Sự nối tiếp của mạch đối thoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 44 - 58)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

1.1.2.2 Sự nối tiếp của mạch đối thoạ

Cú thể núi việc sử dụng khỏi niệm “nhà nho tài tử” như một giả thuyết làm việc đó thực sự lụi cuốn giới nghiờn cứu văn học trung đại. Những học trũ của Trần Đỡnh Hượu đó vận dụng khỏi niệm này để đi tiếp con đường của mỡnh như chuyờn luận Loại hỡnh học tỏc giả văn học - Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam (NXB Giỏo dục, 1995), của Trần Ngọc Vương vốn cú cơ sở từ luận ỏn Tiến sĩ mà ụng bảo vệ tại Liờn Xụ năm 1992 và Luận ỏn tiến sĩ Ngữ văn Thể hỏt núi trong sự vận động của lịch sử văn học (2000) của Nguyễn Đức Mậu. Trong cụng trỡnh của mỡnh, Trần Ngọc Vương đó lần lượt phõn tớch cả ba loại hỡnh tỏc giả hành đạo, ẩn dật và tài tử, trong đú tập trung vào phõn tớch loại hỡnh nhà nho tài tử cũng như những đúng gúp của lực lượng sỏng tỏc này tới sự phỏt triển của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX cựng những vĩ thanh của nú vọng đến văn học giao thời (Tản Đà) và phong trào Thơ mới, văn chương Tự lực văn đoàn. Trần Ngọc Vương ghi nhận trong cụng trỡnh Loại hỡnh học tỏc giả văn học - Nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam rằng: “Văn học Việt Nam

thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX vẫn nằm trong phạm trự văn học trung cổ, (...)

thư tịch khổng lồ về văn chương nhà nho (đó được viết ra cả ở Chõu Âu lẫn

Trung Quốc và Nhật Bản) và về Nho giỏo núi chung vẫn chưa tỡm thấy một cụng

trỡnh nào dành cho việc tiếp cận loại hỡnh học tỏc giả nhà nho” [TNV, 17 – 90 ~

91….]. Đi tỡm nguồn gốc của nhà nho tài tử ở Trung Quốc và Việt Nam, ụng cho rằng: “Khuất Nguyờn (...) là nhà nho hành đạo, nhà nho trung nghĩa. Đồng thời, ụng cũng mang trong mỡnh những yếu tố xỏc định của những nhà nho “tị

thế”, khi hoàn cảnh đó bộc lộ tất cả những mặt “bất tỳc” của nú. (...) Điều đỏng

lưu ý, là tuy rất ớt nhà nho hành đạo dỏm chờ trỏch ụng, nhưng họ cũng lảng trỏnh chuyện chia sẻ tõm sự cựng ụng: Khuất Nguyờn ảnh hưởng sõu sắc hơn

tới cỏc nhà nho ẩn dật, và về sau, tới những người tài tử” [TNV, 17 – 56~57

….]. Xuõn Diệu cũng từng núi: “(...) Trong văn học cổ điển, dần dần hỡnh thành

một thứ hữu ỏi của những kẻnhất phiến tài tỡnh thiờn cổ luỵ” (...). Nếu tỡm một

thuỷ tổ của nhúm tài tử này thỡ cú lẽ phải kể từ Khuất Nguyờn chết ở sụng Mịch

La (...)” [XD, 9 – 17, 1981]. Trần Ngọc Vương cũn cho rằng hỡnh ảnh những bậc “chớ nhõn” - con người mẫu lớ tưởng của học thuyết Lóo Trang - và cỏc đấng “trớch tiờn” - hỡnh tượng văn học của Đạo gia – “cũng cú đúng gúp vào quỏ trỡnh

hỡnh thành nờn nhà nho tài tử” [TNV, 17 – 72]. Trong lịch sử văn học Việt

Nam, qua trường hợp Nguyễn Trói, Trần Ngọc Vương thấy trong nhà nho Nguyễn Trói “cú đầy đủ những thuộc tớnh tiờu biểu cho cả nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, và cả những dấu hiệu ấp ủ để mói vài ba thế kỉ sau mới xuất

hiện loại nhà nho thứ ba: nhà nho tài tử” [TNV, xx - 140]. Trong Văn họcViệt

Nam dũng riờng giữa nguồn chung, ụng cũng cú những giới thuyết nhất định. Theo ụng, “trong lịch sử lõu dài của cỏc nước Đụng Á, sau khi cỏc lớ luận, cỏc học thuyết bồng bột nảy nở thời Xuõn Thu - Chiến Quốc đó lần lượt đi dần vào khuụn phộp hay bị tận diệt, chỉ cũn tỡm thấy một số định hướng bảo lưu được

những “mảnh trời riờng”, thủ đắc được ớt nhiều quyền tự do độc lập (...) hiện

thực húa được một vài đặc điểm phỏt triển nhất định của con người cỏ nhõn

Loại giang hồ hiệp khỏch] (...) [trong đú cú] nhà nho tài tử, núi rộng hơn đõy

là cặp “tài tử giai nhõn” [TNV, x – 10, 1995]. Đõy là chỗ bổ sung nhưng khụng thấy Trần Ngọc Vương núi rừ vỡ đú là “cỏc dạng thức tồn tại tiền cỏ nhõn” chứ chưa hẳn là dạng thức của “kiểu loại tỏc giả văn học” nờn Trần Nho Thỡn mới núi: “Cỏch lớ giải của Trần Ngọc Vương cũng là một cố gắng tiếp cận

(...) từ quan điểm lịch sử khỏ thỳ vị. Nhưng (...) nội dung tài tử[bao gồm thị tài

đa tỡnh] (...) dường như phự hợp với cỏc đấng mày rõu hơn là cho cỏc nhõn

vật tài nữ kiểu Đạm Tiờn, Thuý Kiều” [TNT, 8 - 280]. Theo ý chỳng tụi, nếu thừa nhận sự tồn tại song song của cặp đụi kiểu tỏc giả tài tử - tài nữ sẽ bao quỏt được về mặt tỏc giả văn học gồm cả những người như Nguyễn Du và Hồ Xuõn Hương, ở đõy chưa xột Hồ Xuõn Hương là một hiện tượng hay một tỏc giả cú thực. Điều này cú cơ sở ngay trong sỏng tỏc của những người đương thời, như trường hợp Ninh Tốn (1743 - ?), một tỏc giả khụng phải quỏ tiờu biểu cho văn học giai đoạn này, cũng cú tới 2 bài thơ mang tờn Kớ tài nữKớ tài nữ Thuỵ Liờn. Theo Trần Ngọc Vương, cỏc nhà nghiờn cứu về Nhật Bản và Triều Tiờn mà ụng cú dịp tiếp xỳc đó núi rằng vấn đề loại hỡnh nhà nho tài tử cú ý nghĩa phương phỏp luận đối với việc nghiờn cứu loại hiện tượng tương tự ở cỏc nước này bởi “vấn đề nhà nho tài tử khụng chỉ là vấn đề riờng của văn học Việt

Nam mà là một vấn đề cú ý nghĩa toàn khu vực” [TNV, 17 – 13~14], và riờng

ở Việt Nam, “những chủ đề, đề tài, cả đến cảm hứng chủ đạo và hỡnh tượng văn

học cơ bản của văn chương người tài tử đều đó được tuyển dụng trở lại trong

văn học mới sau năm 1930 (...). Việc khảo sỏt sự tiếp tục của văn chương tài tử

trong văn học Việt Nam cận hiện đại đũi hỏi một cụng trỡnh khỏc, hứa hẹn nhiều

ý nghĩa” [TNV, 17 - 168]. Phải ghi nhận rằng hiện nay, trong khỏ nhiều cụng

trỡnh nghiờn cứu lớn nhỏ về văn học trung đại ở nước ta, khỏi niệm “nhà nho tài tử” được nhiều người sử dụng. Hiện tượng này cho thấy đúng gúp cú ý nghĩa của Trần Đỡnh Hượu và cỏc học trũ ụng đối với nghiờn cứu văn học.

Bờn cạnh Trần Ngọc Vương, Nguyễn Đức Mậu... cú nhiều nhà nghiờn cứu cũng sử dụng khỏ đắc lực khỏi niệm nhà nho tài tử trong cỏc nghiờn cứu của mỡnh. Phan Ngọc là một trường hợp như thế. Bằng một lối văn sắc sảo trong

Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiều, ụng viết: “Tỡnh hỡnh vào

thời Lờ mạt khỏc hẳn [cỏc giai đoạn lịch sử trước]. Cỏi đối tượng mà nền văn

học cũ khụng dỏm nhắc đến, thỡ nay trở thành thần tượng của nền văn học mới. Người đàn bà xuất hiện mọi nơi, trở thành vị nữ hoàng mà hào quang và uy tớn

lấn ỏt mọi thần tượng khỏc (...). Cỏc thế hệ quõn tử, hoà thượng, trượng phu, ẩn

sĩ rời khỏi sõn khấu (...). Một trào lưu văn học mới ra đời. Nhõn vật của nú

người tài tử, khỏch thuyền quyờn” [PN, 21 – 203, 1986], “lớp người tự xưng là

tài tử ra đời (...) tự xem mỡnh làvụ tiền Hỏn” (...) “thất Thịnh Đường” (...). Khú

lũng cú thể hỡnh dung nổi rằng những con người khoe khoang về tài năng của mỡnh như thế lại là con chỏu những cụ già lững thững dưới trăng, ăn núi dố dặt

và khiờm tốn như Nguyễn Bỉnh Khiờm chỉ trước đú trờn một thế kỉ (...). Vấn đề

tài ở thời đại Nguyễn Du [và cả vấn đề tài mệnh tương đố] đặt ra với ba đặc

điểm là: phổ biến, lộ liễu và gay gắt” [PN, 21 – 59~66, 1986]. “Tư tưởng thị dõn

đũi hưởng lạc, đũi hỏi hạnh phỳc, chống lại thúi an bần lạc đạo xuất hiện và trở thành xu thế chớnh. Cỏc tài tử ra đời để thay thế cỏc quõn tử, cỏc trượng phu là những người độc chiếm văn đàn trước đõy. Cỏc tài tử ấy học đạo thỏnh hiền, nhưng suy nghĩ theo lối thị dõn. Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Cao Bỏ Quỏt đều tự xưng là tài tử. Con người tài tử là điển hỡnh mới của thời đại. Con người quõn tử bị chế giễu, đạo đức sống khắc kỉ phục lễ bị mạt sỏt. Một trào lưu tư

tưởng mới manh nha trong lũng những chàng trai tài giỏi nhất của thời đại

[PN, 21 – 59~60]. Thực ra, trong chuyờn luận của Phan Ngọc cú những xuất nhập so với những trang viết của Trần Đỡnh Hượu mà khụng thấy ụng trớch dẫn hay giới thuyết nờn băn khoăn “khỏi niệm nhà nho tài tử cũng được nhiều nhà

nghiờn cứu khỏc sử dụng, trong đú đặc biệt rừ rệt là Phan Ngọc (...) tuy khụng

Ngọc Vương là cú cơ sở. Tuy nhiờn, nhỡn từ gúc độ khỏc, chỳng tụi cho rằng với một người cú khớ chất như nhà nghiờn cứu Phan Ngọc, nếu cú một khỏi niệm do người khỏc đưa ra và được ụng sử dụng một cỏch hào hứng như vậy chứng tỏ khỏi niệm đú phải cú sức hấp dẫn lớn đến thế nào.

Sau Phan Ngọc, trong Mấy vấn đề thi phỏp văn học trung đại Việt Nam

Trần Đỡnh Sử cho rằng Luận ỏn về loại hỡnh tỏc giả nhà nho tài tử của Trần Ngọc Vương và việc nghiờn cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giỏo đối với văn học Việt Nam của Trần Đỡnh Hượu là những hướng tiếp cận văn học bằng thi phỏp học. Đối thoại với cỏch phõn chia của Trần Đỡnh Hượu, Trần Đỡnh Sử cho rằng:

Người làm quan thường tỏ chớ quy ẩn cho được thanh cao, người quy ẩn luụn

lo lắng tới thời thế, cho nờn ranh giới nhà nho hành đạo và ẩn dật khụng dễ

phõn biệt rạch rũi. (...) Nguyễn Khuyến quy ẩn mà khụng thụi quan tõm thời

chớnh, Nguyễn Cụng Trứ và nhiều tỏc giả “tài tử” thực ra cựng loại với đại

ẩn” [TĐS, 11 - 123]. Quan điểm này khỏ gần với quan điểm “trung dung” của nhiều nhà nghiờn cứu khi cho rằng khú cú thể phõn biệt rạch rũi ba mẫu nhà nho vỡ nhà nho vốn pha tạp cả trong thành phần và học vấn.

Lại Nguyờn Ân cú những nhận xột trực tiếp về Trần Ngọc Vương và cũng giỏn tiếp nhắc tới Trần Đỡnh Hượu. ễng cho rằng: “Tỏc giả văn học (...) là phạm

trự khụng dễ xỏc định đối với người nghiờn cứu. Cú thể hỡnh dung hai bỡnh diện

giới hạn của phạm trự này. Ở bỡnh diện xó hội học lịch sử: tỏc giả là một con người xó hội, thuộc một giới, một nhúm xó hội nhất định, cú vai trũ xó hội - văn hoỏ nhất định trong cỏc giai đoạn lịch sử. Ở bỡnh diện thẩm mĩ - nghệ thuật: tỏc giả - đú là những dấu ấn văn hoỏ nhõn cỏch hiện diện ở sỏng tỏc. Khảo sỏt tỏc giả ở bỡnh diện kể trước là một đề tài lớn của sử học. Khảo sỏt tỏc giả ở bỡnh diện kể sau là đề tài của nghiờn cứu văn học, nú đũi hỏi tập trung chỳ ý vào tài

liệu sỏng tỏc hơn là phương diện con người ngoài sỏng tỏc” [LNÂ, 53 – 170,

định của Trần Đỡnh Hượu, nhất là về ba loại hỡnh nhà nho, về nhà nho tài tử

(...) là những nhận định - dự cú chụng chờnh, đỏng tranh luận thế nào - cũng

cú tỏc dụng gừ cửa”, đũi hỏi sự đối thoại của giới sử học hiện cũn kớn tiếng

trờn đề tài này” [LNÂ, 53 – 171, 1998]. Trần Nho Thỡn cũng cú những trao đổi

về vấn đề này. Trần Nho Thỡn cho rằng “cú những luận điểm của ụng khiến chỳng tụi cũn băn khoăn, trong đú nổi bật là luận điểm về ba loại hỡnh nhà nho

trong lịch sử văn học trung đại. (...) Thao tỏc phõn tớch hệ thống của Trần Đỡnh

Hượu dựa trờn sự đối chiếu một bờn là sỏng tỏc của tỏc gia - nhà nho Việt Nam

cụ thể (...) với một bờn là những tư tưởng đạo đức, thẩm mĩ được chiết xuất từ

một thứ Nho núi chung nào đú. Mà ai cũng biết là khụng thể cú một thứ Nho

giỏo thuần tuý, tinh khiết” [TNT, 80 – 670~671]. Bờn cạnh đú, Trần Đỡnh Hượu

cú núi đến một điều đó định luận về Nguyễn Cụng Trứ: “Minh Mệnh, Tự Đức

cũng là nhà nho - cũng cảm động sõu sắc với Kiều (...) đến mức thừa nhận Kiều

là trinh tiết, là trung nghĩa. Cú lẽ chớnh là điều đúđó làm cho Nguyễn Cụng Trứ

lờn ỏn Kiều một cỏch gay gắt khụng bỡnh thƣờng. Tụi núikhụng bỡnh thường vỡ

một người đa tỡnh, thớch hành lạc (...) một cỏch khụng giấu diếm (...) mà lại lờn

ỏn Kiều (...) ở điểm trinh thục (...). Cú lẽ Nguyễn Cụng Trứ cũng khụng nhằm

núi về Kiều mà núi về những người che đậy hành vi khụng xứng đỏng của mỡnh

dưới danh nghĩa đạo đức” [TĐH, 72 – 323, 1990]. Sau này, Trần Ngọc Vương

cũng núi: “Cả triều đỡnh Huế khụng thể phủ định được giỏ trị Truyện Kiều

nhưng cũng khụng thể để yờn cho Truyện Kiềutự nhiờn nhi nhiờntruyền tụng

với ý nghĩa nhõn văn thăm thẳm của nú, họ đó phải tổ chức (theo nghĩa đen)

xuyờn tạc ý nghĩa thực của nú. Nhận ra điều đú, Nguyễn Cụng Trứ - con người

tự xưng mỡnh là tài tửgút tiờn theo đủng đỉnh một đụi dỡhẳn phải tõm đắc

nhất với cụ Kiều như đó từng tõm đắc với Hiệu Thư - bốnvăng vàotoàn bộ

những thứ đức hạnh giả trỏ mà triều đỡnh Huế gắng cụng bụi trỏt cho Kiều, đến

mứcđổ luụn đứa trẻ trong chậu nước tắm” [TNV, xx - 288]. Trong Thi phỏp

[Thuý Kiều theo tiờu chớ] đạo đức (...), Nguyễn Cụng Trứ tỏ ra là tàn nhẫn nhất

(...) Phải chăng nhà thơ muốn mượn chuyện lờn ỏn Kiều để ỏm chỉ một điều gỡ

khỏc như cụ Ngụ Đức Kế sau này? Cỏch đỏnh giỏ kiểu như vậy cũn thấy sau này

ở Tản Đà và nhiều nhà nho khỏc. Nhưng xột một mặt khỏc, đú là cỏch đỏnh giỏ

cường điệu, ngụng, tỏ ra tớnh khỏc đời, người ta chờ một thỡ ụng chờ mười, khụng chịu theo thúi tục của tỏc giả. Mà cũng do cực đoan thế nờn người đời

nhớ lõu!” [TĐS, 12 - 331]. Trần Nho Thỡn cho rằng: “Cú một số nhà nghiờn cứu

nhấn mạnh việc Nguyễn Cụng Trứ núi toạc ra khỏt vọng lập danh cỏ nhõn hơn là lớ tưởng phụng sự triều đại phong kiến, xem đú là dấu ấn của người tài tử. Nhưng khụng phải thế. Trong cả thơ ca lẫn trong thực tiễn hành động, thực ra

ụng luụn nhấn mạnh nhƣ nhau một cỏch cõn bằng, cả hai phương diện: cụng

nghiệp và quõn thõn, cụng danh và trung hiếu. (...) Cỏi mới của ụng chớnh là

việc ụng cụng nhiờn đặt ngang hàng cụng danh với trung hiếu, cố gắng tỡm một thế hài hoà giữa hai mặt đối lập này, khụng chấp nhận xoỏ bỏ cỏi cỏ nhõn

trước trung hiếu, quõn thõn như nhà nho cỏc thế hệ trước” [TNT, 8 – 506 ~

507]. Trần Đỡnh Hượu coi “người tài tử tự thấy mỡnh hơn người về tài và đương

nhiờn cú tài thỡ cú tật, một cỏi tật dễ thương: đa tỡnh” [TĐH, 75 – 253, 1988]

nhưng cỏi tật đú cú dễ thương thật khụng: như trường hợp Nguyễn Khản - anh Nguyễn Du - ộp con hỏt phải phục vụ cả khi gia đỡnh họ cú tang trở, hoặc một nhà nho tài tử như Tản Đà mà lại “khụng cú cỏi thương cảm (...) như Bạch Cư

Dị mà cũng khụng cú cỏi căm phẫn chộm cha cỏi số hoa đào như Nguyễn Du.

Tản Đà coi gỏi giang hồ là một nghề, cú lỳc bần tiện mà cũng cú lỳc phong

quang đắc ý” [TĐH, 75 – 269, 1988], vẫn tự coi như người thừa kế thỏnh hiền

đời trước, sinh ra để chống đỡ cỏi đạo Khổng Mạnh đang lỳc suy sụp vỡ trờn thực tế thỡ “bảo vệ gia đỡnh, bảo vệ luõn thường đối với ụng là việc thiờng liờng,

cho nờn trong phạm vi đú người tài tử chịu lựi bước. Đối với một giai nhõn như

Thuý Kiều, lũng mến tài, thương sắc cũng giảm sỳt đến mức tàn nhẫn” [TĐH,

nho, cho phộp mỡnh hưởng lạc những thỳ vui thanh sắc (cú sự phục vụ của phụ nữ) nhưng lại bắt phụ nữ núi chung phải gũ theo đủ mọi loại khuụn phộp đạo đức do mỡnh đặt ra, như Trần Ngọc Vương từng nhận định: “Nhỡn một cỏch tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 44 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)