Sơ lược lịch sử nghiờn cứu về người già

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 32 - 40)

2. Người già

2.1. Sơ lược lịch sử nghiờn cứu về người già

Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về người già của nhiều tỏc giả khỏc nhau trờn thế giới.

Năm 1984, hai nhà tõm lý học người Nga M.I-A.Xụnhin và A.A. Đưxkin trong tỏc phẩm: “Người già trong gia đỡnh và xó hội”, đó đề cao vai trũ của người già trong gia đỡnh trong việc chăm súc, giỳp đỡ con chỏu và những hoạt động xó hội của họ. Hàng ngày họ làm những cụng việc nội trợ trong nhà, chăm súc chỏu để giỳp đỡ con cỏi, sử dụng thời gian rảnh rỗi để đi dạo, xem tivi, tham gia cỏc hoạt động xó hội ...vv.

Năm 1998 Ann Bowling đó tiến hành nghiờn cứu thực nghiệm về cỏc kiểu hỡnh chất lượng sống của người già và đi đến kết luận về việc nõng cao chất lượng cuộc sống chớnh là tăng sức khoẻ và niềm tin của người già. Xó hội đó quan tõm đến chất lượng cuộc sống, đến hiện tượng lóo hoỏ, và sự quan tõm đú đó được tăng thờm nhờ chớnh sỏch giảm chi phớ cụng cộng, trợ cấp xó hội, y tế, nhằm duy trỡ một cuộc sống thoải mỏi cho người già.

Trong khi đú năm 2000 nhà tõm lý học người Đức Martin Pinquart trong tạp chớ: “Tõm lý và tuổi già”, đó làm thực nghiệm, nghiờn cứu: “Tỏc động của trạng thỏi, mạng lưới và năng lực kinh tế xó hội đối với sự phồn thịnh khỏch quan trong cuộc sống của người già”, đưa ra kết luận như sau: Người già cảm thấy được thoả món và hạnh phỳc hơn khi sống trong mối quan hệ bạn bố vỡ họ cú cựng nhúm tuổi và thường chia sẻ những đặc điểm cỏ nhõn, cỏc kinh nghiệm quần thể và phong cỏch sống. Hơn nữa họ luụn là nguồn vui của nhau, thường xuyờn giao lưu và cựng nhau nghĩ về quỏ khứ tốt đẹp. Bờn cạnh đú cụng trỡnh nghiờn cứu của tỏc giả cũng cho thấy người già khụng thớch sống chung với con cỏi khi con cỏi đó trưởng thành và họ xỏc định sống trong những hộ gia đỡnh tỏch biệt là một cỏch để duy trỡ sự độc lập, ủng hộ những tương tỏc tự nguyện và làm giảm thiểu xung đột giữa cỏc thế hệ

và đú chớnh là một điểm rất khỏc biệt đối với tập tục và thúi quen của cỏc gia đỡnh ở Chõu Á.

Năm 2000 trong cuốn: “Almanach người cao tuổi”, cỏc tỏc giả cú đề cập đến việc chớnh phủ Malaysia rất chỳ trọng, quan tõm đến việc chăm súc người già như việc xõy dựng thờm nhà dưỡng lóo, nõng tuổi về hưu, giảm thuế cho gia đỡnh cú người già, tư nhõn hoỏ việc chăm súc người già. Bờn cạnh đú cỏc tỏc giả đó đưa ra một số vấn đề về mối quan hệ giữa người già với những người trong gia đỡnh mỡnh như sau:

+ Vấn đề quan hệ giữa người già và con cỏi là rất quan trọng. + Vấn đề quan hệ giữa bà và chỏu, đặc biệt giữa bà nội và chỏu nội + Việc bảo vệ và chăm súc tõm lý cho nhau giữa vợ chồng, đặc biệt là vợ chồng già là rất quan trọng.

+ Một trong những bớ quyết sống lõu là sự hũa hợp giữa hai vợ chồng, sự cần thiết là phải nuụi dưỡng và vun đắp cho mối quan hệ ấy.

+ Cỏch giải quyết về khoảng cỏch giữa hai thế hệ trong gia đỡnh để ảnh hưởng tốt đến mức thoả món đối với cuộc sống và sự thớch nghi đối với người già. Nghiờn cứu của hai nhà tõm lý học người Mỹ Stephen Worchel và Wayne Shebilsue cho thấy: Niềm hạnh phỳc lứa đụi là điều rất quan trọng đối với cỏc cặp vợ chồng già, họ tỡm thấy niềm hạnh phỳc trong tỡnh bạn cú sự gắn bú khụng thể thiếu giữa hai người, trong đú đề cập đến vấn đề về sức khoẻ và vấn đề tỡnh dục tuổi già, nếu sức khoẻ của họ ở mức độ bỡnh thường cỏc cặp vợ chồng già vẫn cú thể cú quan hệ tỡnh dục ở độ tuổi 80 hoặc cao hơn, do đú người bạn đời đối với tuổi già là khụng thể thiếu và là nguồn động viờn vụ cựng lớn và cú ý nghĩa quan trọng đối với sức khoẻ và tinh thần của người già. [16, tr6 - 8]

Như vậy cú thể nhận xột rằng: Vấn đề người già cũn ớt được cỏc nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu. Riờng việc nghiờn cứu đi sõu tỡm hiểu cỏc

khớa cạnh tõm lý để tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của người già, cũn ớt được cỏc nhà tõm lý học quan tõm nghiờn cứu. Chỳng tụi tiến hành cụng trỡnh nghiờn cứu này để gúp phần làm phong phỳ hơn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về người già.

Trong những năm vừa qua vấn đề người già đó và đang được nhiều tỏc giả trong nước quan tõm đi sõu nghiờn cứu ở những khớa cạnh khỏc nhau của đời sống tinh thần và vật chất của họ.

Năm 1994, Bựi Thế Cường nghiờn cứu: “Vấn đề người cao tuổi trong gia đỡnh của họ”, kết qủa cụng trỡnh đó phõn tớch về cỏc điều kiện an sinh xó hội cho người già để giỳp họ đảm nhiệm cỏc vai trũ xó hội mới sau khi về hưu, để đưa ra việc hỡnh thành chế độ bảo hiểm xó hội được coi là thiết chế cốt lừi của hệ thống an sinh xó hội hiện đại.

Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn kết luận về một số tõm trạng phổ biến ở người già là: Buồn phiền, mệt mỏi, lo lắng và bực dọc trước những biến đổi hiện tại, những tõm trạng đú chủ yếu bị chi phối bởi đời sống kinh tế eo hẹp, thỏi độ đối xử chưa tốt của con cỏi. Trong đú tỏc giả đó phõn tớch tõm trạng hay lo lắng, lo xa của họ về mọi mặt, lo cho con chỏu, cho bản thõn, cho xó hội, lo ngày hụm nay và ngày mai, lo tuổi già sẽ đi về đõu và nờu bật được vai trũ to lớn của gia đỡnh, cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh giữa cỏc cụ ụng và cụ bà, giữa cỏc cụ và con chỏu cú ảnh hưởng lớn trong việc bảo đảm mọi mặt cho cuộc sống của người già, nhất là về mặt sức khỏe.

Năm 1994 trong một cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc, tỏc giả Bựi Thế Cường và Vũ Thị Nguyờn Thanh đó phõn tớch những yếu tố cú liờn quan đến sức khoẻ của người già như: Điều kiện lao động, chế độ dinh dưỡng, đời sống văn hoỏ tinh thần, tỡnh trạng bệnh tật và khả năng chữa trị…vv, đi đến kết luận: Coi sức khoẻ là một chỉ bỏo quan trọng về chất lượng sống. Cỏc tỏc giả đó chỉ ra rằng: Đa số người già khụng hoàn toàn khoẻ mạnh và bệnh tật của

họ ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày và mặc dự hệ thống y tế đó cú nhiều cố gắng để cải thiện việc chăm súc sức khoẻ cho trẻ em và phụ nữ, nhưng người cao tuổi vẫn ớt được chỳ ý.

Năm 1994 tỏc giả, Trịnh Duy Luõn, đó tiến hành thử nghiệm và đưa ra một số kết luận: Người già sau khi về hưu vẫn tiếp tục cụng việc nội trợ gia đỡnh, họ vẫn tiếp tục sống trong gia đỡnh với cỏc con chỏu, rất được yờu thương và chăm súc, nhưng họ thấy buồn chỏn vỡ sự tụn trọng của con chỏu dành cho mỡnh sau khi về hưu đó bị giảm sỳt so với thời điểm họ cũn đương chức. Tỏc giả cũng nờu lờn những mặt tớch cực và tiờu cực của người già trong gia đỡnh và những hụt hẫng của họ do mặc cảm khi về hưu và những nỗi buồn chỏn khi bị con chỏu đối xử thiếu tế nhị.

Năm 1994 tỏc giả, Phớ Văn Ba trong tỏc phẩm: “Người già trong cỏc cộng đồng nụng thụn”, đó chỉ ra được nhu cầu thiết yếu của người già là sự cõn bằng về mặt tõm lý và tỡnh cảm trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh và xó hội. [16, tr 9 - 12]

Năm 1995 tỏc giả, Phạm Khắc Chương và Hoàng Anh trong bài viết: “Người cao tuổi trong gia đỡnh trẻ hiện nay”, đó nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đỡnh với những mối quan hệ tỡnh cảm thõn thiết, gia đỡnh là một cơ sở vững chắc cho việc đảm bảo xó hội đối với người cao tuổi núi chung và người phụ nữ cao tuổi núi riờng. Mặt khỏc cỏc tỏc giả cũn nờu ra một số đặc điểm tõm lý của người già: Khú hoà hợp với người trẻ nờn dễ xảy ra sự khụng thụng cảm giữa hai thế hệ. Tỏc giả đưa ra kiến nghị của mỡnh như sau: Trong gia đỡnh và xó hội cần đưa ra giải phỏp hữu hiệu nhằm xõy dựng mối quan hệ hoà hợp tõm lý của người già trong gia đỡnh trẻ hiện nay. [2, tr 17 - 21]

Năm 1996 tỏc giả, Nguyễn Thị Phương trong đề tài: “Mối quan hệ giữa người già và con chỏu”, đó đưa ra một số kết luận về những khú khăn trong đời sống của người già khi họ sống chung với gia đỡnh con chỏu.

+ Người già khi sống chung với gia đỡnh con chỏu thường bị con chỏu o ộp, con chỏu tuỳ tiện làm khụng đếm xỉa đến những nhu cầu tối thiểu của người già, nhiều khi cũn gũ cỏc cụ theo ý của mỡnh.

+ Con chỏu thiếu tụn trọng cha mẹ già, khụng nghe lời cha mẹ, cho là cỏc cụ lẩm cẩm, núi dai đó khụng làm được gỡ cũn đũi hỏi, cỏc cụ quỏ phong kiến, cú khi cũn dựng lời lẽ thiếu tụn trọng để gọi người già như: ễng bụ, cụ khốt…hoặc núi năng với người già như núi với bạn, hỏi cỏc cụ thỡ hỏi trống khụng, cỏc cụ cú núi thỡ cói lỏo..vv.

+ Con chỏu cư xử khụng đỳng với cha mẹ, khụng lễ phộp, khụng chào hỏi, núi năng khụng thưa gửi, cũn biểu hiện trong cỏch cư xử hàng ngày như ăn uống khụng mời chào, khụng lễ phộp…hoặc đưa quà nhưng thiếu thỏi độ trõn trọng, núi năng tuỳ tiện thiếu chớn chắn. Cỏc cụ thấy con chỏu tuy cú học, hiểu biết ngoài xó hội rất nhiều nhưng trong ứng xử khụng được như cỏc cụ mong đợi làm cỏc cụ thấy phiền lũng, cho là đó phớ cụng sinh thành và luụn luụn so sỏnh với thời trước của mỡnh để hoài tưởng, đú cũng là nguyờn nhõn làm cỏc cụ bực tức ấm ức trong lũng.

+ Xỳc phạm cha mẹ tất cả những xử sự trờn là thiếu sút của con cỏi đối với cha mẹ, ụng bà, đó xỳc phạm, lỗ móng, vụ ơn với người đó sinh thành ra mỡnh. Trong những gia đỡnh đú người già khổ biết chừng nào, hoặc do thúi quen ớch kỷ, chỉ muốn theo ý mỡnh mà bất cần, bạ đõu chửi đấy, xỳc phạm cả người già, cú gỡ va chạm thỡ lụi cỏc cụ ra chửi, miệt thị cỏc cụ, cho rằng cả cuộc đời cỏc cụ đó khụng làm được cỏi gỡ. Đối với người già con chỏu là niềm tự hào của cỏc cụ, thế mà chỳng khụng coi cỏc cụ ra gỡ, khi đú cỏc cụ chỉ muốn khụng cú con cỏi cũn hơn. Điều đú dẫn đến sự xa lỏnh giữa con chỏu và người già.

+ Con chỏu khụng tận tõm chăm súc cỏc cụ khi ốm đau, một là bỏ mặc hoặc cú chăm súc chỉ là chiếu lệ là nghĩa vụ mà thụi, cú khi cũn mong cỏc cụ chúng chết để nhẹ nợ, làm cỏc cụ đó yếu càng yếu thờm và nhanh chúng qua đời. Con chỏu tị nạnh trong việc chăm súc nuụi dưỡng cha mẹ già đặc biệt khi cỏc cụ đau ốm, làm cỏc cụ thấy muốn chết đi cho thoỏt.

Qua những khú khăn trong đời sống của mỡnh trước những hành vi ứng xử của con chỏu đối với họ, người già cho rằng: Thời mỡnh được giỏo dục tốt

hơn về lễ giỏo, bản thõn mỡnh trải qua bao nhiờu năm của cuộc đời, chứng kiến sự vận động thăng trầm của lịch sử dõn tộc, già rồi mà vẫn bị con chỏu đũi, “Trứng khụn hơn vịt”. Ngược lại con chỏu cậy mỡnh cú trỡnh độ hiểu biết về khoa học, xó hội, nhanh nhạy trong cỏch làm ăn, giàu cú hơn cỏc cụ. Đó khụng nghe lời dạy của cỏc cụ, cho rằng cỏc cụ là cổ lỗ, phong kiến, khốt ta bớt …vv.

Do đú con chỏu ở trong gia đỡnh cần phải cư xử thể hiện lũng tụn kớnh, giữ hành vi nột mặt luụn niềm nở, hoà vui, thỡ cỏc cụ mới phấn chấn, thanh thản khụng lo buồn, tự coi mỡnh là gỏnh nặng của gia đỡnh. [19, tr1 - 16]

Năm 1998 tỏc giả, Dương Chớ Thiện trong luận văn cao học khoa học xó hội: “Sự sắp xếp cuộc sống và quan hệ trợ giỳp lẫn nhau trong gia đỡnh người cao tuổi vựng Đồng Bằng Sụng Hồng”, đó kết luận: Con chỏu khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng trong sự trợ giỳp người già về đời sống kinh tế, mà họ cũn rất quan trọng trong việc bảo đảm thoả món những nhu cầu về tinh thần, tỡnh cảm tõm lý đối với người già. Nhưng việc đỏp ứng cỏc nhu cầu tõm lý từ phớa con chỏu khụng phải lỳc nào cũng thuận lợi, mà cũn cú nhiều sự khỏc biệt và khú khăn nhất định, vỡ thế hệ con chỏu ớt được trang bị những kiến thức và những hiểu biết về đặc điểm tõm sinh lý của người già, nờn trong những hành vi ứng xử hàng ngày với cỏc cụ, con chỏu đụi khi đó vụ tỡnh làm cho cỏc cụ buồn phiền, thậm chớ tức giận, đau lũng. Cũng trong cụng trỡnh nghiờn cứu này đó thu được kết quả về sự lựa chọn mụ hỡnh sắp xếp cuộc sống gia đỡnh của người già như sau: Cú 0,7% cỏc cụ chọn mụ hỡnh sống và ăn chung với nhiều gia đỡnh cỏc người con, gần 1/2 (47,4%) mong muốn sống chung và ăn chung với một gia đỡnh người con, 30,5% số cụ trả lời muốn sống riờng và ăn riờng nhưng được ở vị trớ gần gia đỡnh của cỏc con, cũn 18,1% số cụ trả lời muốn sống chung với gia đỡnh một người con, nhưng lại ăn riờng một mỡnh hay chỉ cú hai cụ già ăn riờng. Bờn cạnh đú nghiờn cứu này cũn nhận xột rằng: Núi chung cỏc cụ đang sống chung và ăn chung lại cú xu hướng thớch ra sống riờng và ăn riờng, ngược lại cỏc cụ đang sống riờng và ăn riờng lại cú xu hướng thớch sống chung và ăn chung cựng con cỏi. [22, tr 22 - 54]

Năm 1999 tỏc giả, Tương Lai với bài viết: “Gia đỡnh là điểm tựa cơ bản của người cao tuổi”, đó nhấn mạnh việc chăm lo cho người cao tuổi chớnh là mục tiờu của chớnh sỏch xó hội và đú cũng chớnh là một chỉ bỏo sinh động về trỡnh độ tiến bộ mà xó hội đạt được. Cỏc nghiờn cứu đó xỏc nhận vai trũ to lớn mà gia đỡnh đó đảm nhận trong giai đoạn kết thỳc chu trỡnh sống của con người. Gia đỡnh là mắt khõu quan trọng nhất của hệ thống an sinh xó hội truyền thống cũng như hiện đại, nú là nhúm xó hội gần gũi nhất của những người cao tuổi, gia đỡnh cú khả năng đem lại những ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực đến sự thớch nghi của người già đối với điều kiện sống mới và vai trũ xó hội mới. Gia đỡnh cú tầm quan trọng đối với đời sống người già, nhất là mối quan hệ trong gia đỡnh, cụ thể giữa người già và con chỏu họ, quan hệ này khụng chỉ ảnh hưởng mạnh đến cuộc sống tinh thần mà cả đời sống vật chất của họ. [16, tr 10]

Năm 2001 Dương Chớ Thiện trong cụng trỡnh nghiờn cứu: “Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đỡnh hiện nay - tỏc động của những yếu tố kinh tế - xó hội, văn hoỏ”, đó kết luận, trờn thực tế đang tồn tại cỏc mụ hỡnh sắp xếp đời sống gia đỡnh của người già như sau:

+ Mụ hỡnh thứ nhất: Người già sống chung với gia đỡnh một người con trai:

Vỡ phần lớn người già lựa chọn mụ hỡnh này do điều kiện kinh tế của bản thõn của người già khú khăn, thu nhập khụng đủ chi phớ cho những nhu cầu cơ bản của họ trong đời sống, do sức khoẻ của họ ngày càng yếu và giảm dần khả năng tự chăm súc trong những hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa sự lựa chọn này cũng là một nột đặc trưng của văn húa truyền thống, trỏch nhiệm của cỏc con đối với cha mẹ già, trỏch nhiệm của cha mẹ già đối với con chỏu. Người già coi trọng trỏch nhiệm của mỡnh đối với con chỏu, đặc biệt trong khi con chỏu gặp khú khăn về kinh tế, gặp rủi ro bệnh tật…vv.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)