Định nghĩa người già

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 40 - 43)

2. Người già

2.2. Một số vấn đề lý luận liờn quan dến người già

2.2.1. Định nghĩa người già

Hiện nay tuổi già đang được nhiều người quan tõm nghiờn cứu với cỏc khớa cạnh khỏc nhau của đời sống tõm sinh lý về người già, chớnh vỡ thế mà cú nhiều quan niệm khỏc nhau về người già, dựa vào những yếu tố tõm sinh lý đú mà cỏc tỏc giả đưa ra những quan niệm khụng giống nhau về người già.

Cú khụng ớt những quan niệm cho rằng: Người già là sự già nua, như một thời kỳ suy thoỏi, cơ thể yếu dần, mất khả năng thớch nghi, chỉ cũn là một

gỏnh nặng cho gia đỡnh và xó hội. Cỏch nhỡn này phiến diện vỡ chỉ mới nhỡn thấy được sự biến đổi cú tớnh chất quy luật tự nhiờn của cơ thể với những biểu hiện mang tớnh sinh học như: Sự suy thoỏi và yếu dần của cơ thể, mà phủ nhận hoàn toàn vai trũ quan trọng của người già đối với gia đỡnh và xó hội, chỳng ta phải thấy được khỏi niệm người già là một khỏi niệm động mang tớnh phỏt triển và tớnh xó hội lịch sử cụ thể.

Trong tập tài liệu tập huấn - Phần II: Hỗ trợ tõm lý xó hội cho những người dễ bị tổn thương, Tổ chức quốc tế phục vụ cộng đồng và gia đỡnh - Trường cỏn bộ lao động và xó hội, năm 1996, cỏc tỏc giả cho rằng: Khi núi tới người già là thường núi tới những người ở độ tuổi 60 hoặc 65, khi mà phần lớn họ hạn chế làm những việc nặng nhọc, đối với những người làm cho cơ quan thỡ dừng cỏc hoạt động tại cỏc cụng sở và về an nghỉ với lương hưu hàng thỏng. [24, tr 1]

Cỏc nhà dõn số học cho rằng: Những người trờn 60 tuổi khụng phõn biệt nam nữ được gọi là người già. Quan niệm này cũn đơn giản về người già, chỉ dựa vào số tuổi là chưa đầy đủ và chưa nhỡn một cỏch tổng thể toàn diện về cỏc mặt đời sống tõm sinh lý của người già.

Từ năm 1960 Tổ chức y tế thế giới đó sắp xếp cỏc độ tuổi như sau: + Từ 60 – 74 tuổi: Người già

+ Từ 75 – 90 tuổi: Gọi là người cao tuổi

+ Từ trờn 90 tuổi trở lờn: Gọi là người sống lõu

Đó cú một thời kỳ, và ngay cả bõy giờ cú người xếp người già vào một nhúm: “Nhúm người đầu bạc, răng long, suy yếu; nom ai cũng giống ai, cũng vụ dụng, khụng tự lo thõn được, nay nằm nhà thương, mai đi bỏc sĩ, kộm trớ nhớ, lỳ lẫn. Họ sống cụ đơn xa lỏnh mọi người; luụn luụn than buồn chỏn. Họ khụng cũn hấp dẫn cả về hỡnh dỏng lẫn tỡnh dục. Đừng đả động tới họ nữa, hóy cứ đưa họ vào viện dưỡng lóo hay tập trung vào cỏc nụng trại cho tiện việc chăm súc”. [14, tr 29 - 32]

Một số người khỏc lại cho người già là vụ dụng, là khụng hoạt động, khụng thớch nghi, kộm khả năng tỡnh dục, là gỏnh nặng cho gia đỡnh, cộng đồng.

Thực ra rất khú mà xỏc định là ở khoảng thời gian nào của cuộc đời người ta sẽ bắt đầu già. Cú người núi là ta già từ khi cũn ở trong lũng mẹ.

Cỏc quan niệm trờn chỉ mới dừng lại phõn chia đời sống con người ra làm cỏc thời kỳ cỏc độ tuổi và sắp xếp độ tuổi để gọi một giai đoạn nhất định trong cuộc đời của con người, để gọi là người già, người cao tuổi hay người sống lõu…vv. Mà chưa đưa ra được khỏi niệm hoàn thiện và toàn diện nhất về người già.

Đảng và Nhà nước ta đó cú quan điểm nhất quỏn về người già: Người già là một kho trớ tuệ, tài năng, kinh nghiệm đỏng quý. Là một bộ phận đụng đảo trong nhõn dõn, một lực lượng quan trọng giỳp cho đất nước ổn định và phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đặc biệt là cỏc lóo thành cỏch mạng, cỏc cựu chiến binh Việt Nam, cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng đó cú những đúng gúp to lớn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vỡ vậy kế thừa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, “Kớnh lóo đắc thọ”, “Uống nước nhớ nguồn”, chăm súc người già là trỏch nhiệm của gia đỡnh, cộng đồng và Nhà nước, khụng nờn quan niệm người già là “Gỏnh nặng” của xó hội và gia đỡnh. [14, tr 26 - 28]

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của chỳng tụi quy ước tuổi già trong độ tuổi từ 60 trở lờn. Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần giới hạn phạm vi khỏch thể, trong cụng trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi chỉ nghiờn cứu những cụ vẫn cũn khả năng giao tiếp bỡnh thường, hơn nữa, cú sức khoẻ tương đối tốt, vẫn cũn cú khả năng tham gia cỏc hoạt động lao động trong gia đỡnh, xó hội, do đú, họ vẫn cú thể tự kiếm sống, song trờn thực tế họ đó quyết định vào trong trung tõm nuụi dưỡng để sống nốt quóng đời cũn lại. Động cơ nào đó dẫn họ tới quyết định như vậy? Đề tài nghiờn cứu của chỳng tụi nhằm trả lời cõu hỏi này.

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh để phự hợp với giới hạn độ tuổi khỏch thể nghiờn cứu, chỳng tụi đưa ra khỏi niệm người già như sau:

Người già trong cụng trỡnh nghiờn cứu này là những người cú độ tuổi từ 60 trở lờn, là lớp người đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm sống, đó cú những cống hiến nhất định cho gia đỡnh và xó hội, nay tuy đó đến tuổi được nghỉ ngơi, song họ vẫn cú thể tiếp tục cú những đúng gúp rất hữu ớch cho gia đỡnh và xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)