Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết
Cũng giống như sự khỏc biệt giữa cỏc xó hội, mỗi gia đỡnh đều trải qua một chu trỡnh sống và cỏc thành viờn của nú cũng cú những thay đổi nhất định trong đời sống gia đỡnh của mỡnh.
Theo trờn ta thấy gia đỡnh một mặt là một nhúm xó hội12; mặt khỏc, là một thiết chế xó hội cơ bản 13
. Cú nhiều định nghĩa về gia đỡnh, song để
thống nhất cỏch hiểu chớnh thống chỳng ta cú thể sử dụng định nghĩa sau : “Gia đỡnh là tập hợp những người gắn bú với nhau do hụn nhõn,
quan hệ huyết thống, hoặc do quan hệ nhận nuụi, làm phỏt sinh cỏc nghĩa vụ và quyền lợi giữo họ với nhau theo luật định” 14
.
Ở Việt Nam khỏi niệm gia đỡnh và hộ gia đỡnh nhiều khi bị hiểu song trựng. Trong cuộc điều tra dõn số năm 1989 đó đưa ra khỏi niệm “Hộ gia đỡnh” gồm những người cú quan hệ hụn nhõn, hoặc ruột thịt, hoặc nuụi dưỡng, cú quỹ thu - chi chung. Cú thể hiểu Hộ gia đỡnh là một nhúm xó hội khụng bị bú chặt trong phạm vi cỏc quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhận nuụi . Nú cú cỏc quan hệ rộng hơn như bạn bố, họ hàng, người quen.
Khỏi niệm “nhu cầu dịch vụ gia đỡnh”.
Đõy là một khỏi niệm tổng hợp từ cỏc ý nghĩa đó được xỏc định của 3 khỏi niệm “nhu cầu”, “dịch vụ” và “dịch vụ gia đỡnh". Trước hết là ghộp cặp: Nhu cầu dịch vụ; Nhu cầu gia đỡnh; Dịch vụ gia đỡnh.
Về nhu cầu dịch vụ cú thể hiểu theo 2 nghĩa: - Một là nhu cầu tiếp cận, sử dụng dịch vụ , - Hai là nhu cầu cung cấp, cung ứng dịch vụ.
12
“Nhóm xã hội là tập hợp các cá nhân khác biệt và tơng tác với nhau theo những cách thức phi hình thức dựa trên cơ sở các chuẩn mực, mục tiêu và giá trị mà họ cùng chia sẻ'. Xem, Donald Light, Suzane Keller, Craig Calhoun. Sociology. Fifth Edition. Alfred A. Knopf/New york, 1989, P.225.
13
“Thiết chế là tập hợp bền vững của các chuẩn mực, giá trị, vị thế, vai trị và các nhóm tồn tại và phát triển nhu cầu cơ bản của xã hội. Thiết chế có xu hớng bảo thủ, có mối tơng quan chặt chẽ trong cơ cấu xã hội, điều chỉnh những thay đổi quan trọng trong thiết chế khác và là nơi có các vấn đề xã hội rộng lớn. Xem. Ian Robertson Sociology. Third Edition. Worth Publishers, Inc. New York, 1987, P.111.
14
Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết
Về nhu cầu gia đỡnh cú thể hiểu theo 2 nghĩa:
- Một là nhu cầu tiếp cận, sử dụng dịch vụ của cả gia đỡnh, vỡ gia đỡnh là một hệ thống chỉnh thể cú những nhu cầu chung cho cả nhà
- Hai là nhu cầu của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, vỡ nhu cầu của ng- ười lớn khỏc với nhu cầu của trẻ em, nhu cầu của nam giới khỏc với nữ giới… Sự đa dạng nhu cầu đó quy định đa dạng của cỏc loại dịch vụ.
Về dịch vụ gia đỡnh, cũng cú 2 loại:
- Dịch vụ cho gia đỡnh (tức là cỏc dịch vụ đỏp ứng cỏc nhu cầu của gia đỡnh)
- Dịch vụ do gia đỡnh (tức là gia đỡnh tham gia cung cấp dịch vụ, cú thể là dịch vụ cho gia đỡnh khỏc, cho cộng đồng và xó hội núi chung, cũng cú thể là gia đỡnh tự dịch vụ cho bản thõn).
Vậy nhu cầu dịch vụ gia đỡnh, là tỡnh trạng nhõn sinh trong đú gia đỡnh với tư cỏch là nhúm xó hội và là thiết chế xó hội cơ bản đũi hỏi được phõn phối hoặc trao đổi vật chất, năng lượng, thụng tin dưới dạng cỏc sản phẩm, hàng hoỏ, tri thức… nhằm sinh tồn, biến đổi và phỏt triển cỏc thành viờn và toàn thể gia đỡnh của họ, cũng như tồn thể xó hội.
Trong phạm vi nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi quan niệm tất cả cỏc dịch vụ do Nhà nước, tập thể, hay tư nhõn, cỏc dịch vụ kinh tế và xó hội núi chung mà gia đỡnh cú nhu cầu và sử dụng đều được gọi là cỏc dịch vụ gia đỡnh.
Dịch vụ chăm súc học tập được thể hiện qua những yếu tốt sau - Về mức độ thuận lợi của cỏc cơ sở dịch vụ;
- Về trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc dịch vụ; - Về thỏi độ phục vụ;
- Về nội dung của dịch vụ trong súc học tập cho con cỏi. sẽ tập chung vào hai loại hỡnh dịch vụ chớnh là dịch vụ nhằm giảm thiểu thời gian cho cỏc gia đỡnh và dịch vụ nhằm nõng cao chất lượng học tập của con cỏi.
Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết
Chương 2
NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SểC HỌC TẬP CHO CON CÁI CỦA CÁC GIA ĐèNH HÀ NỘI HIỆN NAY