Vai trũ của người già trong đời sống gia đỡnh và xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 43 - 45)

2. Người già

2.2. Một số vấn đề lý luận liờn quan dến người già

2.2.2. Vai trũ của người già trong đời sống gia đỡnh và xó hội

- Vai trũ của người già trong đời sống gia đỡnh

Người già cú cụng sinh thành nuụi dưỡng, giỏo dục con chỏu về nhõn cỏch và giữ vai trũ quan trọng trong gia đỡnh và xó hội. Việc chăm súc đời sống vật chất, tinh thần và tiếp tục phỏt huy vai trũ của người già là trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và toàn xó hội, là thể hiện bản chất tốt đẹp, đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta.

Cũng như người Trung Hoa, xó hội ta coi gia đỡnh là một đơn vị nền tảng với tụn ti trật tự rừ rệt. Chủ gia đỡnh là người cao tuổi nhất, cú toàn quyền quyết định về mọi sinh hoạt của thành viờn. Việc dựng vợ gả chồng hoàn toàn do người cao tuổi sắp đặt.

Nhờ con cỏi thấm nhuần tư tưởng "Cụng Cha như nỳi Thỏi Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra", nờn người già Việt Nam đều sống với gia đỡnh và được thõn nhõn chăm súc, phụng dưỡng cho tới khi món phần. Người già cú vị trớ rất quan trọng trong gia đỡnh truyền thống của người Việt Nam. Họ luụn được lớp trẻ kớnh trọng nhờ vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống và sự khụn ngoan. Chớnh vỡ thế cú rất nhiều tục ngữ núi về người già như: Kớnh già, già để tuổi cho, cõy cao búng cả, gừng càng già càng cay… Ngoài ra, người già cũn đúng vai trũ to lớn trong hệ thống chớnh trị - xó hội. Người già cú vị trớ và vai trũ rất đặc biệt trong gia đỡnh của người Việt Nam chỳng ta. Từ xưa

đến nay, người Việt cú truyền thống kớnh trọng người già. Bởi họ là lớp người đi trước, cú nhiều kinh nghiệm sống, cú nhiều tri thức. Hơn nữa, họ cũn là bậc trưởng lóo, người lớn tuổi trong gia đỡnh, nhờ sự khụn ngoan và hiểu biết cú được trong thời gian dài sống và làm việc nờn vai trũ hướng dẫn và huấn luyện của họ rất lớn, chớnh vỡ vậy họ là tấm gương sống động cho con chỏu noi theo.

ễng bà thường kể lại nguồn gốc của gia đỡnh, dũng họ. Những tư tưởng, khuụn phộp về đạo đức, đặc tớnh của gia tộc thường được ụng bà rỉ rả núi để gõy dựng một căn bản tốt lành trong tõm khảm cỏc chỏu. Chỉ bằng sự cú mặt thụi, ụng bà cũng mang lại cho cỏc chỏu một niềm tin, một sự an tõm thế hệ, cũng như sự trường tồn của gia đỡnh. ễng bà cũn là mối trung gian, hoà giải khi cỏc chỏu cú những khỏc biệt với cha mẹ.

Chỏu nhỡn ở ụng bà như mẫu người để chỏu noi gương, bắt chước, như người thầy truyền lại cho chỏu những kinh nghiệm, kiến thức thu lượm trong suốt cuộc đời. ễng bà là nơi an toàn để chỏu nương tựa, khi cần. [14, tr 9 - 14]

- Vai trũ của người già trong đời sống xó hội

Khụng chỉ cú vai trũ quan trọng trong gia đỡnh mà đối với xó hội người già cũng cú những đúng gúp nhất định. Họ đúng vai trũ rất lớn trong hệ thống chớnh trị - xó hội. Người già tham gia rất nhiều hoạt động ở cỏc lĩnh vực cú những đặc điểm đặc thự, ở đú nếu cú sự tham gia của người già thỡ hiệu quả sẽ cao hơn như: Tham gia vào tổ hũa giải, tổ dõn phố, hội khuyến học, hoạt động từ thiện; tuyờn truyền phũng chống tội phạm, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ; xõy dựng phong trào “ễng bà cha mẹ mẫu mực, con chỏu hiếu thảo”, phong trào, “Tuổi cao gương sỏng hiến kế vỡ quờ hương đất nước”. Từ những thành quả đó đạt được cú thể thấy người già ngày càng đúng vai trũ to lớn trong việc phỏt triển văn húa - xó hội. Trong giỏo dục, đặc biệt là giỏo dục thế hệ trẻ, chớnh họ là người giữ gỡn và phỏt huy tốt nhất những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc.Trong cỏc gia đỡnh Việt Nam cũn giữ được nền nếp cổ truyền, cỏc cụ do tuổi

tỏc được con chỏu trọng nể, đương nhiờn trở thành những nhõn vật tiờu biểu cho trật tự và tỡnh đoàn kết của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) động cơ của người già vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn hà nội (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)