Sự tiếp nối của cuộc đối thoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 95 - 103)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

2.3 Sự tiếp nối của cuộc đối thoạ

Trờn thực tế, cú những cỏch nhỡn, cỏch nghĩ là một điểm dừng lại khỏ phổ biến của nhiều người, tạo nờn gần như một tập quỏn văn học nhưng đến một lỳc nào đú, những tỏc động bờn ngoài phải làm nú thay đổi. Từ việc nhỡn lại thực trạng nền lớ luận văn học nước ta, rất nhiều người đều nhận thấy “nếu so với toàn bộ bức tranh lớ luận văn nghệ của thế giới trong thế kỉ XX thỡ lớ luận của chỳng ta cú phần xa lạ, nghốo nàn. Những gỡ chỳng ta đó đặt trọn niềm tin và quen dựng, nay cảm thấy nhiều điều khụng đủ căn cứ lớ luận để lớ giải những

vấn đề phức tạp của văn nghệ hiện tại” [Hồng Vinh, 7 – 197, 2005]. Thờm vào

đú, “trong đời sống văn học ở nước ta xuất hiện hai đặc điểm: Một là người ta

thậm chớ khụng muốn chấp nhận những người làm lớ luận thuần tuý (...). Hai là,

cỏc nhà phờ bỡnh ớt quan tõm đến lớ luận văn học, nhất là những thành tựu mới của lớ luận văn học trờn thế giới. Tỡnh hỡnh trờn dẫn đến tỡnh trạng nhiều vấn đề cơ bản của mĩ học và lớ luận văn học khụng được nghiờn cứu từ gốc một cỏch triệt để, nờn bất kỡ ai, bất kỡ lỳc nào cũng cú thể lẩy ra một vấn đề nào đú khụng cú gỡ là mới mẻ nhưng cũng đủ làm bỡng nổ những cuộc tranh luận kộo dài mà

khụng rừ chõn lớ cuối cựng thuộc về ai” [TĐD, 49 – 176, 2002]. Do đú chỳng ta

mới thấy cần thiết phải “trả lại cho sự vật cỏc kớch thước của nú” [Ple, 7 – 5, 2005] vỡ “những thành tựu mà giới nghiờn cứu văn học trong hơn nửa thế kỉ qua đạt tới vẫn chưa làm hài lũng những người muốn tỡm hiểu lịch sử dõn tộc từ nhiều giỏc độ quan sỏt phức tạp khỏc nhau, từ những gúc nhỡn đũi hỏi tớnh

chuyờn mụn hoỏ, chuyờn nghiệp hoỏ hơn nữa” [TNV, 5 – 21, 2007]. Cú một thực tế là “cho đến thời điểm hiện nay, thỡ hầu như người trong nghề ai cũng thấy việc vận dụng một cỏch “thật thà” lớ luận phương Tõy để nghiờn cứu văn học truyền thống phương Đụng càng ngày càng bị đặt trước những thỏch thức

khụng nhỏ” [TNV, 6 – 835, 2007] và đú cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ

ở riờng ta. Ở Trung Quốc, cũng xảy ra hiện tượng “khỏi niệm văn học” (...) từ

những năm 20 của thế kỉ [XX] này, đó được [hay bị?] hiểu giống như ở phương

Tõy. Ngành nghiờn cứu văn học tồn tại vài chục năm nay giải thớch toàn bộ lịch sử văn học nước họ cũng giống như cỏch giải thớch của cỏc nhà lịch sử văn học

hiện đại của bất kỡ nền văn học nào ở phương Tõy (...)” [N.I.Ko, 65 – 81, 1986]

nờn yờu cầu làm sỏng tỏ hơn một số vấn đề cú tầm quan trọng hàng đầu trong việc nhỡn ra một hệ quy chiếu mới đối với lịch sử văn học viết, cả từ gúc độ lớ luận lẫn từ gúc độ lịch sử,… nhằm tạo ra một bỡnh diện và phương hướng tiếp cận mới, hy vọng nhờ thế mà tớnh quy luật của đối tượng nghiờn cứu trở nờn sỏng tỏ càng trở nờn chớnh đỏng hơn bao giờ hết.

Cũng phải thấy rằng những điều chỳng ta vừa nờu trờn đõy chủ yếu là sỏt hợp với tỡnh trạng lớ luận phờ bỡnh ở miền Bắc trước đổi mới. Thực ra, trước giải phúng, “cú thể núi hầu hết những cụng trỡnh nghiờn cứu lớn nhỏ về Truyện Kiều

ở miền Nam trước (...) tập trung khảo sỏt văn bản tỏc phẩm và ớt quan tõm đến

việc đối chiếu với hiện thực được phản ỏnh. Những triết thuyết đương thời ở

phương Tõy (...) đó được vận dụng để phõn tớch Truyện Kiều” [TNT, 10 - 32].

Nhiều hiện tượng văn học, nhất là cỏc hiện tượng văn học thời kỡ trung đại

được cỏc nhà phờ bỡnh [ở đụ thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975] ứng dụng

triết học hiện sinh, khỏm phỏ thờm nhiều ý nghĩa mới, hiện đại hoỏ nội dung tư tưởng của những hiện tượng văn học tưởng chừng như đó được khẳng định, tạo

nờn sự phong phỳ, đa dạng trong phờ bỡnh văn học” [7 - 155]. Trong khi miền

Bắc tiếp nhận lớ luận phương Tõy đương đại theo chiều hướng phờ phỏn thỡ ở miền Nam khụng khớ học thuật khỏ sụi nổi, trờn cỏc bỏo, tạp chớ chuyờn ngành

thường xuyờn xuất hiện những bài dịch, bài bàn luận về những lớ thuyết văn học phương Tõy hiện đại, trong đú chủ nghĩa cấu trỳc, chủ nghĩa hiện sinh và phõn tõm học được đặc biệt quan tõm. Mặc dự học thuật phương Tõy cú nhiều yếu tố cực đoan, nhưng với thỏi độ cởi mở, lớ luận phờ bỡnh miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 đó đem lại cho lớ luận phờ bỡnh văn học những màu sắc mới, cú nhiều điểm đi trước miền Bắc, tiến gần hơn đến bản chất của văn học. Điều này được lớ giải

chủ yếu là vỡ theo hệ thống đào tạo ở cỏc nước phương Tõy mà cỏc trường đại

học miền Nam trước đõy chịu ảnh hưởng, thỡ rất ớt nơi cú bộ mụn lớ luận văn học độc lập. Bự lại, hay cũng cú thể núi đú cũng là cỏch làm khỏc, những trường phỏi, chủ thuyết văn học cụ thể đó được quan tõm giới thiệu nhiều hơn, mang tớnh cập nhật cao hơn. Những ai đó được đào tạo trong cỏc đại học Văn khoa ở miền Nam trước năm 1975 vỡ thế cú kiến thức tương đối cụ thể, chi tiết và original hơn về cỏc lớ thuyết văn học cận hiện đại của phương Tõy so với sinh viờn miền Bắc. Ít nhất, thỡ họ cú thể đó từng hào hứng theo dừi những lớ thuyết như chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa cấu trỳc, chủ nghĩa hiện đại… với những cụng trỡnh của cỏc lớ thuyết gia cụ thể, bằng nguyờn ngữ hay bằng cỏc bản dịch

- tổng thuật Việt ngữ, thay vỡ chỉ nghe giới thiệu (qua loa) và phờ phỏn (một

cỏch vụ điều kiện nhưng sỏo rỗng) đối với chỳng” [TNV, 5 – 40, 2007].

Đỏnh giỏ sự khỏc nhau trong cỏch nhỡn đối với cựng một hiện tượng văn học, Nguyễn Phạm Hựng đó giải thớch một cỏch rất “ụn hoà” khi cho rằng: “Vỡ đứng ở những bỡnh diện khỏc nhau, nờn nhiều khi cỏc nhà nghiờn cứu trở nờn mõu thuẫn và xung khắc nhau kịch liệt về cỏch đỏnh giỏ một hiện tượng văn học mà khụng biết rằng kỡ thực họ lại rất giống nhau trong quỏ trỡnh khỏm phỏ đối tượng. Chỉ cú điều, mỗi người đó khỏm phỏ đối tượng ở một khớa cạnh khỏc,

nhưng lại nhất thiết buộc người khỏc phải suy nghĩ theo cỏch của mỡnh” [NPH,

5 – 525, 2007], “đến một lỳc nào đú, chũng ta sẽ hoàn thành cụng việc phục hiện những tư liệu và hiện vật của văn học quỏ khứ, nhưng việc giải thớch nú thỡ dường như, hay nhất định là thế, chẳng bao giờ dừng lại. Bởi những giỏ trị mà

nú đem lại khụng bao giờ là giỏ trị tự thõn. Nú chỉ cú giỏ trị trong những sự giao tiếp, sự đối xử. Mà mỗi thời đại cú cỏch giao tiếp và đối xử riờng đối với

văn học và văn hoỏ quỏ khứ” [NPH, 5 – 524, 2007]. í kiến này của Nguyễn

Phạm Hựng cũng cú những tiếng núi đồng thuận nhất định vỡ rất nhiều người cho rằng “mọi lớ thuyết văn học xột cho cựng đều liờn quan đến việc sỏng tỏc

văn bản và đọc văn bản” [TNT, 5 – 47, 2007], “bản thõn cỏc tỏc phẩm văn học

ưu tỳ của quỏ khứ vẫn đang được đọc, được tiếp nhận, đang tỏc động đến người đọc (...) [trong khi đú] lịch sử văn hoỏ khụng chỉ là lịch sử sỏng tạo ra những

sản phẩm mới mà cũn là lịch sử giải thớch mới cỏc hiện tượng đó biết” [TĐS,

11 – 24].

Nhận xột những kiến giải của Trần Đỡnh Hượu về sự tồn tại của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại, Trần Nho Thỡn cho rằng: “Thực ra, trả lời cõu hỏi cú hay khụng chủ nghĩa hiện thực trong văn học thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX chỉ là một cỏi cớ để cỏc nhà nghiờn cứu thực hiện phương phỏp đọc văn bản tỏc phẩm của mỡnh. Trần Đỡnh Hượu đó đưa ra một cỏch đọc riờng

rất hữu ớch” [TNT, 72 – 760, 2001]. Cũng về vấn đề này, đó cú tiếng núi gúp

mặt của nhiều nhà nghiờn cứu. Trần Đỡnh Sử cho rằng “khỏi niệm loại hỡnh văn học trung đại giỳp ta nhận rừ đặc trưng và quy luật chung của cỏc hiện tượng

văn học thời trung đại (...). Việc lớ giải tỏc phẩm trung đại theo lối hiện đại hoỏ,

theo cỏc phạm trự hiện đại hoặc phờ phỏn cỏc biểu hiện nghệ thuật ấy theo cỏc tiờu chuẩn của kiểu văn học hiện đại khụng phải là hiếm trong giới nghiờn cứu

và giảng dạy văn học. Chẳng hạn khỏi niệm (...) chủ nghĩa hiện thực, tớnh hiện

thực, tớnh điển hỡnh, cỏ tớnh, phong cỏch cỏ nhõn… đó được sử dụng rộng rói một thời vào cỏc hiện tượng văn học cổ và nảy sinh nhiều nhận định chưa được

nhất trớ, thậm chớ búp mộo lịch sử” [TĐS, 11 – 57 ~ 58]. Ghi nhận khụng khớ

nghiờn cứu cuối thập niờn 80 đầu thập niờn 90 của thế kỉ XX, ụng thấy “dần dần

vấn đề chủ nghĩa hiện thực, thi phỏp hiện thực của Truyện Kiều bị phai nhạt,

phƣơng phỏp luận của ụng cú cơ sở song quan điểm của ụng cú phần cực đoan” [TĐS, 24 - 793]. Khi cho rằngnếu chỳ ý phõn biệt yếu tố tớnh hiện thực

và chủ nghĩa hiện thực như Likhachụp đề nghị chắc [Trần Đỡnh Hượu] sẽ khụng

đi đến phủ nhận tớnh hiện thực trong thơ văn trung đại (...) và trỏnh được sự

tuyệt đối hoỏ như (...) đó nờu trờn” [TĐS, 24 - 769], Trần Đỡnh Sử cú lẽ chưa thực sự hiểu Trần Đỡnh Hượu, vỡ theo lập luận của Trần Đỡnh Hượu, ụng cũng cụng nhận là thấy đầy rẫy những hiện tượng, tớnh hiện thực ở khắp nơi mà chưa thấy ở đõu chủ nghĩa hiện thực. Cỏch nhỡn của Trần Đỡnh Sử nằm trong hệ thống của lớ luận Đại học Sư phạm Hà Nội I quan niệm “việc một số học giả nước ngoài và trong nước chỳ ý trước tiờn đến chủ nghĩa hiện thực trong thời phong

kiến mạt kỡ ở phương Đụng là cần thiết và dễ hiểu, và cũng cú tỏc dụng khơi

gợi việc nghiờn cứu tiếp tục cỏc phương phỏp sỏng tỏc khỏc cũn lại” [SP, 37 -

119], “nếu chủ trương chỉ dựa đơn thuần vào những phạm trự xó hội, tư tưởng, mĩ học và văn học phương Đụng để nghiờn cứu hệ thống phương phỏp sỏng tỏc

của nú là cú phần cực đoan” [SP, 37 - 121]. Bựi Duy Tõn cũng biểu đồng tỡnh

khi cho rằng: “Cỏi gọi là chủ nghĩa hiện thực trong văn học thế kỉ XVIII, trong

Truyện Kiều, trong Hoàng Lờ nhất thống chớ, dựa vào tiờu chớ của chủ nghĩa hiện thực trong văn học chõu Âu, với quan niệm phản ỏnh luận, quan niệm điển hỡnh hoỏ… cũng là tõm thế chung của nhiều nhà nghiờn cứu một thời dĩ vóng. Đó đến lỳc cần phải đổi mới khoa Nghiờn cứu văn học bằng nhận thức luận và phương phỏp luận thớch hợp hơn. Nghiờn cứu quan niệm văn học cổ khụng thể theo cỏch nhỡn của người hiện đại mà nờn cố gắng phục hồi cỏch hiểu của người xưa, khụng thể tỡm hiểu những hiện tượng văn học bằng những tiờu chớ chớnh trị - xó hội, mà phải vận dụng một cỏch toàn diện và sỏng tạo cỏc phương

phỏp loại hỡnh học, thi phỏp học…” [BDT, 6 – 511, 1992]. Gần đõy, Đào Xuõn

Quý xem “chủ nghĩa hiện thực khụng phải là một thứ phản ỏnh luận đơn thuần, và chỉ cú thể ra đời trong một hoàn cảnh xó hội, trong một điều kiện kinh tế cụ

[ĐXQ, 27 – 556, 2000]. Theo Phạm Quang Long, “cỏch đặt vấn đề của nhà thơ

[Đào Xuõn Quý] khỏc cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc thao tỏc nghiờn cứu của ụng cũng khỏc họ. Cỏi chớnh là ụng khụng thừa nhận cú chủ nghĩa hiện thực trong

Truyện Kiều” [PQL, 27 - 556], “chỳng tụi cũng đồng tỡnh với cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng chưa thể núi đến một chủ nghĩa hiện thực theo đỳng nghĩa của nú

trong văn học Việt Nam ở thời đại Nguyễn Du” [PQL, 27 - 559]. Sau này, trong

Nguyễn Du - Về tỏc gia và tỏc phẩm, Trịnh Bỏ Đĩnh đó đưa ra một cỏi nhỡn khỏ rành mạch: “Đối với chỳng ta hiện nay, vấn đề [cú hay khụng chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều] (...) chỉ được giải quyết triệt để nếu trả lời được hai cõu hỏi sau: Một là, phải chăng cú một con đường tiến hoỏ chung cho cỏc nền văn học ở cả phương Đụng lẫn phương Tõy, và như vậy tiến đến chủ nghĩa hiện

thực là một tất yếu? Hai là, ở thời đại Nguyễn Du phải chăng đó cú những tiền

đề kinh tế xó hội và văn hoỏ để làm nảy sinh phương phỏp hiện thực chủ nghĩa?

Cỏc ý kiến vẫn cũn khỏc biệt nhau, vấn đề cũn để ngỏ” [TBĐ, 35 - 23]. Theo

chỳng tụi, những đúng gúp của Trần Đỡnh Hượu là khụng thể phủ nhận. Tuy nhiờn, điều khiến chỳng ta cũn băn khoăn là tư liệu ụng dựng để khảo sỏt khi viết phần chớnh văn của cụng trỡnh Thực tại, cỏi thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại. Trong phần II - Hướng vào thực tại bằng tõm chớ khụng dắt văn học đến con đường hiện thực là ụng xột trờn cỏc thể loại cử tử, quan phương, ngụn chớ, văn chương đỳng nghĩa theo quan niệm của nhà nho, cũn ở phần III - Nhỡn thực tại thành cuộc đỏnh ghen của Trời, Mệnh với Tài Tỡnh khú nhỡn đỳng những điều trụng thấy, là xột trờn cỏc thể loại ngoài văn chương chớnh đạo, như ụng núi là “cộng thờm vào”, nhưng trong toàn khối văn thơ phỳ lục khụng thấy ụng khảo văn chương khoa cử, mà tiờu biểu là Văn Đỡnh Đối, và khảo cỏc cụng trỡnh thuộc mảng “sử - triết” theo quan niệm “văn, sử, triết bất phõn”. Thờm nữa, trong phần III, ụng chỉ xột ngõm khỳc, truyện Nụm, hỏt núi, về bản chất mang tớnh trữ tỡnh rất đậm mà khụng xột cỏc thể loại khỏc cho dự ụng cú nhắc đến: “[Những biến động của xó hội Việt

Nam cuối thế kỉ XVIII] (...) làm bối cảnh cho sự ra đời những tỏc phẩm lớn, cú

khuynh hướng hay chứa nhiều yếu tố hiện thực. (...) Thực tế (...) [đú] cú ảnh

hưởng hiển nhiờn đến sự phỏt triển văn học, tạo thành một xu hướng ghi chộp

thực tế, (...) như Thượng kinh kớ sự, Vũ trung tuỳ bỳt, Tang thương ngẫu lục,

Cụng dư tiệp kớ...” [TĐH, 72 – 310, 1990], được xem là xu hướng khảo chứng và thực học. Như chỳng ta đó biết, cỏc nhà nho xưa coi văn sử triết bất phõn,

văn chương chưa tỏch ra thành văn chương cử tử, văn chương sỏng tỏc, văn chương quan phương và chưa tỏch ra khỏi học thuật, vậy chỉ xột thơ, phỳ, cổ văn liệu cú thiếu sút khụng? Việc khụng khảo cỏc tỏc phẩm sử - truyện cú phải là đó cú thể giỳp người viết đưa ra những kết luận cuối cựng? Khụng phải ngẫu nhiờn mà cú những bài viết như Tỡm hiểu giỏ trị hiện thực của Hoàng Lờ nhất thống chớ, một tỏc phẩm văn xuụi cổ điển tiờu biểu của Kiều Thu Hoạch trờn tạp chớ Văn học số 11 năm 1966. Đú là điều khiến nhiều nhà nghiờn cứu khú xử bởi

văn chương khoa cử là trục chớnh thống, được điển phạm hoỏ của văn chương

truyền thống nhưng khụng phải là toàn bộ văn chương trung đại, thậm chớ những sỏng tỏc đớch thực và hấp dẫn nhất của văn chương trung đại đa phần nằm ngoài bộ phận này, tạo ra những khuụn khổ khỏc, những tiờu chớ giỏ trị khỏc. Người xưa cú sự phõn biệt rất rừ giữa nhà khoa bảng và danh sĩ. Tỡnh trạng trớ trờu là trong lịch sử văn học Việt Nam nhiều nhà thơ, nhà văn kiệt xuất

lại khụng cú khoa danh hoặc chỉ cú ở cấp rất bạc bẽo”, trong khi đại đa số

những người đỗ cao nhất, thậm chớ thuộc hàng tam khụi” (...) lại khụng cú chỗ

đứng nào trong lịch sử văn chương” [TNV, 51 - 39 ~ 40, 2001]. Việc Trần Đỡnh

Sử cho rằng “vấn đề [chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại]

này chưa thể coi là kết thỳc, bởi nguyờn tắc “thực lục” của sử truyện, nguyờn

tắc “tõm cảnh” cũng cú thể là một cội nguồn của chủ nghĩa hiện thực phƣơng Đụng” [TĐS, 12 - 20] là cú hạt nhõn hợp lớ của nú. Điều này cần những bàn bạc

Cuộc đối thoại về chủ nghĩa hiện thực cho đến nay vẫn chưa cú điểm dừng. Năm 1979, bờn cạnh khụng ớt cỏc khỏi niệm quen thuộc làm định ngữ cho chủ nghĩa hiện thực, thấy xuất hiện “chủ nghĩa hiện thực phải đạo” trong bài viết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)