Trần Đỡnh Hƣợu và việc giải ảo sự tồn tại của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 77 - 95)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

2.2 Trần Đỡnh Hƣợu và việc giải ảo sự tồn tại của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đạ

trong văn học Việt Nam trung cận đại

Đi tỡm, đi chứng minh sự tồn tại của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) là một đề tài hấp dẫn nhưng khụng phải là khụng cú những chụng gai, trở ngại xuất phỏt từ chớnh đối tượng nghiờn cứu và từ chớnh bản thõn người nghiờn cứu. Trần Đỡnh Hượu coi việc bàn về chủ nghĩa hiện thực là bàn về một “vấn đề tế nhị” [TĐH, 72 – 286, 1990]. Tổng kết thành quả của người đi trước ụng thấy “mọi người tốn cụng đi tỡm sự hiện diện của chủ nghĩa hiện thực nhưng chỉ tỡm được ở khắp nơi những

khuynh hướng, những yếu tố hiện thực chủ nghĩa mà chƣa gặp ở đõu chớnh chủ

nghĩa hiện thực cả. (...) Con đường tỡm kiếm chủ nghĩa hiện thực (...) cho đến

nay ớt hứa hẹn triển vọng (...)” [TĐH, 72 – 282 ~ 283, 1990]. Qua đú, ụng “đặt

lại vấn đề” và viết bài Thực tại, cỏi thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong

văn học Việt Nam trung cận đại, một bài viết dài, cụng phu và hệ thống về vấn đề này.

Thực ra, trong hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng lớ luận văn học Liờn Xụ và Trung Quốc (chủ yếu là Liờn Xụ), từ rất sớm đó cú những tiếng núi xem xột lại việc sử dụng một cỏch tuỳ tiện, vụ nguyờn tắc tiờu chớ “hiện thực chủ nghĩa” cho mọi hiện tượng văn học. “Sự phờ phỏn quan niệm

phiếm chủ nghĩa hiện thựcnhư thế đó bắt đầu ở cỏc học giả Liờn Xụ (...) từ

những năm 60 [thế kỉ XX] (nếu tớnh cả cụng trỡnh của E. Auerbach Mimesis thỡ

từ năm 1946)” [TĐS, 24 - 769]. N.A.Gulaiep, một nhà lớ luận nổi tiếng mà cụng trỡnh từng được dịch ở Việt Nam cũng lờn tiếng về vấn đề này. ễng đó phản tư với chớnh mỡnh khi cho rằng “văn học cổ đại (Hi Lạp và La Mó cổ) khụng thể vươn lờn tới mức mụ tả cuộc sống theo lối hiện thực chủ nghĩa. Bởi vậy thuật

ngữ chủ nghĩa hiện thực thần thoại mà tụi đó sử dụng để định nghĩa sỏng tỏc

tượng” [N.A.G, 38 – 356, 1977].Theo ụng, “những phƣơng phỏp nghệ thuật,

nảy sinh trờn cơ sở kiểu tƣ duy nghệ thuật lóng mạn hay hiện thực, là thành

quả của sự phỏt triển về sau của sỏng tạo nghệ thuật. Chỳng là kết quả của một

thế giới quan nhất định đó hỡnh thành trong những điều kiện lịch sử nhất định.

Khụng đƣợc cho rằng (ý kiến như vậy hiện đó cú) chủ nghĩa hiện thực ngay từ đầu vốn đó cú ở nghệ thuật, đó là dấu hiệu chủng loại của nú. Nếu quả như vậy thỡ sẽ phải coi tất cả mọi trào lưu phi hiện thực là vụ giỏ trị về mặt thẩm mĩ,

trong khi đú thật ra chỳng vẫn mang lại những khoỏi cảm thẩm mĩ lớn lao

[N.A.G, 38 – 351, 1977]. Trong nhúm ý kiến này, người phỏt biểu khỏ hệ thống là nhà Đụng phương học nổi tiếng N. I. Konrat. Trong cụng trỡnh Phương Đụng và phương Tõy, ụng cho rằng “Sự tồn tại của cỏc quan hệ quốc tế giữa cỏc nền

văn học ở giai đoạn chủ nghĩa hiện thực cổ điển là khụng cũn hồ nghi gỡ nữa

[N.I.Ko, 47 - 261], tuy nhiờn “nếu tin vào ý nghĩa lịch sử cụ thể của thuật ngữ

chủ nghĩa hiện thực thỡ việc ỏp dụng thuật ngữ này cho những nền văn học

(...) phương Đụng chỉ cú thể hợp phỏp khi trong cỏc nước phương Đụng ấy chỳng ta tỡm thấy những điểm tương tự như trong lịch sử cỏc dõn tộc phương Tõy - những đặc điểm cơ bản, những khuynh hướng chủ yếu của điều kiện kinh tế - xó hội nghĩa là sự xỏc lập và phỏt triển của chủ nghĩa tư bản như là một chế

độ thống trị. (...) Những điều kiện tương tự như vậy chỉ cú ở một nước phương

Đụng duy nhất là (...) Nhật Bản” [N.I.Ko, 47 - 329]. Để củng cố luận điểm của

mỡnh, ụng đưa ra một cỏch hiểu “gúi trong khỏi niệm chủ nghĩa hiện thực

chớnh cỏi nội dung mà lịch sử văn học Âu chõu thế kỉ XIX đó dành cho nú

[N.I.Ko, 47 - 260]. Konrat rất tinh tế khi giải thớch sự tồn tại của “dấu hiệu hiện thực” trong cỏc nền văn học và cho rằng “phải hết sức thận trọng trong việc ỏp

dụng khỏi niệm chủ nghĩa hiện thực đối với loại văn học trước thế kỉ XIX ngay

cả khi đó đưa ra những sự rào trước và những định nghĩa bổ sung. (...) Thuật

ngữ “văn học hiện thực” ở mức độ nhất định là một sự chỉ định chung cho tất

nghĩa hiện thực” tốt hơn là chỉ dành cho một trường hợp trong số đú mà thụi” [N.I.Ko, 47 - 354], “chỉ cú một sự thay đổi nào đấy trong nội dung khỏi niệm

chủ nghĩa hiện thực mới cú thể ỏp dụng nú vào cỏc hiện tượng văn học của

cỏc thời đại văn học trước” [N.I.Ko, 47 – 338 ~ 339], “cần đề phũng một nguy

cơ nữa là: (...) Văn học hướng đến hiện thực một cỏch tự giỏc chỉ là một luồng

chảy trong văn học thế giới (...). Cho rằng chỉ văn học hiện thực chủ nghĩa mới

cú vai trũ trong quỏ khứ là xa rời lịch sử cụ thể cũng y như việc ỏp dụng khỏi niệm “chủ nghĩa hiện thực” vào văn học mà khụng cú đặt điều kiện trước nào cả” [N.I.Ko, 47 - 354]. Tuy nhiờn, do những điều kiện nhất định, khụng phải những luồng tư tưởng khoa học đú đó đến ngay được Việt Nam và khi đến chưa hẳn đó được phổ biến và cú ngay tiếng núi đồng thuận.

Ở Việt Nam, trong nhiều cụng trỡnh xuất hiện sớm đó manh nha những ý tưởng khụng đồng thuận với xu thế đi tỡm và chứng minh cú một chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại núi chung và trong Truyện Kiều núi riờng. Bựi Duy Tõn khi viết về người thầy học Đặng Thai Mai của mỡnh đó ghi nhận: Thầy Đặng Thai Mai, “chỉ trong phạm vi những kiến giải của ụng về văn

học trung đại, ụng đó phản tỉnh khụng chỉ một lần” [BDT, 6 - 811] và một

trong những chỗ “phản tỉnh” đú là trường hợp bài viết Nhận xột về đặc sắc của văn học cổ điển Việt Nam qua Truyện Kiều, “đó nghiờn cứu, đỏnh giỏ Truyện Kiều khụng theo tiờu chớ của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhõn văn từ phương Tõy nhập nội, mà với tinh thần và thao tỏc của thi phỏp văn học cổ dõn

tộc, với tinh thần nhõn ỏi Việt Nam, phương Đụng, khu vực đồng văn” [BDT, 6

– 810, 1992]. Ngược lờn giai đoạn trước, những năm 60 của thế kỉ XX, trong

Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn, Phạm Thế Ngũ cũng cho rằng: “Về sau này, bọn tõn học cú thể đem thơ Nụm, truyện Nụm ra mổ xẻ, tỏn rộng huyờn thuyờn, đú là họ thưởng thức theo lối của họ. Nhưng muốn biết chớnh những nhà nho đó hiểu và thưởng thức văn Nụm như thế nào thỡ phải trở lại đọc những bài

XX] (...)” [PTN, 20 - 210]. Cũng ở miền Nam, năm 1966, cụng trỡnh Đọc lại Truyện Kiều của Vũ Hạnh ra đời như là một phản ứng với xung quanh. Theo Trần Đỡnh Sử, “ưu điểm của [Vũ Hạnh ] (...) là khụng chớnh trị hoỏ đơn giản nội

dung tỏc phẩm của Nguyễn Du, cũng khụng triết lớ hoỏ theo thời thƣợng”

[TĐS, 12 - 342] mà ụng gần như “là người đầu tiờn phõn tớch lụgic nội tại của

thế giới nghệ thuật Truyện Kiều theo con mắt của một người đọc văn học

[TĐS, 12 - 341]. Trong khi đú, ở miền Bắc, “trờn thực tế nghiờn cứu thỡ từ cuối

những năm 70 [của thế kỉ XX], việc quan tõm đến nội dung xó hội trong tỏc

phẩm, quan hệ giữa tỏc phẩm và hiện thực đời sống đó dịu bớt đi, những cỏch

tiếp nhận mới với Truyện Kiều đó bắt đầu xuất hiện” [TBĐ, 35 - 23]. Nguyễn

Văn Hoàn, trong Lịch sử văn học Việt Nam, (NXB Khoa học Xó hội, 1980) cũng quan niệm “(...) Trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX (...)

cú thể thấy sự phỏt triển ngày càng rừ rệt trờn nhiều tỏc phẩm, một khuynh

hƣớng hiện thực hiểu theo một ý nghĩa hết sức rộng rói về thuật ngữ, như là sự

phản ỏnh những vấn đề chủ yếu, bức thiết của xó hội. Tuy vậy, chƣa cú thể

khẳng định là một chủ nghĩa hiện thực đó ra đời. Cũn thiếu nhiều tiền đề về lịch sử xó hội cũng như truyền thống văn học cho một phương phỏp sỏng tỏc

như thế xuất hiện” [NVHoàn, 34 - 324]. Cũng theo Trần Đỡnh Sử , “giỏo trỡnh

văn học sử của Nguyễn Lộc cú quy mụ chuyờn luận (...) chỳ ý nghệ thuật điển

hỡnh hoỏ và ngụn ngữ trong Truyện Kiều” [TĐS, 12 - 344], “chuyờn luận

[Truyện Kiều và thể loại truyện Nụm] của Đặng Thanh Lờ (...) nờu ý kiến về

mức độ của chủ nghĩa hiện thực của tỏc phẩm [cho rằng] (...) Nguyễn Du [do

những ảnh hưởng và hạn chế, nờn đó khụng] đi sõu phỏt hiện và phản ỏnh đầy

đủ mọi chi tiết chớnh xỏc với những tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển

hỡnh”... đỏnh dấu nhiệt tỡnh đối với vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều đó bắt đầu phai nhạt. Năm 1989, Đỗ Đức Dục cho in tập sỏch Về chủ nghĩa hiện thực thời đại Nguyễn Du đó khụng cũn gõy được sự chỳ ý, để rồi

thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại đó

hoàn toàn bỏc bỏ cỏch tiếp cận đú đối với văn học trung đại” [TĐS, 12 - 345].

Quả thực, từ những năm 80 của thế kỉ trước đó cú người tỏ ý nghi ngờ về việc cú một chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Và theo lụgic này thỡ chưa thể núi đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII, nhưng chưa cú ỏi đưa ra những lớ lẽ thuyết phục rằng luận điểm ấy cú cơ sở. Như nhận xột của Phạm Quang Long, “chỉ đến khi cụng trỡnh Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại (...) của Trần Đỡnh Hượu xuất hiện thỡ

giới nghiờn cứu đó cú những điều chỉnh khỏ rừ về một loạt cỏc vấn đề, trong

đú cú vấn đề chủ nghĩa hiện thực” [PQL, 27 – 557 ~ 558]. Trong bài viết Cỏch

nhỡn mới về những vấn đề văn học sử Việt Nam, Trần Thanh Nam cho rằng cú bảy vấn đề lớn cần phải cú và đó cú những “cỏch nhỡn mới” trong nghiờn cứu lịch sử văn học Việt Nam, trong đú vấn đề thứ ba là “Quan niệm về chủ nghĩa

hiện thực”. Trong Lời núi đầu cuốn Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận

đại, Trần Đỡnh Hượu cũng cho rằng: “Hai bài 16, 17 đề cập vấn đề quan trọng liờn quan đến lớ luận: Dũng văn học yờu nước và chủ nghĩa hiện thực trong văn

học trung cận đại Việt Nam” [TĐH, 72 – 13, 1991]. Với tư cỏch là nhà tư tưởng,

nhà khoa học, ụng phải tự đặt ra cho mỡnh nhiệm vụ làm sỏng tỏ tớnh “cụ thể - lịch sử” của cỏc quỏ trỡnh phỏt triển. Chớnh vỡ thế, sau cố gắng của thế hệ trước và những người cựng thời đi tỡm chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại khụng thành cụng, ụng băn khoăn: “Tại sao từ những yếu tố và

khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa (...) lại dừng lại (...) mà khụng phỏt triển

thành (...) chủ nghĩa hiện thực?” [TĐH, 72 – 283, 1990]. Những băn khoăn của

ụng về “con đường chung và văn học nhõn loại”,“sắc thỏi dõn tộc, sắc thỏi lịch

sử của tỏc phẩm văn học” mang ảnh hưởng của Konrat rất lớn, nhưng đúng gúp

của ụng là việc ụng vận dụng vào nghiờn cứu văn học Việt Nam một cỏch cụ thể và khỏ thuyết phục.

Trờn thực tế, trong một số cụng trỡnh cụng bố trước Thực tại, cỏi thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại, ụng đó ý thức rất rừ rằng “nhiều vấn đề của truyền thống, của chủ nghĩa hiện thực ở

phương Đụng cần được nghiờn cứu trong điều kiện (...) khụng thể tỏch rời chế

độ chuyờn chế, chế độ khoa cử, sự chi phối của văn chương cử tử... thỡ mới tỡm

được diện mạo chõn thật (...) khụng trỏi với thực tế và quy luật chung của văn

học nghệ thuật toàn nhõn loại” [TĐH, 72 – 35, 1981], “Nho giỏo đó đưa văn

học nghệ thuật bỏ xa cuộc sống thực tế, xa cảm xỳc chõn thực (...) tạo thành

khuynh hướng đạo lớ, cụng thức, chủ nghĩa hợp thức (...), ngăn cản văn học

nghệ thuật phỏt triển theo hướng chủ nghĩa hiện thực - điều mà ở phương Đụng

thực tế chỉ xuất hiện sau khi tiếp xỳc với văn học nghệ thuật phương Tõy

[TĐH, 72 – 34, 1981], “Nho giỏo vốn khụng làm thuận lợi cho văn học trong nhiệm vụ mụ tả, kể chuyện thực tế, trong khuynh hướng vận động đến chủ nghĩa

hiện thực, trong việc sỏng tỏc kịch và tiểu thuyết” [TĐH, 72 – 40, 1983]. Từ

chỗ cho rằng “chỳng ta nờn ý thức được chỗ lạc lối tức là nhỡn văn học

phương Đụng như văn học phương Tõy” [TĐH, 72 – 365 ~ 366, 1989], ụng

muốn I - Nhỡn lướt qua văn học trung cận đại Việt Nam bởi “(...) Nếu nhỡn tỏc

giả, tỏc phẩm riờng rẽ từng mảnh rất dễ núi cú lớ, bàn cú cớ, nhưng vừ đoỏn

[TĐH, 72 – 286, 1990]. Theo ụng, “khi bàn về văn học trung cận đại Việt Nam

(...) phải xem xột cỏi gỡ được đưa vào thành phần văn học, vị trớ của cỏc thành

phần của nú [trong sự phõn biệt sỏng tỏc chữ Hỏn - chữ Nụm, văn chương cử tử

- sỏng tỏc tự do]. (...) Nhiều người tự hào Việt Nam là một nước thơ nhưng khú

núi nú là một nước văn (...). Về mặt văn học, ảnh hưởng Trung Quốc đặc biệt

lớn (...). [Cỏi cần nhấn mạnh là] điều đú ảnh hưởng lớn đến quan niệm về cỏi đẹp trong văn chương, điều mà chỳng ta cần để bàn đến chủ nghĩa hiện thực ở

Việt Nam (...). Nền văn học thành văn bằng chữ Hỏn của ta học theo một mẫu

đó định hỡnh là văn học thời Đƣờng - Tống và khụng mang trong nú những

gia tài văn học đất nước (...) cho đến thế kỉ XIX cũng chưa ghi nhận những sỏng

tỏc ngõm khỳc, truyện Nụm, hỏt núi như những cụng tớch đột xuất (...). Trong

lịch sử văn học ta, thay đổi lớn lao nhất là sự ra đời của thơ, kịch, tiểu thuyết

cựng loại với thơ, kịch, tiểu thuyết phương Tõy. (...) Đến đõy mới xảy ra sự thay

đổi căn bản về quan niệm văn học, cả về hệ thống thể loại và tất nhiờn là cả

quan niệm về cỏi đẹp (...). Nghiờn cứu chủ nghĩa hiện thực trong văn học trung

cận đại ta cú thể tỡm hiểu nú trong sỏng tỏc và lớ luận của thời kỡ đú mà cũng

cần thấy cả con đường vận động, phỏt triển của nú sang văn học hiện đại nữa

[TĐH, 72 – 287 ~ 294, 1990], “núi văn học trung cận đại của ta là núi văn, thơ, phỳ, lục. Cứ nhỡn một tỏc giả, một văn tập thời đú, nếu cú cỏi gỡ ngoài văn, thơ, phỳ, lục thỡ cũng là rất ớt và cũng chưa hẳn đó thoỏt khỏi ảnh hưởng văn học

Trung Quốc” [TĐH, 72 – 289, 1990]. Xỏc định nội dung cho thuật ngữ chủ

nghĩa hiện thực, ụng quan niệm “Chủ nghĩa hiện thực thuộc phạm trự mĩ học: cỏi đẹp được coi là gắn bú với cỏi thực, phụ thuộc vào cỏi thực. Nhà văn gắn bú với thực tế, tỡm cảm hứng nghệ thuật ở thực tại, coi sỏng tạo nghệ thuật là dựng

ngũi bỳt để núi đỳng thực tại. (...) Biện phỏp nghệ thuật là mụ tả tự sự bằng

nhiều cỏch nhằm tỏi hiện đỳng thực tế” [TĐH, 72 – 284, 1990] và “(...) Đó là

hiện thực chủ nghĩa về phương phỏp sỏng tỏc, về mĩ học thỡ cũng chỉ cú thể

chấp nhận với những điều kiện:

- í thức về một thực tại rộng lớn trong đú xó hội và con người chiếm ý

nghĩa quan trọng hàng đầu.

- Thực tại (tự nhiờn và xó hội (...) khụng tuỳ thuộc vào mỡnh, (...) phức tạp,

đa dạng. Nhà văn đối trớ với nú (...), nhận thức nú.

- í đồ của người viết là phỏt hiện, núi đỳng sự thực. Điều quyết định để là

hiện thực chủ nghĩa chớnh là chủ nghĩa khỏch quan [TĐH, 72 – 297, 1990].

đầu thế kỉ XX (...) từ trong phương phỏp sỏng tỏc, từ trong đũi hỏi mĩ học của

nú khụng đỏp ứng điều kiện [về chủ nghĩa khỏch quan của chủ nghĩa hiện thực]

(...)” [TĐH, 72 – 297, 1990]. Theo Trần Đỡnh Hượu, chỳng ta cú thể tự hào là

một nước thơ” chứ khú cú thể núi là một nước văn vỡ truyền thống văn xuụi (cả

văn xuụi chữ Hỏn và chữ Nụm) của chỳng ta quỏ mỏng. Đõy là đũn “điểm huyệt” đầu tiờn của ụng vào chỗ yếu của cỏch lập luận thời đú. Như chỳng ta đó biết “sự dồi dào về chi tiết chõn thực [ở chủ nghĩa hiện thực] (...) thật ra chỉ cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa001 (Trang 77 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)