Tự đánh giá về vị thế xã hội của công chức văn phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của yếu tố tâm lý tới quá trình thực thi công việc của công chức văn phòng ủy ban nhân dân cấp quận, huyện (trên địa bàn thành phố hà nội) (Trang 53 - 58)

Các biểu hiện nhận thức về vị thế xã hội của CCVP ĐTB ĐLC Mức độ đánh giá (%) Hoàn toàn không đúng Phần lớn không đúng Nửa đúng nửa không đúng Phần lớn đúng Hoàn toàn đúng

1. Tôi cảm thấy thoả mãn, hài lòng, gắn

bó với công việc ở tổ chức, cơ quan 3,67 0,70 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8 2. Trong cơ quan, tôi luôn được mọi

người luôn tôn trọng. 3,61 0,59 21,4 42,1 23,0 9,6 4,0 3. Khi tôi đưa ra ý kiến đồng nghiệp và

cấp trên luôn lắng nghe 3,92 0,60 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6 4. Tôi thường cố gắng giao tiếp với

lãnh đạo 3,23 0,72 27,1 37,4 19,7 11,5 4,3 5. Tôi thường cố gắng giao tiếp với

đồng nghiệp 3,66 0.,73 20,0 48,0 17,9 11,3 2,8 6. Tôi muốn biết nhiều thông tin về

những gì đang xảy ra trong đơn vị 3,88 0,73 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6 7. Công việc tôi đang làm được xã hội

coi trọng 3,87 0,74 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8 8. Tôi có học thức cao nên tự tin trong

công việc và các mối quan hệ xã hội 3,54 0,66 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6 9. Nam giới thường có địa vị cao hơn

so với nữ giới. 3,27 0,72 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8 10. Tôi lớn tuổi nên thường được

thường được coi trọng hơn 3,14 0,69 21,4 42,1 23,0 9,6 4,0 11. Tôi cố gắng, phấn đấu của nên

được mọi người tôn trọng 3,72 0,63 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6

Chung 3,67 0,71

(Ghi chú: Từ 1,00 - 1.89: Mức kém; Từ 1,90 – 2,69: Mức trung bình yếu; Từ 2,70 – 3,49:

Mức trung bình; Từ 3,50 – 4,29: Mức khá; Từ 4,30 – 5,0: Mức tốt )

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả

Với ĐTB = 3,67 cho thấy nhìn chung, nhận thức về vị thế xã hội của CCVP UBND cấp huyện đạt ở mức khá. Tiêu chí: “Khi tôi đưa ra ý kiến đồng nghiệp và

cấp trên luôn lắng nghe” và “Tôi muốn biết nhiều thông tin về những gì đang xảy ra trong đơn vị”được đánh giá ở mức cao nhất với ĐTB lần lượt là 3,92 và 3,88. Đây là

khi có nhận thức về bản thân như vậy thì CCVP mới muốn tìm hiểu thông tin từ những người xung quanh để có thể nắm vững tình hình nhằm bao quát và xác định hướng giải quyết công việc. Các tiêu chí được đánh giá thấp nhất như: “ Tôi lớn tuổi nên thường được thường được coi trọng hơn” và “Tôi thường cố gắng giao tiếp với lãnh đạo” có ĐTB lần lượt là 3,14 và 3,23. Đây là những dấu hiệu thể hiện vị thế xã hội thấp. Số liệu cho thấy số CCVP UBND cấp huyện đánh giá bản thân có vị thế xã hội thấp hơn so với số CCVP có vị thế cao.

Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn với câu hỏi: “Anh/chị quan tâm và thường giao tiếp với ai, vì sao?”. Chị NTKL làm ở bộ phận tổng hợp đưa ra câu trả lời: “Tôi thường giao tiếp với đồng nghiệp để lấy các thông tin và phối hợp

giải quyết công việc. Khi đó tôi đánh giá được năng lực chuyên môn của đồng nghiêp, sự nhiệt huyết và mức độ hoàn thành cũng như trách nhiệm của đồng nghiệp với công việc được giao. Thông qua đó tôi có thế cân nhắc, định lượng khối lượng công việc và mức độ hoàn thành”

Theo đánh ý kiến nhận xét của CBLĐQL, ĐN đánh giá của CCVP về vị thế xã hội của bản thân tương đối chính xác. CCVP đã có cái nhìn tương đối đúng đắn về vị thế xã hội của bản thân. Mặt khác, chúng tôi thiên về kết quả tự đánh giá của CCVP bởi lẽ họ là những người làm việc trực tiếp nên biết rõ mình đạt mức độ như thế nào. Tuy nhiên ý kiến đánh giá của CBLĐQL, ĐN phần nào cũng cho thấy tính thực tế của các ý kiến tự đánh giá. Điều này thể hiện sự quan tâm, gần gũi ở nhà quản lý đối với đội ngũ CCVP thực thi công việc.

2.2.3.2. Nhận thức về nhiệm vụ văn phòng của công chức văn phòng trong quá trình thực thi công việc

Bảng 2.5: Mức độ nắm vững nhiệm vụ văn phòng của công chức văn phòng trong quá trình thực thi công việc

Các nhiệm vụ của CCVP UBND ĐTB ĐLC Mức độ nắm vững (%) Hoàn toàn không đúng Phần lớn không đúng Nửa đúng nửa không đúng Phần lớn đúng Hoàn toàn đúng

1. Tôi và đồng nghiệp chỉ tham gia, phối hợp thực hiện tham mưu khi thực sự cần thiết

3,35 0,55 28,3 42,1 15,5 11,1 3,0 2. Việc phân phân tích chọn lọc là công

việc thường xuyên tôi phải thực hiện 3,38 0,61 20,2 46,1 19,0 11,8 3,0 3.Tôi là đầu mối tiếp nhận các phương án

tham mưu từ các bộ phận chuyên môn 3,96 0,69 32,0 36,7 17,4 10,4 3,5 4. Tôi và đồng nghiệp là người trực tiếp

giúp việc cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành cơ quan đơn vị.

3,90 0,70 25,7 43,1 19,3 9,2 2,6 5. Tôi cần xây dựng và triển khai

chương trình kế hoạch công tác, tổ chức tiếp khách, tổ chức hội họp,

3,22 0,60 15,1 44,0 25,7 11,3 3,8 6. Tôi và đồng nghiệp cần tư vấn để

mua sắm trang thiết bị phương tiện 3,88 0,73 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6 7. Tôi thực hiện nhiệm vụ truyền đạt

các quyết định quản lý của lãnh đạo. 3,87 0,74 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8 8. Tôi cần theo dõi, đôn đốc việc giải

quyết các văn bản ở các bộ phận; 4,04 0,64 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6 9. Tôi cần tư vấn về văn bản cho thủ

trưởng, trợ giúp thủ trưởng về kỹ thuật soạn thảo văn bản;

3,67 0,70 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8 10. Khi cơ quan tạm ngừng hoạt

động tôi vẫn phải tham gia các công việc của văn phòng.

3,61 0,59 21,4 42,1 23,0 9,6 4,0

Chung 3,76 0,63

(Ghi chú: Từ 1,00 – 1,89: Mức kém; Từ 1,90 – 2,69: Mức trung bình yếu; Từ 2,70 – 3,49: Mức trung bình; Từ 3,50 – 4,29: Mức khá; Từ 4,30 – 5,0: Mức tốt )

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả

Bảng số liệu cho thấy phần lớn CCVP đều nắm vững các nhiệm vụ của bản thân và những nhiệm vụ của đồng nghiệp với ĐTB là 3,76. Để làm rõ vấn đề này chúng tôi đặt ra câu hỏi “Anh(chị) có phải là đầu mối tiếp nhận các phương án tham mưu

“Chúng tôi làm nhiệm vụ nhận và chuyển văn bản đi, đến, lưu trữ văn bản. Nhiệm vụ

tiếp nhận các phương án tham mưu từ các bộ phận chuyên môn thuộc chuyên viên tổng hợp. Họ là đầu mối tiếp nhận, tổng hợp các phương án từ các phòng chuyên môn”. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp CCVP là những người mới chuyển vào

làm việc vẫn chưa hiểu và nắm vững các vị trí việc làm.

2.2.3.3. Trí tuệ cảm xúc của công chức văn phòng trong quá trình thực thi công việc

Bảng 2.6: Đánh giá của CCVP về trí tuệ cảm xúc trong quá trình thực thi công việc

Các biểu hiện trí tuệ cảm xúc của công chức văn phòng trong thực thi công việc

ĐTB ĐLC Mức độ đánh giá (%) Hoàn toàn không đúng Phần lớn không đúng Nửa đúng nửa không đúng Phần lớn đúng Hoàn toàn đúng

1. Tôi thường phản ứng trước một tình

huống trong quá trình thực thi công việc. 3,58 0,74 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8

2. Tôi không bao giờ nổi giận hoặc

ghen tỵ trong công việc. 2,91 0,63 21,4 42,1 23,0 9,6 4,0

3. Tôi thường đưa ra cách xử lý vấn đề phù hợp để đồng nghiệp và khách hài lòng.

3,16 0,73 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6

4. Cảm xúc của tôi không chi phối

tới suy nghĩ và hành động 2,72 0.,61 27,1 37,4 19,7 11,5 4,3

5. Khi gặp phải áp lực công việc hoặc tình huống ức chế, tôi thường nghỉ ngơi để lấy lại tâm trạng làm việc

2,97 0,70 20,0 48,0 17,9 11,3 2,8

6. Tôi không ngại việc, muốn thử thách bản thn và sẵn sàng làm việc dù vất vả.

2,82 0,60 15,1 44,0 25,7 11,3 3,8

7. Tôi luôn cảm thông là việc bạn đồng cảm và hiểu được ước muốn, nhu cầu và quan điểm của những người xung quanh.

3,48 0,73 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6

8. Tôi tạo được cảm giác thoải mái khi được tiếp xúc với những người xung quanh.

3,87 0,74 18,4 45,2 19,5 13,0 3,8 9. Tôi không bị mắc căn bệnh tinh

thần như lo sợ, lo âu, sự trầm cảm. 3,54 0,64 25,6 39,0 18,8 11,1 5,6

Chung 3,23 0,68

(Ghi chú: Từ 1.00 - 1.89: Mức kém; Từ 1.90 - 2.69: Mức trung bình yếu;Từ 2.70 - 3.49: Mức trung bình; Từ 3.50 - 4.29: Mức khá; Từ 4.30 - 5.0: Mức tốt )

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả

mang tính tiêu cực: “Tôi thường phản ứng trước một tình huống trong quá trình thực thi công việc.” có ĐTB ở mức khá: 3,58; “Tôi không bao giờ nổi giận hoặc ghen tỵ trong công việc” với ĐTB là ở mức trung bình yếu: 3,87. Các tiêu chí được nêu ra để nhận thức cảm xúc người khác có ĐTB ở mức trung bình như: “Tôi luôn cảm thông là việc bạn đồng cảm và hiểu được ước muốn, nhu cầu và quan điểm của những người xung quanh” với ĐTB là 3,48, “Tôi tạo được cảm giác thoải mái khi được tiếp xúc với những người xung quanh” có ĐTB là 3,87. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn với câu hỏi: “Khi gặp phải áp lực công việc hoặc tình huống ức chế,

tôi thường nghỉ ngơi để lấy lại tâm trạng làm việc”. Anh NVA làm việc tại bộ phận

văn thư cho rằng: “Bằng bất kỳ giá nào chúng tôi cũng phải hoàn thành công việc để

đáp ứng được yêu cầu công việc đúng thời hạn. Việc nghỉ ngơi chỉ trong chốc nhát khi cảm thấy các công việc quá nhiều và chồng chât, chúng tôi cần xin ý kiến lãnh đạo để cần trợ giúp. Điều này dẫn tới người có năng lực giải quyêt công việc thì bị giao nhiều việc còn một số người thì không phải thực hiện các công việc”.

Qua phân tích trên cho thấy yếu tố cảm xúc của CCVP có xu thế không tốt, căng thẳng. Tuy nhiên, họ vẫn giữ được thái độ để hoàn thành được công việc.

2.2.3.4. Sự yên tâm nghề nghiệp của công chức văn phòng trong quá trình thực thi công việc

Sự tác động yếu tố nghề nghiệp cũng thể hiện rõ ở CCVP và có thể ảnh hưởng tới kết quẩ thực thi công việc. Kết quả tìm hiểu đánh giá sự yên tâm nghề nghiệp của CCVP được thể hiện ở bảng 2.7:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của yếu tố tâm lý tới quá trình thực thi công việc của công chức văn phòng ủy ban nhân dân cấp quận, huyện (trên địa bàn thành phố hà nội) (Trang 53 - 58)