KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các gia đình hà nội hiện nay (Trang 79 - 83)

6 Cung cấp thiết bị đồ dựng học tập cho con cỏ

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận

1. Trong các loại hình tr-ờng lớp với t- cách là cơ sở dịch vụ dựa vào sự tổ chức đầu t- của các thành phần kinh tế nh- : Công lập, bán công, dân lập và t- thục, các hộ gia đình có nhu cầu tiếp cận hệ thống tr-ờng công hơn so với hệ thống tr-ờng dân lập. Lý do chủ yếu là tr-ờng cơng lập có sự đầu t- của Nhà n-ớc cả về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên và đ-ợc quản lý một cách có hệ thống. Trong các loại dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái dựa trên mục đích sử dụng của các hộ gia đình nh-: Dịch vụ nhằm giảm chi phí thời gian và dịch vụ nâng cao chất l-ợng học tập, do điều kiện kinh tế khụng cho phộp cỏc gia đỡnh khụng đủ khả năng chi trả cho cỏc loại hỡnh dịch vụ nờn phần lớn cỏc hộ gia đỡnh cú nhu cầu tiếp cận các loại hình dịch vụ nhằm nâng cao chất l-ợng học tập.

2. Các hộ gia đình có xu h-ớng ngày càng sử dụng loại dịch vụ nhằm giảm chi phí thời gian. Những dịch này không chỉ giúp cho việc nâng cao mở rộng kiến thức con em họ mà còn tiết kiệm thời gian công sức của họ để đầu t- thời gian vào công việc khác để tạo thu nhập cao hơn.

3. Nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập con cái của các hộ gia đình, nhìn chung đã đ-ợc đáp ứng. Tuy có sự khác nhau về mức độ tiếp cận sử dụng giữa các loại dịch vụ nh-ng phần lớn các hộ gia đình đã, đang và sẽ sử dụng các loại dịch vụ này. Thực trạng trên đã phản ánh năng lực tiếp cận các loại dịch vụ của các hộ gia đình và năng lực của các cơ sở cung cấp loại hình dịch vụ.

4. Tuy mỗi loại hình dịch vụ chịu qui định bởi trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập ở những mức độ khác nhau nh-ng nhìn chung trình độ học vấn, thu nhập của hộ gia đình càng cao thì nhu cầu và việc sử

Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết

dụng các dịch vụ này càng nhiều. Phần lớn các hộ gia đình là kinh doanh tiểu th-ơng th-ờng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ này chiếm tỷ lệ cao hơn các nghề nghiệp khác. Điều đó do đặc điểm tính chất của nghề nghiệp quy định.

5. Do con cái còn nhỏ, lại trong độ tuổi đi học, nên độ tuổi 31-40 và 41-50 th-ờng tiếp cận nhiều hơn so với các độ tuổi khác, không chỉ các loại hình dịch vụ nhằm giảm chi phí thời gian mà cịn các loại hình dịch vụ nhằm nâng cao chất l-ợng học tập. Nhìn chung, mức độ sử dụng dịch vụ ở các độ tuổi phụ thuộc vào nhu cầu tiếp cận dịch vụ của các độ tuổi đó. 6. Đối với các dịch vụ gia đình trong lĩnh vực chăm sóc học tập con cái,

nguồn thông tin mà ng-ời dân chủ yếu tiếp cận là từ ng-ời thân, bạn bè và từ các cơ sở dịch vụ. Nguồn thông tin từ các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng và đặc biệt, từ chính quyền đồn thể đóng vai trị mờ nhạt hơn. Điều đó phản ánh, một mặt, nhu cầu về loại hình dịch vụ này của ng-ời dân ch-a phải là bức xúc. Mặt khác, các cơ cơ sở dịch vụ cịn mang tính manh mún và ch-a có tính tổ chức chặt chẽ. Do chi phí quảng cáo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng còn quá cao nên các cơ sở dịch vụ nhỏ , cá thể ít có năng lực đầu t- quảng cáo. Cũng do đặc điểm hoạt động mang tính cá thể, qui mơ nhỏ nên các cơ sở dịch vụ này ít thơng qua sự tác động của các chính quyền và đồn thể xã hội trong việc cung cấp thông tin về các dịch vụ này. Tuy nhiên, do nhu cầu khác nhau đối với từng loại dịch vụ ở lĩnh vực này nên ng-ời dân tiếp cận các nguồn thông tin ở mức độ khác nhau. Nếu nh- đối với dịch vụ đ-a đón con đi học; trông nom con cái chơi và học tập ở nhà và tìm gia s- giỏi để kèm cặp con thêm tại nhà; ng-ời đ-ợc cung cấp dịch vụ chủ yếu dựa vào nguồn thơng tin từ ng-ời thân, bạn bè thì đối với dịch vụ cho con học thêm các mơn văn hố ở tr-ờng; dịch vụ cung cấp các thiết bị đồ dùng học tập cho con cái... ng-ời dân tiếp cận nguồn thông tin chủ yếu từ các cơ sở dịch vụ. Điều đó, khơng chỉ thể hiện mức độ khác nhau về nhu cầu đối với

Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết

từng loại dịch vụ mà còn phản ánh năng lực tổ chức, cung cấp thông tin của các nhà cung ứng dịch vụ cũng nh- khả năng tiếp cận thông tin của ng-ời dân. Sự tin t-ởng vào chất l-ợng của các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực này của ng-ời dân phụ thuộc chủ yếu vào độ tin cậy của ng-ời thân bạn bè mà họ đã từng biết và sử dụng nó.

7. Loại hình dịch vụ chăm sóc học tập con cái đ-ợc hình thành từ các thành phần kinh tế bao gồm loại hình dịch vụ nhà n-ớc, t- nhân và tập thể. Nếu nh- các sơ sở dịch vụ t- nhân chiếm -u thế hơn hẳn so dịch vụ Nhà n-ớc và tập thể ở các dịch vụ nhằm giảm chi phí thời gian, thì các sơ sở dịch

vụ Nhà n-ớc lại chiếm -u thế hơn hẳn so dịch vụ t- nhân và tập thể ở các dịch vụ nhằm nâng cao chất l-ợng học tập. Các cơ sở dịch vụ của tập thể hầu nh- khơng có vai trị đáng kể trong việc cung cấp các dịch vụ giáo dục. Điều này phản ánh chất l-ợng cung cấp dịch vụ của các cơ sở nhà n-ớc liên quan đến chất l-ợng học tập. Ng-ợc lại, các cơ sở dịch vụ Nhà n-ớc khó có thể tổ chức linh hoạt khi cung ứng loại dịch vụ nhằm giảm chi phí thời gian nh- cơ sở dịch vụ t- nhân. Vì vậy, các các cơ sở t- nhân có -u thế hơn trong việc cung cấp loại dịch vụ này. Điều đú cũng phản ánh các cơ sở dịch vụ t- nhân vẫn ch-a tìm đ-ợc chỗ đứng vững chãi của mình trong việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến chất l-ợng học tập. 8. Trong việc đánh giá chất l-ợng dịch vụ, hầu hết các hộ gia đình đều cho

rằng, địa điểm cung cấp tất cả các dịch vụ phục vụ cho việc học tập con cái của các cơ sở dịch vụ Nhà n-ớc lẫn t- nhân đều rất thuận tiện và kịp thời. Phần lớn các hộ gia đình đều đánh giá trình độ chun mơn khá và thái độ nhiệt tình của ng-ời cung cấp dịch vụ kể cả Nhà n-ớc và t- nhân. Đặc biệt là ở dịch vụ dạy thêm các môn năng khiếu và dạy thêm các mơn văn hố ở tr-ờng. Điều này càng chứng tỏ vai trò quan trọng của các cơ sở Nhà n-ớc trong việc cung cấp dịch vụ liên quan đến nâng cao chất l-ợng học tập. Các hộ gia đình đánh giá ng-ời cung cấp dịch vụ có trình độ trung bình và thái độ khơng nhiệt tình chiếm tỷ lệ rất thấp ở tất cả các

Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết

loại dịch vụ. Điều đó phản ánh trong tất cả các loại hình dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ đã có ý thức thu hút khách hàng bằng cách chú ý đến chất l-ợng con ng-ời một yếu tố quyết định nhất chất l-ợng dịch vụ. 9. Khả năng ng-ời dân tiếp cận với các dịch vụ trong lĩnh vực giỏo dục là

t-ơng đối dễ dàng. Điều đó phản ánh các cơ sở cung cấp dịch vụ đã nắm bắt, đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Mặc dù các hộ gia đình khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp nh-ng lý do chủ yếu khiến ng-ời dân khó tiếp cận với các loại dịch vụ này là giá chi phí q cao.

10. Hình thức khuyến khích phổ biến nhất ở tất cả các loại dịch vụ là giảm giá thành. Cịn các hình thức khuyến khích khác nh- miễn phí, tặng hiện vật, tạo mối quan hệ thân thiết với gia đình chiếm một tỷ lệ thấp. Mặc dù các cơ sở dịch vụ đã cố gắng đ-a ra những hình thức khuyến khích khách hàng nh-ng nhìn chung vẫn cịn rất ít, mang tính riêng lẻ, ch-a khích lệ đ-ợc ng-ời sử dụng dịch vụ.

11. Phần lớn họ vẫn hài lòng với các dịch vụ mà mình sử dụng. Lý do khiến các hộ gia đình hài lịng với dịch vụ mình đã lựa chọn chủ yếu là ng-ời cung ứng nhiệt tình h-ớng dẫn cụ thể, thời gian cung ứng nhanh và địa điểm cung cấp dịch vụ gần nhà.Điểm yếu của các cơ sở cung cấp dịch vụ là cung cấp thông tin, t- vấn và cơ chế khuyến khích.

12. Phần lớn các hộ gia đình sử dụng dịch vụ giáo dục đều đánh giá cao hiệu quả mà những dịch vụ này mang lại cho gia đình và bản thân con em họ nh-: tiết kiệm thời gian, con cái học khá hơn, con cái ngoan hơn, việc học hành của con cái đ-ợc bảo đảm th-ờng xuyên, phát huy đ-ợc năng khiếu của con cái, con cái say mê học hành hơn, có thời gian đầu t- cho việc khác. Điều đó chứng tỏ các cơ sở dịch vụ giáo dục đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu, mục đích tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập con cái của các hộ gia đình.

Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các gia đình hà nội hiện nay (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)