đoạn 2011 - 2015

1 Hoạt động nghiên cứu,

ứng dụng 37 7,4 50.950

2 Hoạt động đổi mới

công nghệ 277 55,4 1.523.650

Nguồn: Sở Khoa học và công nghệ

Bảng 2 cho thấy, các doanh nghiệp Thanh Hóa hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhƣng đã có sự quan tâm đến các hoạt động khoa học công nghệ, có 277/500 doanh nghiệp tham gia hoạt động đổi mới công nghệ, tăng 57% so với giai đoạn 2006 - 2010.

2.2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân * Về hạn chế * Về hạn chế

Các hoạt động thu hút vốn đầu tƣ (FDI, ODA, viện trợ PCPNN) còn ở mức thấp so với nhu cầu của tỉnh .Vốn đăng ký FDI bình quân đầu ngƣời tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2011 – 2015 ít hơn nhiều so với cả nƣớc. Tỷ lệ giải ngân của tất cả các dự án FDI thấp (15%), chỉ bằng 1/3 cả nƣớc. Điều này làm cho tỷ trọng của

khu vực FDI trong tổng vốn đầu tƣ ở Thanh Hóa còn khoảng cách xa so với cả nƣớc. Khoảng cách này vẫn chƣa đƣợc rút ngắn trong cả giai đoạn. Đến năm 2011, cả nƣớc đạt 25,8%, gấp gần 2 lần so với Thanh Hóa (13,5%).

Giá trị giải ngân ODA bình quân đầu ngƣời tỉnh Thanh Hóa nhỏ hơn nhiều so với cả nƣớc. Vì vậy, tỷ trọng vốn giải ngân ODA trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tỉnh Thanh Hóa còn thấp so với cả nƣớc.

Giá trị viện trợ tính theo đầu ngƣời của Thanh Hóa trong giai đoạn 2011- 2015 tuy đã tăng nhƣng chƣa đạt mức bình quân của cả nƣớc. Năm 2011 Thanh Hóa đạt 2,05 USD/ngƣời/năm, chỉ bằng 2/3 cả nƣớc (3,47 USD/ngƣời/năm). Mặc dù Thanh Hóa đã có những bƣớc tiến rõ nét để trở thành một trong những tỉnh thu hút đƣợc nhiều viện trợ PCPNN nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu bức thiết của địa phƣơng. Tính từ 2008 đến nay, tốc độ tăng trƣởng nguồn viện trợ PCPNN vào tỉnh vẫn luôn thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nƣớc.

Tỷ trọng của khu vực FDI trong GDP tỉnh Thanh Hóa nhỏ hơn nhiều so cả nƣớc, năm 2011 đạt mức cao nhất của cả giai đoạn (6,3%) nhƣng chỉ bằng 1/3 cả nƣớc (19%). Tỷ trọng giá trị giải ngân ODA trong GDP Thanh Hóa còn thấp so với cả nƣớc và hầu nhƣ không tăng trong giai đoạn 2011 – 2015.

Giá trị viện trợ PCPNN vào Thanh Hóa trong lĩnh vực Môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu chỉ xếp thứ 3 (chiếm 19,65%) trong tất cả các lĩnh vực, trong khi xu hƣớng của thế giới đang tập trung hỗ trợ vào lĩnh vực này. Đây là một điểm hạn chế trong chiến lƣợc lựa chọn lĩnh vực kêu gọi, vận động viện trợ PCPNN của tỉnh.

Tỷ lệ khách quốc tế trên số dân tỉnh Thanh Hóa thấp hơn nhiều so với cả nƣớc. Năm 2011, lƣợng khách quốc tế đến Thanh Hóa đạt 1,25 khách/100 dân bằng 18,9% so với cả nƣớc (6,68 khách/100 dân). So sánh với 02 tỉnh lân cận Ninh Bình và Nghệ An, hoạt động du lịch quốc tế của tỉnh Thanh Hóa còn tồn tại nhiều hạn chế.

Một hạn chế khác của tỉnh là chƣa chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu các doanh nghiệp trong nƣớc. Tỷ trọng xuất khẩu các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng mạnh những năm gần đây. Năm 2011, 22 trên tổng số 40 doanh nghiệp FDI có tham gia hoạt động xuất khẩu nhƣng chiếm tới 42% giá trị xuất khẩu của toàn tỉnh. Trong khi đó 64 doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc khác chỉ chiếm 58% giá trị xuất khẩu.

Các đề án liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Vẫn còn nhiều học viên tham gia học Tiếng Anh lớp tạo nguồn nhƣng vẫn không đạt chuẩn trình độ Tiếng Anh để tham gia Đề án. Công tác sử dụng nhân lực sau đào tạo còn chậm, chƣa kịp thời, vẫn còn một số học viên về nƣớc lâu rồi nhƣng vẫn chƣa đƣợc bố trí công việc phù hợp.

Hoạt động KHCN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 chƣa thể hiện đƣợc vai trò trong công cuộc phát triển kinh tế. Số lƣợng doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động KHCN còn hạn chế. Hoạt động đổi mới công nghệ, so với hoạt động nghiên cứu ứng dụng, các doanh nghiệp đã dành nhiều sự quan tâm, đầu tƣ hơn cho hoạt động đổi mới công nghệ,

* Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế:

Cơ sở hạ tầng là một nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng thu hút vốn FDI và khách quốc tế du lịch tại Thanh Hóa. Vốn ODA đầu tƣ cho hạ tẩng ở Thanh Hóa còn thấp hơn so với bình quân cả nƣớc nên các dự án hạ tầng quan trọng vẫn chƣa đƣợc triển khai. Hạ tầng giao thông yếu kém làm tăng chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thanh hóa đến năm 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 51)