Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
3.2. Thực trạng một số yếu tố ảnh hƣởng đến tình yêu của ngƣời trƣởng thành
Để phác họa bức tranh chung về các mặt biểu hiện tình u của nhóm khách thể đƣợc khảo sát trong nghiên cứu này, chúng tơi tính điểm trung bình của từng
nhân tố và so sánh với một số yếu tố nhƣ: Giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hơn nhân, kỳ vọng hình mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và đặc điểm cá nhân của chủ thể (Sự thơng minh, tính tốt bụng, sức khỏe, sự hấp dẫn, triển vọng tài chính). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
3.2.1. So sánh theo giới tính
Bảng 3.5: Điểm trung bình các thành tố và so sánh theo giới tính
Giới tính
Các thành tố tình u Nam Nữ p
Sự gần gũi trong tình yêu 7,22 7,14 0,73
Sự đam mê trong tình u 6,73 6,58 0,92
Tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu 7,40 7,33 0,66
Kết quả phân tích T-test trong bảng 3.5 khơng có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình trên tất cả các mặt của tình u theo giới tính (p > 0,05). Nhƣ vậy, giữa nam và nữ khơng có sự khác biệt về mức độ biểu hiện sự gần gũi, sự đam mê, tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu. Dù nam hay nữ cũng đều trải qua những trạng thái cảm xúc, cung bậc tình cảm, nào là yêu thƣơng, nào là nhớ nhung, nào là mê đắm, nào là đợi chờ... Ca dao xƣa đã ghi lại những lời thủ thỉ, âu yếm của ngƣời con trai và ngƣời con gái yêu nhau nhƣ thế này:
“Thƣơng anh, em để ở đâu Để trong cuốn sách để đầu trang thơ
Thƣơng em, anh để ở đâu Để trong tay áo lâu lâu lại dòm” [30]
Những nhớ nhung đã đong đầy thêm tình yêu. Cả ngƣời con gái và ngƣời con trai đều khơng ngần ngại bày tỏ tình u của mình. Nàng thì:
“Có đêm tạc đá ghi vàng
Ngày nào em chả nhớ chàng, chàng ơi” Cịn chàng thì:
“Ƣớc gì ta lấy đƣợc nàng Để ta mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” [30]
Cho dù là nam hay nữ, khi đã yêu là đồng cảm, gần gũi, đam mê và trách nhiệm. Đó cũng chính là những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Qua kết quả nghiên cứu chúng ta thấy khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ về các mặt biểu hiện của tình u. Liệu rằng khi so sánh theo nhóm tuổi có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê hay khơng? Chúng tơi tiến hành tính điểm trung bình của các thành tố trong tình yêu và so sánh theo nhóm tuổi.
3.2.2. So sánh theo nhóm tuổi
Kết quả nghiên cứu chúng tôi thu đƣợc khi tính điểm trung bình của các thành tố và so sánh theo nhóm tuổi nhƣ sau:
Bảng 3.6: Điểm trung bình các thành tố và so sánh theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi Các thành tố tình u Nhóm 1 (từ 25- 30 tuổi) Nhóm 2 (từ 31- 35 tuổi) Nhóm 3 (từ 36- 40 tuổi) F p
Sự gần gũi trong tình yêu 7,10 7,18 7,23 0,20 0,82
Sự đam mê trong tình yêu 6,61 6,67 6,63 0,06 0,95
Tính trách nhiệm trong tình u 7,20 7,43 7,51 1,05 0,35
Nhìn bảng số liệu 3.6 chúng ta thấy, chỉ số p>0,05. Kiểm định Anova khơng có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình trên tất cả các mặt của tình u theo nhóm tuổi. Bởi lẽ, nhóm khách thể có độ tuổi từ 25 đến 40 đều là những ngƣời trẻ tuổi thuộc cùng một nhóm "tuổi trƣởng thành" nên những suy nghĩ, tƣ duy... cơ bản là giống nhau. Theo Trƣơng Thị Khánh Hà: “Tuổi trƣởng thành bắt đầu từ khoảng 23 tuổi và kéo dài đến khoảng 40 tuổi. Ở giai đoạn lứa tuổi này, con ngƣời đứng trƣớc những lựa chọn và quyết định quan trọng của cuộc đời và đến cuối giai đoạn này thì những ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi đã có nhân cách ổn định, có gia đình, đã khẳng định bản thân trên con đƣờng sự nghiệp và có vị trí nhất định trong xã hội” [17]. Cũng trong lứa tuổi này, lứa tuổi trƣởng thành, Erikson cho rằng, nhiệm vụ quan
trọng nhất của họ là tìm đƣợc bản sắc của mình và thiết lập các mối quan hệ tình cảm gần gũi. Mối quan hệ tình cảm gần gũi là mối quan hệ ổn định, gắn bó với ngƣời khác, có khả năng đem lại sự thỏa mãn lẫn nhau. Đó khơng chỉ là sự gần gũi về thể xác mà còn là sự chia sẻ, quan tâm, sự đồng điệu, gắn bó giữa hai tâm hồn [17]. Tình u đơi lứa nhƣ là một thành tựu của ngƣời trƣởng thành trong q trình phát triển tâm lý của mình.
Chính vì thế mà khách thể ở các nhóm tuổi khác nhau nhƣng lại có những đánh giá tƣơng đối giống nhau về các mặt biểu hiện của tình yêu. Đối với họ - cùng là những ngƣời trƣởng thành thì sự có mặt của những mối quan hệ thân thiết, thứ tình cảm gắn bó một cách bền lâu nhƣ tình u là động lực giúp cho họ ngày càng phải cố gắng, học hỏi, trau dồi kiến thức và khơng ngừng hồn thiện bản thân. Theo nhóm khách thế nghiên cứu - những ngƣời trong lứa tuổi trƣởng thành - tình yêu sẽ không thể thiếu đi sự gần gũi, chia sẻ, sự đam mê, hấp dẫn và tính cam kết, trách nhiệm với ngƣời yêu (vợ/chồng).
3.2.3. So sánh theo tình trạng hơn nhân
Trong nghiên cứu, chúng tôi tập trung so sánh tình yêu của ngƣời trƣởng thành là những ngƣời đang hẹn hị và đã kết hơn. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.7: Điểm trung bình các thành tố và so sánh theo tình trạng hơn nhân
Tình trạng hơn nhân Các thành
tố tình u
Đang hẹn
hị Kết hơn p
Sự gần gũi trong tình yêu 7,08 7,38 0,79
Sự đam mê trong tình yêu 6,60 6,80 0,45
Tính cam kết, trách nhiệm trong tình u 7,40 7,61 0,71
Kết quả phân tích T-test trong bảng 3.7 khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05). Nghĩa là khơng có sự khác biệt về biểu hiện các mặt của tình yêu giữa những ngƣời đang hẹn hị và ngƣời đã kết hơn. Tại sao lại nhƣ vậy?
Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi xét đến những đặc điểm chung của nhóm khách thể đƣợc nghiên cứu. Theo các nhà khoa học, để xác định thời kỳ phát
triển của ngƣời trƣởng thành, ngoài việc dựa trên cơ sở độ tuổi, ngƣời ta còn xét đến ba phƣơng diện là tuổi sinh học, tuổi xã hội và tuổi tâm lý của con ngƣời. Và theo quan điểm của các nhà tâm lý học, bộ phận cấu thành đầu tiên của sự trƣởng thành nhất định phải là sự trƣởng thành về mặt tâm lý, tức là có khả năng giải quyết mâu thuẫn và các vấn đề xã hội một cách tích cực [17]. Nhóm khách thể nghiên cứu nằm trong độ tuổi trƣởng thành nên có cùng nhận thức, cách đánh giá và biểu hiện về tình u. Họ có thể là những ngƣời đang hẹn hị hoặc nếu đã kết hơn thì cũng là giai đoạn đầu của cuộc sống gia đình nên lúc này tình u cịn tinh khơi, lãng mạn và say đắm. Điều đó dễ hiểu vì sao khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm khách thể này. Khi đó tình u của những ngƣời đang hẹn hị và cả những ngƣời đã kết hơn có sự gần gũi, đam mê và tính trách nhiệm, cam kết ở trong đó.
Tóm lại, khi so sánh tình u của ngƣời trƣởng thành với một số yếu tố chủ quan, kết quả cho thấy, khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa những ngƣời đã kết hơn và đang hẹn hị, giữa những ngƣời trong độ tuổi từ 25 đến 40 về các mặt biểu hiện của tình yêu.
3.2.4. Kỳ vọng về hình mẫu người yêu (vợ/chồng) lý tưởng
Để tìm hiểu ảnh hƣởng của kỳ vọng về hình mẫu lý tƣởng ngƣời bạn đời tới các thành tố tình u, chúng tơi tính tƣơng quan mức độ chênh lệch kỳ vọng giữa ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với từng thành tố. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.8: Tương quan mức độ chênh lệch giữa kỳ vọng về người yêu (vợ/chồng) lý
tưởng và người yêu (vợ/chồng) thực tế ảnh hưởng tới các thành tố tình yêu
Các thang đo hạnh phúc Các thành tố tình u Chỉ số Sự thơng minh Sự tốt bụng Sức khỏe Sự hấp dẫn Triển vọng tài chính
(1) Sự gần gũi trong tình u r 0,03 -0,20
**
0,029 -0,20 -0,019
p 0,611 0,001 0,625 0,728 0,75
(2) Sự đam mê trong tình yêu r -0,31 -1,85
** -0,14 -0,97 -0,071 p 0,59 0,001 0,817 0.096 0,222 (3) Tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu r 0,25 -1,82** 0,06 -0,002 -0,20 p 0,667 0,002 0,301 0,968 0,736
Ghi chú: ** Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.01 (2 đi) * Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.05 (2 đi)
Nhìn vào bảng dữ liệu 3.8 thấy rằng, chỉ có sự khác biệt mức độ chênh lệch giữa kỳ vọng về sự tốt bụng của ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế là có ý nghĩa về mặt thống kê. Mức độ chênh lệch này đều tƣơng quan nghịch với từng thành tố của tình yêu. Trong đó, sự đam mê trong tình yêu tƣơng quan với mức độ chênh lệch kỳ vọng về sự tốt bụng giữa ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với hệ số r = -1,85; p = 0,001. Tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu tƣơng quan với mức độ chênh lệch kỳ vọng về sự tốt bụng giữa ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với hệ số r = -1,82; p = 0,002. Sự gần gũi trong tình yêu tƣơng quan với mức độ chênh lệch kỳ vọng về sự tốt bụng giữa ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với hệ số r = -0,20; p = 0,001.
Điều đó có nghĩa là trong tình yêu của những ngƣời trƣởng thành, sự tốt bụng đƣợc đánh giá là khá quan trọng. Nếu nhƣ ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng tốt hơn ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế thì sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến tình yêu của họ. Khi đƣợc hỏi về vấn đề này, bạn T.A.Q đã chia sẻ:“Bạn thấy đấy có những người
đặt kỳ vọng cao quá, nên khi người yêu (vợ/chồng) thực tế không được như mong ước, họ buồn bã, thất vọng, chán nản. Thậm chí có người từ bỏ cuộc sống thực tế để đi tìm một người tình viển vơng trong mộng” (T.A.Q, nam, 38 tuổi). Ngƣợc lại, nếu
ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế tốt hơn ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng thì sẽ giúp cho họ gần gũi nhau hơn, họ chia sẻ, đồng cam cộng khổ, sống đam mê, lãng mạn và có trách nhiệm với nhau hơn trong tình u.
Nhƣ vậy, nhóm khách thể đƣợc nghiên cứu đánh giá cao sự tốt bụng trong tình yêu. Mức độ chênh lệch kỳ vọng về sự tốt bụng giữa ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế tƣơng quan nghịch với các thành tố trong tình yêu. Nếu nhƣ mức độ chênh lệch này càng cao thì sẽ càng ảnh hƣởng tiêu cực đến tình yêu, làm giảm đi sự gần gũi, sự đam mê và tính cam kết, trách nhiệm giữa hai ngƣời.
Trong khi đó, tƣơng quan mức độ chênh lệch kỳ vọng về sự thông minh, sự hấp dẫn, sức khỏe và triển vọng tài chính giữa ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế ảnh hƣởng không đáng kể đến các thành tố trong tình yêu. Chỉ số p>0,05 nên số liệu thu đƣợc khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Những ngƣời đƣợc phỏng vấn đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề này nhƣ sau: “Bản thân tôi nghĩ rằng, kỳ vọng về hình mẫu người yêu/vợ/chồng lý tưởng cao hơn người yêu/vợ/chồng thực tế ảnh hưởng không nhiều đến tình u đơi lứa. Có thể người u mình, người chồng/người vợ thực tế khơng thơng minh như mình ao ước, khơng tốt bụng như mình ao ước, khơng khỏe mạnh hay hấp dẫn như tưởng tượng nhưng đổi lại họ biết chăm lo cho người yêu/gia đình, biết yêu thương, chăm chút, lo lắng và có trách nhiệm với người yêu, với vợ/chồng/con cái thì rõ ràng đây mới là tình yêu, là hạnh phúc để tìm về…”
(T.A.Q, nam, 38 tuổi).
Trên thực tế, đa phần ngƣời ta hay đặt ra cho mình hình mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng. Nhƣng khơng có mấy ngƣời tìm đƣợc ngƣời u (vợ/chồng) đúng nhƣ những gì kỳ vọng. Những khách thể đƣợc chọn để tiến hành phỏng vấn sâu đã bày tỏ quan điểm cá nhân rất chân thành khi tình huống đặt ra là ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế không đƣợc nhƣ những gì bản thân cá nhân kỳ vọng.
“Nếu người yêu hay vợ/chồng lý tưởng thông minh hơn người yêu/vợ/chồng thực tế có thể sẽ dẫn đến việc kém tơn trọng người yêu/vợ/chồng thực tế. Ở một số trường hợp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tình yêu… Nếu tốt bụng hơn thì có thể có chút bất mãn về vận may của mình, cứ cho là khơng may gặp người khơng được tốt bụng lắm! Nếu khỏe mạnh hơn sẽ có chút bất mãn về người yêu (vợ/chồng) thực tế. Nếu hấp dẫn hơn, tôi nghĩ khơng thành vấn đề. Vì như thế khỏi phải lo các mối quan hệ bên ngồi của người u (vợ/chồng) thực tế. Tình u khơng bị ảnh hưởng gì trong trường hợp này… Triển vọng tài chính cao hơn à? Thế thì phải thay đổi các kế hoạch và định hướng công việc của bản thân” (T.P.T, Nữ, 31 tuổi). Với quan điểm của bạn nữ trên thì mọi vấn đề đều có cách giải quyết. Có thể sự chênh
lệch này có ảnh hƣởng đến tình u nhƣng nó là khơng đáng kể. Và quan trọng hơn
“Nếu thực sự đến với nhau bằng tình cảm chân thành thì sẽ khơng ảnh hưởng nhiều tới mối quan hệ và tình yêu của hai người với nhau” (V.H.G, Nữ, 27 tuổi).
Rất nhiều trƣờng hợp trong cuộc sống đời thƣờng, hai ngƣời đến với nhau, yêu nhau mới biết ngƣời yêu (vợ/chồng) mình khơng giống nhƣ những gì mình kỳ vọng.“Và khi đã yêu, người ta sẽ có xu hướng chấp nhận việc người u/vợ/chồng
có thể thực tế thơng minh hoặc không thông minh hơn người yêu/vợ/chồng đã kỳ vọng. Các phẩm chất khác như sự tốt bụng, sức khỏe, khả năng tài chính... cũng vậy” (L.T.T.M, nữ, 30 tuổi). Anh P.K.C cũng đồng quan điểm rằng: “Điều quan trọng nhất là khi u nhau rồi thì tơn trọng nhau, cùng hồn thiện những thiếu sót của nhau. Nếu không thể hịa hợp thì tình u đó cũng khơng bền vững được”
(P.K.C, nam, 32 tuổi).
Bƣớc vào cuộc sống thực tại, ngƣời ta chấp nhận những điểm cịn thiếu sót của đối phƣơng để có đƣợc tình u và hạnh phúc. Mức độ chênh lệch về sự thông minh, sự hấp dẫn, sức khỏe và triển vọng tài chính giữa kỳ vọng hình mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế hầu nhƣ ảnh hƣởng rất nhỏ tới tình yêu. Khi hỏi bạn N.T.T câu hỏi này bạn đã nhiệt tình đƣa ra lời khun
ý nghĩa: “Đừng lý tưởng hóa tình u và người mình u, vì tình u khơng ln
ngọt ngào và lãng mạn như những cuốn tiểu thuyết hay như trên phim Hàn Quốc đâu… Đừng đặt ra các tiêu chuẩn cho mẫu người bạn trai hay bạn gái của mình, vì chính những tiêu chuẩn này làm hạn chế tìm được tình u đích thực. Tốt nhất là hãy vượt qua những điều ấy để cảm nhận được hạnh phúc bạn đang cần là những điều gì và hãy chấp nhận những điểm yếu của người ấy” (N.T.T, nam, 36 tuổi).
Khơng chỉ có sự chênh lệch giữa kỳ vọng hình mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế là có ảnh hƣởng tới các thành tố tình yêu mà sự chênh lệch các đặc điểm cá nhân giữa bản thân với ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế cũng có những ảnh hƣởng nhất định. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.9: Tương quan giữa sự chênh lệch các đặc điểm cá nhân của bản thân và
người yêu (vợ/chồng) thực tế với các thành tố tình yêu
Các thang đo hạnh phúc Các thành tố tình yêu Chỉ số Sự thông minh Sự tốt bụng Sức khỏe Sự hấp dẫn Triển vọng tài chính (1) Sự gần gũi trong tình yêu r 0,230** -0,262** 0,024 -0,111 -0,115* p 0,008 0,000 0,682 0,58 0,048
(2) Sự đam mê trong tình yêu
r 0,259** -0,201** 0,015 -0,149* -0,110
p 0,003 0,001 0,799 0,01 0,060
(3) Tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu
r 0,182* -0,196** 0,056 0,084 -0,075
p 0,038 0,001 0,336 0,148 0,198
Ghi chú: ** Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.01 (2 đi) * Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.05 (2 đuôi)
Thứ nhất, chúng tôi xem xét mức độ chênh lệch về sự thông minh giữa bản thân và người yêu (vợ/chồng) thực tế có ảnh hưởng như thế nào tới các thành tố