Chủ nghĩa hiện thực và văn học Việt Nam trung cận đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 65 - 77)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

2.1.2 Chủ nghĩa hiện thực và văn học Việt Nam trung cận đạ

Từ những năm 50, vấn đề chủ nghĩa hiện thực, tớnh hiện thực trở thành sự quan tõm hàng đầu của cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử văn học Việt Nam trung cận đại. Di sản của cha ụng là cú giỏ trị và giỏ trị đú cần đi liền với chủ nghĩa hiện thực bởi “để cụng trỡnh của mỡnh cú tỏc động mạnh mẽ tới [người đọc hụm nay] (...), người nghiờn cứu văn học sử khụng thể khụng đứng ở gúc độ của những vấn đề tư tưởng, tỡnh cảm và mĩ học được đặt ra trong cuộc sống hiện tại để

nghiờn cứu lịch sử văn học” [HNH, 59 – 43, 1968], “phải xuất phỏt từ con mắt

tiếp nhận của người ngày nay mà tiến hành nghiờn cứu” [NHC, 67 – 46 ~ 47,

1990]. Lờ Chớ Dũng cho rằng “trong thời hiện đại chủ thể tiếp nhận văn chương

gõy sức ộp mạnh mẽ lờn chủ thể sỏng tạo văn chương (...) một điều tưởng

như là nghịch lớ đó xảy ra: Khỏc với cỏc nhà nghiờn cứu và viết lịch sử văn học cố gắng đặt những sỏng tỏc văn học quỏ khứ trong thời điểm xuất hiện của chỳng để nhận thức, người đọc thời hiện đại hiểu những sỏng tỏc ấy theo nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ của thời đại mỡnh, nghĩa là ỏp đặt chức năng lờn những sỏng tỏc văn học quỏ khứ và chỉ thớch thỳ đọc những sỏng tỏc loại nào đú chịu

đựng được thử thỏch của sự ỏp đặt chức năng này” [LCD, 27 - 407]. Khi đi tỡm

sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung đại người ta phải tỡm đến những tỏc phẩm tiờu biểu như Truyện Kiều. Sau này, Phạm Quang Long, một người dành khỏ nhiều tõm huyết để khảo sỏt sự hỡnh thành của chủ

nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam, cũng băn khoăn rằng “Khụng biết cú phải vỡ một lớ do nào đú chi phối hay khụng nhưng chỳng tụi nhận thấy rằng nhiều nhà nghiờn cứu đó coi tiờu chuẩn hiện thực như một tiờu chuẩn giỏ trị để

đỏnh giỏ Truyện Kiều” [PQL, 27 - 549]. Cú lẽ một phần vỡ “trong nghệ thuật,

chỉ qua những hiện tượng lớn chứ khụng phải qua những hiện tượng nhỏ mới cú thể thấy được sự xuất hiện cỏc quy luật. Cú ngưỡng xuất hiện cỏc quy luật.

Trong văn học ngưỡng này rất cao” [D.S.Li, 48 – 17, 2001]. Thờm nữa, “cú lẽ

trước hết là do bản thõn đối tượng quỏ hấp dẫn (...); điều thứ hai cú lẽ bắt đầu

từ một sự ngộ nhận, ở đõy là sự ngộ nhận về giỏ trị: cú khụng ớt người đó cho là chủ nghĩa hiện thực hay văn học hiện thực, tự nú là một giỏ trị; văn học hiện

thực hiển nhiờn là cú giỏ hơnso với những dũng, khuynh hướng khụng phải là

hiện thực. Và thế là xu hướng tỡm cỏch chứng minh cho Truyện Kiều của

Nguyễn Du là một tỏc phẩm hiện thực chủ nghĩa đó hỡnh thành” [PQL, 27 -

548]. Qua lịch trỡnh tiếp nhận nghiờn cứu Truyện Kiều, chỳng ta cũng thấy được ớt nhiều sự vận động, biến đổi của phờ bỡnh văn học nước ta gần 200 năm qua.

Truyện Kiều thu hỳt cỏc nhà nghiờn cứu, ai cũng muốn thử sức vào Truyện

Kiều” [TĐS, 12 - 324] tựa như Thơ mới sau này. Trần Nho Thỡn cũng cho rằng

nếu nhỡn lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ gúc độ phương phỏp đọc văn bản, lại

thấy trong thế kỉ XX đó diễn ra những chặng đường khỏc nhau, ở mỗi chặng

đường, mỗi phương phỏp đọc được lựa chọn lại đem lại kết quả khỏc nhau

[TNT, 10 - 23], “cuộc tỏi sinh của Truyện Kiều trong lũng người đọc là vĩnh cửu” [TNT, 10 - 37].

Nghiờn cứu để tỡm tũi hay khẳng định hoặc chứng minh cú một chủ nghĩa hiện thực hay những đặc điểm, cốt lừi của chủ nghĩa hiện thực là việc làm mới được thực hiện từ những năm 70 nhưng cảm hứng nghiờn cứu về xó hội trong Truyện Kiều đó cú từ rất sớm mà cụng trỡnh Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du của Hoài Thanh là cụng trỡnh bề thế đầu tiờn. Chẳng thế mà nhúm biờn soạn Nguyễn Du - Về tỏc gia và tỏc phẩm đó cho in

lại toàn bộ cụng trỡnh này một phần vỡ “văn bản hiện nay đó rất khú kiếm” nhưng quan trọng hơn là giỏ trị lịch sử của nú, trong đú cựng với phong trào cỏch mạng phản đế phản phong, “từ vựng được sử dụng trong sỏch của Hoài Thanh đó rất khỏc với truyền thống phờ bỡnh trước cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945” [TNT, 10 - 30]. Hoài Thanh cho rằng: “Thỏi độ [của Nguyễn Du qua cỏch nhỡn xó hội phong kiến] khụng minh bạch, khụng dứt khoỏt, rất lủng củng vỡ đầy những mõu thuẫn. Nguyễn Du đó dựng lờn cỏi hỡnh ảnh xó hội mục nỏt đến tận xương. Nguyễn Du thụng cảm với nỗi khổ vụ cựng của con người bị chà đạp

trong cỏi xó hội mục nỏt ấy. Nguyễn Du mơ ước được sống mạnh mẽ (...), được

đập phỏ tan tành như Từ Hải, nhưng Nguyễn Du khụng thấy đập phỏ như thế rồi

đi đến đõu (...). Nguyễn Du quy tội cho số mệnh, cho Trời” [HT, 35 – 476, 1949]

và “núi rộng ra, tấn thảm kịch Nguyễn Du tức là tấn thảm kịch của xó hội Việt

Nam thời cuối Lờ đầu Nguyễn cố vươn mỡnh ra khỏi vũng lầy phong kiến nhưng vỡ thiếu điều kiện khỏch quan nờn khụng đường thoỏt, rốt cuộc đành quằn quại trong buồn tủi đau thương. Giờ đõy khụng những chỳng ta đang tiến mạnh ra ngoài vũng lầy phong kiến, chỳng ta cũn đi xa hơn nhiều, chỳng ta cú triển vọng

và chỳng ta cũng bắt đầu bước vào cuộc đời dõn chủ mới” [HT, 35 – 498,

1949]. Như đỏnh giỏ của Trần Đỡnh Sử, “cụng trỡnh Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đó cảm thụ Truyện Kiều một cỏch hoàn

toàn mới - lớ giải Truyện Kiều trong tinh thần hiện thực, liờn hệ với khỏt vọng

giải phúng của con người trong xó hội phong kiến. Hướng khỏm phỏ này sẽ

được khẳng định và tiếp tục trong những năm 50, 60, 70 [của thế kỉ XX] sau

này trong giới [nghiờn cứu] văn học Việt Nam và đó trở thành định luận”

[TĐS, 12 - 335]. Định luận đú khiến “khụng ớt người đồng nhất phản ỏnh hiện

thực (tố khổ, mặt trỏi của chế độ phong kiến) với chủ nghĩa hiện thực” [CTHL,

30 – 7, 2005]. Tuy nhiờn định luận đú khụng phải là sản phẩm của riờng Hoài Thanh, B. Xuscụv cũng cho rằng: “Con người thoỏt ra khỏi quyền lực của cảnh mất tự do và bất cụng để vươn tới tự do đớch thực - đú là nhõn vật chớnh của

nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa, tương lai thuộc về nhõn vật đú” [B. Xus, 58 – 342, 1982]. Sau Hoài Thanh, chỳng ta cũng cú thể đề cập sơ bộ về một số cực đoan trong việc ỏp dụng lớ luận phản ỏnh mà Trương Tửu vận dụng khi viết

Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du năm 1956. Trương Tửu là người vận dụng cực đoan nhất lớ thuyết phản ỏnh để nghiờn cứu Truyện Kiều. ễng đồng nhất hiện thực lịch sử ngoài đời với xó hội được thể hiện trong tỏc phẩm. Từ đú, tỏc giả dành nhiều trang mụ tả khụng khớ lịch sử xó hội, biến cụng trỡnh khảo cứu

Truyện Kiều thành một khảo sỏt lịch sử xó hội khụ khan, để chứng minh cho luận điểm tỏc phẩm phản ỏnh trung thành hiện thực. Cỏc nhõn vật được ụng phõn tớch theo quan điểm giai cấp một cỏch triệt để. Nối tiếp mạch này là những ý kiến cho rằng “văn học cổ điển Việt Nam phản ỏnh thực tế xó hội Việt Nam. Cú nhiều khi tỏc giả dựa vào một tỏc phẩm Trung Quốc, nhưng chỉ là mượn cốt

truyện, cũn hoàn cảnh xó hội thỡ vẫn là xó hội Việt Nam (...); nhõn vật cũng là

con người Việt Nam với tõm lớ riờng của nú” [LQĐ, 56 – 15, 1957], “Truyện

Kiều sở dĩ cú sức hấp dẫn lớn là vỡ nú cú những người, những cảnh rất điển hỡnh” [VTa, 41 – 236, 1961], “xó hội trong Truyện Kiều là xó hội phong kiến

mục nỏt, thế lực đồng tiền đó bắt đầu tỏc phỳc tỏc hoạ (...). í nghĩa nhõn đạo

của Truyện Kiều toỏt ra từ giỏ trị hiện thực sõu sắc ấy. (...)Truyện Kiều là tấm

gương phản chiếu hiện thực của thời đại (...)” [NĐĐ, 66 – 38, 1961]. Cỏch

nghiờn cứu văn học giản đơn như thế sang những năm 60 - 70 ở miền Bắc đó được khắc phục đỏng kể. “Cỏc nhà nghiờn cứu Đặng Thanh Lờ, Nguyễn Lộc đó cú những trang viết khỏm phỏ về thể loại truyện Nụm của Truyện Kiều, về cỏc kiểu điển hỡnh và ngụn ngữ Truyện Kiều rất thỳ vị. Nhưng dự cú cỏch tõn, họ

vẫn đứng trong dũng mạch nghiờn cứu văn học ở miền Bắc giai đoạn này

[TNT, 10 - 32]. Năm 1970, một cụng trỡnh viết về Truyện Kiều của Nguyễn Du gõy được tiếng vang là chuyờn luận Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du của Lờ Đỡnh Kị. Từ gúc nhỡn của một người làm lớ luận, Lờ Đỡnh Kị cho rằng thời đại Nguyễn Du la thời đại “đẻ ra tư tưởng định mệnh (...). Truyện

Kiều viết để chứng minh cho thuyết tài mệnh ghột nhau (...). Trong hoàn cảnh xó hội cũ, thuyết này khụng phải là khụng cú nội dung hiện thực, nhưng Nguyễn

Du đó nhỡn nhận nú theo một nghĩa duy tõm siờu hỡnh (...)” [LĐK, 70 – 56 ~ 57,

1970]. Và ụng coi “Truyện Kiều là bức tranh hiện thực rộng lớn về xó hội Việt Nam, phản ỏnh những quan hệ xó hội thực tế gắn liền với chế độ phong kiến Việt Nam trờn bước đường suy vong của nú. Những quan hệ này làm nờn cỏi cơ sở thực tế cho hoạt động của cỏc nhõn vật, qua đú tớnh cỏch cỏc nhõn vật được

phơi bày nổi bật lờn và mang được ý nghĩa xó hội sinh động” [LĐK, 70 – 217,

1970], “cỏi vĩ đại của Truyện Kiều là đó đặt ra vấn đề xó hội, vấn đề vận mệnh

con người trong xó hội cũ” [LĐK, 70 – 131, 1970]. Đi vào phõn tớch cỏc nhõn

vật, ụng cho rằng “khụng biết Nguyễn Du đó chăm lo đến mặt đạo đức của Thuý

Kiều như thế nào mà người ta cú thể núi những điều tệ mạt nhất về Kiều (...), lại

cũng cú thể núi những điều tốt đẹp nhất về Kiều mà tất cả đều đứng trờn lập

trường đạo đức phong kiến (...). Sở dĩ như thế là vỡ, với Nguyễn Du, đạo đức của

Kiều khụng phải là vấn đề tu luyện mà do chớnh cuộc sống cũ đặt ra, nú mang

tớnh mõu thuẫn, phức tạp của chớnh đời sống” [LĐK, 70 – 129, 1970], (...)

Truyện Kiều đó xảy ra cỏi tỡnh hỡnh ớt khi thấy trong lịch sử văn học quỏ khứ ở

nước ta là tớnh chất nước đụi của nhõn vật” [LĐK, 70 – 264, 1970], khụng chỉ

cú hai loại nhõn vật đại diện cho chớnh nghĩa và gian tà, đưa ra từ đầu theo lối tiờn nghiệm chủ nghĩa. Cũng là phản diện mà Tỳ Bà, Sở Khanh, Mó Giỏm Sinh lập thành một tuyến nhõn vật, song song với một tuyến nhõn vật khỏc là Hoạn Thư, Hồ Tụn Hiến. Thuý Kiều là nhõn vật chớnh diện, nhưng khụng cựng một

tuyến với Kim Trọng và Từ Hải. Điều này khụng thấy cú ở văn học đương thời

[LĐK, 70 – 208, 1970]. Khảo sỏt nghệ thuậatsử dụng ngụn ngữ, xõy dựng nhõn vật ụng nhận thấy (...) Thuý Kiều là nhõn vật của cuộc đời thực, [nhưng] khụng

phải Nguyễn Du đó trỏnh được hoàn toàn sự lớ tưởng hoỏ” [LĐK, 70 – 314,

1970], “khụng thể thoỏt li hoàn cảnh xó hội lịch sử cụ thể, về cả hệ tư tưởng lẫn

309, 1970]. Một cỏch khỏch quan, ụng cũng thấy rằng so với những chi tiết mà Nguyễn Du đó lược bỏ Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn gần sự thực hơn là Truyện Kiều của Nguyễn Du để đi đến kết luận: “Truyện Kiều tỡnh hỡnh là: ước lệ mà vẫn hồn nhiờn chõn thực, vẫn chứa chan tỡnh đời, tỡnh

người” [LĐK, 70 – 318, 1970], “thấm nhuần một chủ nghĩa trữ tỡnh thắm thiết.

Tớnh chất trữ tỡnh khụng mõu thuẫn với tớnh chất khỏch quan của sự thể

hiện” [LĐK 70 – 213, 1970], “Truyện Kiều thuộc phạm trự văn học quỏ độ cú

thể núi là đang hướng tới chủ nghĩa hiện thực” [LĐK, 70 – 344, 1970]. Cú thể

núi chuyờn luận của Lờ Đỡnh Kị là một mốc lớn trong lịch sử nghiờn cứu Truyện Kiều, nú gõy được tiếng vang lớn, tuy nhiờn qua những nhõn vật, những yếu tố nghệ thuật trựng khớt với cụng thức của chủ nghĩa hiện thực, ụng ghi nhận Nguyễn Du là một tỏc giả tiờu biểu của phương phỏp sỏng tỏc hiện thực chủ nghĩa, cũn những nhõn vật, yếu tố nào khụng trựng khớt thỡ ụng cho đú khụng chỉ là hạn chế của Nguyễn Du mà là hạn chế chung của cả thời đại Nguyễn Du. Như vậy, vụ hỡnh chung tỏc giả đó đỏnh giỏ thấp Nguyễn Du và Truyện Kiều, ở đõy tư tưởng của Nguyễn Du cũng như Truyện Kiều bị nhỡn nhận như một khối mõu thuẫn, mà khụng được xem xột như một chỉnh thể thống nhất. Chớnh vỡ thế từ khi Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du ra đời đến nay đó cú khụng ớt những ý kiến trao đổi, tranh luận xung quanh vấn đề này. Cú lẽ một trong những người đầu tiờn lờn tiếng về vấn đề này là Cao Huy Đỉnh. Trong bài điểm sỏch của mỡnh, ụng ghi nhận những đúng gúp của Lờ Đỡnh Kị nhưng vẫn chỉ ra rằng “[Lờ Đỡnh Kị] vụ tỡnh đó liệt hạng cao, thấp, hay, dở cho cỏc phương

phỏp sỏng tỏc khỏc nhau:

- Thứ nhất, chủ nghĩa hiện thực

- Thứ nhỡ, chủ nghĩa cổ điển

và gỏn cho chủ nghĩa hiện thực cỏi độc quyền cú thế giới quan tiến bộ” [CHĐ, 61 – 138, 1971]. Theo Cao Huy Đỉnh, “chừng nào mà khụng chỉ ra được những

nguyờn mẫu của Truyện Kiều ở trong xó hội Việt Nam thế kỉ XVIII hay ở trong

chớnh thời đại và mụi trường sống của Nguyễn Du, thỡ chừng ấy khú lũng mà núi

đến một chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du được” [CHĐ, 61 – 138, 1971] và

ụng nhận thấy “(...) Lờ Đỡnh Kị càng đào sõu theo hướng của mỡnh thỡ lại càng

trụng thấy một thứ chủ nghĩa cổ điển hoặc một thứchủ nghĩa lớ tưởng nào

đú (...) ở trong Truyện Kiều rừ ràng hơn là chủ nghĩa hiện thực, nhưng lại tỏ ra kiờn quyết đi tỡm chủ nghĩa hiện thực. Đú là chỗ thiếu thanh thoỏt nhất của cuốn

sỏch (...)” [CHĐ, 61 – 138, 1971], “người đọc vẫn cảm thấy rằng tỏc giả cũn

lỳng tỳng trong việc xỏc định phương phỏp sỏng tỏc cơ bản của Nguyễn Du và

Truyện Kiều: Ở đầu sỏch ta đọc: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (tụi nhấn mạnh của Nguyễn Du” - Cao Huy Đỉnh), nhưng đi dần cho đến cuối sỏch thỡ cỏi độ hào hứng về chủ nghĩa hiện thực đú giảm dần với

nhiều danh từ khỏc nhau như chủ nghĩa nhõn đạo tớch cực”, “chõn lớ đời sống,

(...) “lớ tưởng thẩm mĩ tiờn tiến” (...) đến cỏi cao nhất là tớnh khỏch quan” (...),

tớnh chõn thực của sự thể hiện” (...) với chủ nghĩa trữ tỡnh thắm thiết” (...),

chủ nghĩa hiện thực tõm lớ” (...) để sau đú là chủ nghĩa cổ điển” (...) và cuối

cựng là phạm trự văn học quỏ độ” (...), thậm chớ là chưa vượt quỏ được cỏi

thời thơ ấu của văn hoỏ nhõn loại tức là văn học dõn gian” (...)” [CHĐ, 61 –

138, 1971]. Sau này, Đỗ Đức Dục nhận thấy Lờ Đỡnh Kị “đó một phần đề cập

tới vấn đề [sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam],

nhưng tiếc rằng tỏc giả chưa cú ý kiến thật dứt khoỏt, nhất là chưa nhằm nờu

lờn quỏ trỡnh hỡnh thành của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam

[ĐĐD, 51 – 12, 1989] và Trần Đỡnh Sử cũng ghi nhận “Lờ Đỡnh Kị đó nghiờn cứu Truyện Kiều trong cỏi khung lớ luận văn học đương thời: Nguyễn Du và

thời đại, thế giới quan và phương phỏp sỏng tỏc hiện thực chủ nghĩa. (...)

tỏc phẩm đó được độc giả ƣa chuộng” [TĐS, 12 - 343]. Dự khụng núi rừ nhưng

ụng đó ghi nhận Lờ Đỡnh Kị khụng đem Truyện Kiều ỏp vào khuụn lớ luận một cỏch cứng nhắc, đú là điểm đỏng núi. Bờn cạnh đú, Trần Đỡnh Sử cũng chỉ ra rằng: “Phải núi rằng [phần viết về “điển hỡnh hoỏ theo hướng hiện thực chủ

nghĩa”] là một chương khú viết đối với Lờ Đỡnh Kị, và những chỗ hay là chỗ tỏc

giả vượt lờn cỏi khung ụng tự đặt cho mỡnh. (...) Nhỡn chung (...) tỏc giả cú nhiều

nhận xột cú giỏ trị, như thị hiếu quý tộc của Nguyễn Du cú khi đi xa hơn Thanh Tõm Tài Nhõn; về chi tiết thỡ nhõn vật của Thanh Tõm Tài Nhõn gần thực tế hơn

nhõn vật của Nguyễn Du, cả Truyện Kiều thấm đượm chủ nghĩa trữ tỡnh” [TĐS,

12 - 344]. Nhưng Trần Đỡnh Sử thấy cú những điểm bất ổn trước lập luận “ước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)