Một số đặc điểm phỏt triển về mặt tõm lý của người già

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 47 - 54)

2. Người già

2.2. Một số vấn đề lý luận liờn quan dến người già

2.2.4. Một số đặc điểm phỏt triển về mặt tõm lý của người già

Đõy là thời kỳ lóo hoỏ về mặt cấu tạo sinh học của cơ thể như vừa mụ tả ở phần trờn, thời kỳ chuyển từ trạng thỏi làm việc tớch cực, khẩn trương hàng ngày sang trạng thỏi nghỉ ngơi, tõm lý con người do đú cũng cú những biến động đỏng kể. Nhiều người cảm thấy khú thớch nghi với cuộc sống mới. Những yếu tố đú được biểu hiện ở một số khớa cạnh sau:

- Cỏc nhu cầu cơ bản của người già

Cũng như mọi lứa tuổi, người già cần được đỏp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần cần thiết, song ở người già cú một số nhu cầu cần đặc biệt chỳ ý sau:

+ Nhu cầu chế độ ăn uống, chỗ ở phự hợp thuận tiện.

+ Nhu cầu an toàn cho cuộc sống. Nhu cầu này nổi bật ở người già bởi lẽ họ đang sống trong giai đoạn cuối của cuộc đời, giai đoạn của sự thoỏi hoỏ tự nhiờn của con người. Sự thoỏi hoỏ này khụng chỉ ảnh hưởng thể chất mà cả về tõm lý. Vỡ vậy đối với người già việc chăm súc sức khoẻ là vụ cựng cần thiết. Từ chế độ ăn uống, sinh hoạt, khỏm chữa bệnh, phũng chống bệnh, đến mụi trường sống lành mạnh, ớt căng thẳng.

+ Một nhu cầu căn bản nữa ở người già là được tụn trọng và được chấp nhận của người khỏc đối với họ. Dự khụng cũn trực tiếp hoạt động đúng gúp cho xó hội, nhưng người già vẫn cần cú sự cụng nhận của xó hội, của gia đỡnh về những kinh nghiệm quỏ khứ của họ, về khả năng và tớnh tự lập, rằng họ khụng phải là những người thừa, vụ ớch mà ngược lại họ vẫn cũn quan trọng đối với xó hội nhất là đối với những người thõn.

+ Hơn bao giờ hết, người già rất cần mối quan hệ mật thiết với người thõn, như với con chỏu, vợ chồng hoặc bạn bố. Nếu thiếu những mối quan hệ

và tỡnh cảm của những người thõn, người già dễ nảy sinh cảm giỏc cụ đơn, và đụi khi cú thể tăng thờm quỏ trỡnh lóo hoỏ. [24, tr 4]

- Về mặt trớ tuệ: Được biểu hiện ở một số yếu tố sau đõy:

+ Về trớ nhớ: Trớ nhớ hỡnh ảnh ở người già giảm đi rừ rệt, khả năng tiếp

nhận và lưu giữ số lượng thụng tin do cảm giỏc đem lại ớt hơn so với lứa tuổi trước. Kết quả nghiờn cứu cho thấy người già phỏt triển dạng tỏi hiện cố định chứa đựng thụng tin đặc biệt xa xưa. Họ cú thể tỏi hiện chi tiết những sự kiện lịch sử xa xưa cú liờn quan đến mỡnh, nhanh quờn những sự kiện mới xảy ra.

+ Về tư duy: Hoạt động tư duy đưa ra quyết định chậm, nhưng do cú

nhiều kinh nghiệm, sự trải nghiệm của họ nờn quyết định của họ chớn chắn. Mặc dự sự từng trải đú khiến họ khú chấp nhận cỏi mới, khú thay đổi ý kiến, do tư duy kộm năng động, kộm linh hoạt, bảo thủ.

- Đời sống tỡnh cảm:

Đời sống tỡnh cảm của người già được thể hiện ở một số biểu hiện sau đõy: Phản ứng xỳc cảm nhạy bộn, vui buồn dễ dàng, dễ mủi lũng, dễ hờn dỗi, dễ vui…vv. Sự xao xuyến lo õu là tõm trạng thường xuyờn của người già, ý thức rằng cuộc đời đó xế chiều, nờn khụng thể trỏnh khỏi một số trăn trở:

. Sợ đau ốm khi tinh thần giảm sỳt

. Sợ khụng người chăm súc, khụng đủ kiờn nhẫn chịu đựng nỗi đau . Sợ ăn hại con cỏi, làm khổ những người xung quanh

. Sợ chuỗi ngày cũn lại cụ đơn, vụ dụng.

- Đời sống xó hội:

Ở đầu lứa tuổi này, đa số người già vẫn cũn sức làm việc, cũn năng lực sỏng tạo, thậm chớ ở mức cao nhờ tớch luỹ kinh nghiệm sống. Chớnh vỡ vậy, cỏc cụ cú ý thức trỏch nhiệm trước tập thể, gia đỡnh và xó hội cao. Muốn truyền lại cho con chỏu một di sản phong phỳ về vật chất và tinh thần, truyền lại kỹ năng xử thế của mỡnh.

Khi về già, con người thường gắn bú hơn với cuộc sống tõm linh, với dũng họ, gia đỡnh và con chỏu. Nhiều người đi thăm viếng, lễ bỏi ở cỏc đền,

chựa, di tớch nổi tiếng, tham gia cỏc lễ hội ở làng, xó. Những hoạt động này vừa mang tớnh chất thư gión, giải trớ cao, vừa thoả món tõm lý trở về với cội nguồn của người già. Cỏc cụ thường quan tõm đến lịch sử, gia phả của dũng họ, của gia đỡnh, bỏ nhiều cụng sức để tỡm hiểu, hoàn thiện những vấn đề mà trước đõy vỡ bận cụng việc họ chưa làm được. Điều này đem lại niềm vui, niềm tự hào cho chớnh họ, vừa cú ý nghĩa răn dạy con chỏu.

Bờn cạnh tõm lý hướng về cội nguồn, tổ tiờn, người già cũn cú mối quan tõm đặc biệt đối với con chỏu, những người sẽ tiếp nối họ trong tương lai. Điều hạnh phỳc nhất đối với người già là thấy con chỏu mỡnh trưởng thành, tiến bộ, hữu ớch cho xó hội. Họ coi đõy vừa là tài sản quý bỏu nhất mà họ để lại cho gia đinh và xó hội, vừa là phần thưởng tạo húa dành cho họ. Chớnh vỡ vậy nhiều bậc ụng bà đó gúp phần đắc lực vào việc nuụi dạy con chỏu mỡnh trưởng thành và coi đú là niềm vui, niềm hạnh phỳc lớn.

Trong giai đoạn này con người thường hồi tưởng, thường tự xem xột, đỏnh giỏ về quóng đời đó qua của mỡnh. Nờn cú tỏc giả nghiờn cứu cho rằng: Nhiệm vụ ưu thế của giai đoạn này là hỡnh thành sự toàn vẹn cỏi tụi. Nú cho phộp con người thấy được ý nghĩa cuộc sống của mỡnh. Do nhỡn nhận xem xột lại cuộc đời nờn ở giai đoạn này cỏc nhà chớnh trị, nhà quõn sự, ngoại giao… thường thớch viết hồi ký, hệ thống lại quóng đời đó đi của mỡnh, nhằm để lại cho con chỏu và hậu thế những trải nghiệm của cuộc đời mỡnh.

Trong khi tự đỏnh giỏ về cuộc đời mỡnh, ở người già thường xảy ra hai trạng thỏi tõm lý khỏc nhau: Nếu những người già tự thấy rằng họ đó sống và làm được những điều tốt đẹp trong hoàn cảnh của mỡnh, họ sẽ tự tin, yờn tõm vui sống với con chỏu. Những người này chấp nhận cỏi chết như là sự kết thỳc quóng đời đầy ý nghĩa. Trỏi lại cũng cú người cảm thấy nuối tiếc vỡ những cơ hội đó bỏ qua, cũng như sự lựa chọn thiếu khụn ngoan của mỡnh, ở những người như thế dễ dẫn họ đến chỗ bi quan, tuyệt vọng, ớt vui sướng và dễ bị những bệnh tật của tuổi già. Họ chấp nhận cỏi chết thật khú khăn vẫn

mong muốn giỏ cú cơ hội làm lại cuộc đời. Phải chăng vỡ như vậy mà người ta hay núi: “Sống sao chết vậy” hoặc “sống tốt để cú một cỏi chết thanh thản”. Tuy nhiờn do đặc điểm thể chất suy giảm nờn ở người già khụng dễ thớch nghi với những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày, như: Thay đổi giờ giấc, đồ đạc. Do bảo thủ nờn đụi khi cú thỏi độ nghiờm khắc với những ai đổi mới trong cỏch ăn mặc, núi năng, làm việc…vv.

Qua nghiờn cứu cỏc nhà khoa học cho rằng: Hầu hết người già ở khắp nơi trờn thế giới đều cú chung 5 nhu cầu:

+ Được chăm súc, yờu mến

+ Được khoẻ mạnh và chữa bệnh khi ốm đau + Thấy được mỡnh cú ớch cho xó hội

+ Vui hưởng tuổi thọ, trũ chuyện thoả thớch + Được học hỏi thờm [21, tr 74 - 76]

- Hội chứng về hưu ở người già

Từ 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam là giai đoạn con người kết thỳc thời kỳ lao động của mỡnh để nghỉ ngơi, thư gión. Đõy là tuổi hưu của con người. Khi chuyển từ trạng thỏi làm việc tớch cực, khẩn trương hàng ngày sang trạng thỏi nghỉ ngơi, tõm lý con người cú những biến động đỏng kể. Nhiều người cảm thấy khú thớch nghi với cuộc sống mới. Người ta cho rằng: Đõy là những năm thỏng dễ gõy ra cỏc hội chứng về hưu ở người già. Nờn lưu ý tới tõm trạng khỏc nhau trước sự về hưu:

+ Phõn võn khi sắp nghỉ;

+ Hỏo hức trong thời gian đầu, cho là mỡnh sẽ tận hưởng nú và cú nhiều chương trỡnh để làm;

+ Vỡ mộng khi thấy cuộc sống chậm lại, những dự kiến khụng thực hiện được;

+ Rồi ổn định trong mụi trường sinh hoạt mới được hoạch định.

+ Biểu hiện của hội chứng này là: Buồn chỏn, trống trải thiếu tập trung, dễ cỏu gắt, dễ nổi giận. Một số người cảm thấy khụng được tụn trọng như trước, thiếu tự tin, nghi ngờ…cỏ biệt cú người sa sỳt rất rừ rệt và sinh ra bệnh tật. Hội chứng này thường xảy ra trong năm thứ nhất của thời kỳ nghỉ hưu và mức biểu hiện rất khỏc biệt, tuỳ thuộc vào những yếu tố và những điều kiện cụ thể khỏc nhau của từng người, Nú cú thể kộo dài một năm, thậm chớ 2,3 năm. Người ta quan sỏt thấy: Những người cú tớnh cỏch núng nảy, cố chấp thời gian thớch nghi thường kộo dài, những người từ tốn bỡnh tĩnh dễ thớch nghi hơn. Đa số sau một năm cú thể phục hồi trạng thỏi bỡnh thường. Nữ giới thường thớch nghi nhanh hơn nam giới.

+ Nguyờn nhõn của hội chứng về hưu cú nhiều, trong đú những nguyờn nhõn cú tớnh tõm lý – xó hội là đỏng quan tõm hơn cả. Khi về hưu, con người xa rời những cụng việc quen thuộc mà mỡnh yờu thớch, đó gắn bú hàng chục năm, nếp sống bị đảo lộn, cỏc mối quan hệ xó hội thõn thiết bị thu hẹp, sự giao tiếp hàng ngày bị thay đổi. Những người về hưu cảm thấy mỡnh đến cỏi tuổi khụng cũn làm được gỡ, thu nhập cũng bị hạn chế, cống hiến cho xó hội cũng bị giảm sỳt…Tất cả những điều đú là những nhõn tố làm rối loạn tõm lý, thể chất của những người về hưu, gõy ra những stress khụng phải ai cũng dễ vượt qua.

* Lưu ý: Hội chứng về hưu cú thể khắc phục được nếu con người cú sự chuẩn bị trước về mặt tõm lý:

+ Cần nhận thức được việc về hưu là quy luật tất yếu đối với tất cả mọi người khi tuổi cao, sức giảm.

+ Sống và làm việc tốt trong suốt thời kỳ đương chức. Nghĩa là trong thời gian dài làm việc dự ở bất cứ cương vị cụng tỏc nào, con người cũng sống cú đạo đức, cú lương tõm, làm việc với tinh thần trỏch nhiệm đầy đủ, thỡ lỳc về hưu sẽ cảm thấy thanh thản, khụng cú gỡ hối tiếc.

+ Chuẩn bị cơ sở vật chất trong điều kiện cho phộp. Nhà ở, tiền tiết kiệm...vv.

+ Nuụi dạy con cỏi tốt và gúp phần chuẩn bị nghề nghiệp, việc làm cho con cỏi khi cũn đương chức, chuẩn bị tõm thế sống hoà hợp với con chỏu lỳc nghỉ hưu.

+ Gia nhập cỏc tổ chức xó hội phự hợp để tiếp tục hoạt động trong điều kiện mới như cỏc hội đồng hương, hội khoa học kỹ thuật, hội cựu chiến binh, hội làm vườn, chăn nuụi, thơ ca…vv. Sau khi nghỉ hưu khụng nờn cắt đứt mọi quan hệ với cụng việc mà cần duy trỡ hoạt động theo một nhịp độ, nề nếp sinh hoạt hợp lý như đọc sỏch, bỏo, xem ti vi, viết kinh nghiệm, viết hồi ký, tham gia những cụng việc ở thụn xúm, phường, xó, giỳp đỡ con chỏu những việc nhẹ nhàng…vv.

+ Những việc làm này giỳp người già chuyển sang một vai trũ mới, thớch ứng dần với vai trũ tuổi già và tiếp tục khẳng định niềm tin vào bản thõn, sống vui vẻ vỡ họ thấy mỡnh vẫn cú ớch, vẫn đúng gúp được cho xó hội và thế hệ mai sau theo sức lực của mỡnh.

+ Người già cần duy trỡ một chế độ sinh hoạt ăn, ngủ, làm việc, tập thể dục thư gión hợp lý, giữ được cỏc mối giao lưu rộng rói với bạn bố và những người thõn yờu trong gia đỡnh để đảm bảo cuộc sống vui vẻ, hạnh phỳc. [21, tr 78, 79]

* Từ những lý luận nờu ở trờn chỳng tụi rỳt ra một số đặc điểm tõm sinh lý của người già như sau:

+ Do đặc điểm về sinh lý và tõm lý như trờn vừa mụ tả nờn người già thường cú suy nghĩ chậm chạp, hay quờn, chỉ nhớ cỏi cũ, rất khú thớch ứng với hoàn cảnh mới.

+ Người già thường hướng về những kỷ niệm cũ ngại đối mặt với những tỡnh huống mới, chỉ thớch sự ổn định để được bỡnh an về tõm hồn. Người già thớch yờn tĩnh, thớch con chỏu nõng niu chiều chuộng, võng lời đừng cói lại.

+ Ưu điểm chớnh của tuổi già là sống bằng tỡnh, giàu lũng nhõn ỏi, rất thận trọng vỡ đó cú nhiều kinh nghiệm sống, vui đó qua đau buồn cực khổ đó qua, nờn dễ thụng cảm với nỗi xút xa của mọi người, nặng tỡnh nhẹ lý. Người già rất quý trọng tỡnh làng, lối phố, tỡnh bạn bố thõn cũ, tỡnh quờ hương.

+ Tõm lý người già Phương Đụng núi chung và người Việt Nam núi riờng thường cú độ nhạy cảm cao với những đụng độ trong cuộc sống, đặc biệt là thuộc cỏc khớa cạnh tinh tế trong ứng xử xó hội đụng chạm đến tinh thần. Họ dễ bị tổn thương và dễ bị khuấy động đối với những ứng xử mà với những nhúm xó hội khỏc cú thể khụng cú ảnh hưởng gỡ.

+ Đặc biệt là lớp những người về hưu, thường cú cảm giỏc hụt hẫng đột ngột về sự đỏnh mất quyền lực, một người đó hoạt động hàng chục năm, nay vỡ tuổi già sức yếu đột ngột nghỉ việc về hưu khú lũng thớch nghi được ngay với điều kiện mới nếu khụng cú sự chuẩn bị kỹ từ trước.

+ Người về hưu cú thể cú ý nghĩ là khụng cú điều kiện để sử dụng những kinh nghiệm cũn lại của mỡnh và như thế sẽ làm cho những khả năng đú giảm đi và mất dần. Về hưu là thụi giữ một vị trớ nào đú trong xó hội làm cho người già cảm thấy khụng cũn là một thành viờn tớch cực của xó hội nữa, dễ sinh ra mặc cảm, luyến tiếc đời hoạt động đó qua, suy nghĩ về sự thay đổi đối xử của xó hội, tỡnh cảm của người thõn, người quen biết. Về hưu cũng cũn cú nghĩa là từ bỏ nghề nghiệp mà mỡnh đó gắn bú suốt cả cuộc đời, sống với thúi quen của nghề nghiệp như một phản xạ, nghỉ việc làm cho họ cảm thấy cú một khoảng trống to lớn trong cuộc đời, về hưu đối với một người nào đú, cũn cú nghĩa là thay đổi chỗ ở nghĩa là thay đổi cả nếp sống thúi quen rời bỏ cỏc kỷ niệm … Do đú về hưu khụng thể khụng tỏc động lớn lao đến tõm lý người già. Nhưng quan trọng hơn là bầu khụng khớ gia đỡnh của những người đú như thế nào.

* Túm lại: Sức khoẻ và những trạng thỏi tõm lý của người già khụng chỉ phụ thuộc vào chớnh bản thõn họ mà cũn phụ thuộc vào mụi trường sống

của xó hội, vào thỏi độ cư xử của con chỏu, của cỏc thế hệ kế tiếp họ. Sự kớnh trọng biết ơn của xó hội, của cỏc thế hệ con chỏu là niềm động viờn khớch lệ rất lớn đối với người già. Tiếc rằng trong lĩnh vực này hiện nay đang cú những vấn đề chưa tốt. Cuộc sống cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nền kinh tế thị trường đang đặt ra những vấn đề khụng chỉ cú tớnh chất quốc gia mà cũn ở phạm vi toàn cầu trong việc chăm súc, nuụi dưỡng người già. Đõy là một vấn đề lớn, là trỏch nhiệm của toàn xó hội và của từng dũng họ, gia đỡnh, từng người cụ thể. Trỡnh độ văn minh và tớnh nhõn bản của chế độ xó hội được biểu hiện sinh động và cụ thể khi người ta nhỡn vào niềm vui, niềm hạnh phỳc của người già.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)