Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tổ chức nghiên cứu
2.1.2. Khái quát địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.1.2.1 Địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu là thành phố Hà Nội. Hà Nội là thủ đô của nƣớc Việt Nam từ năm 1976 đến nay và là thủ đơ của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa từ năm 1946. Hiện nay, thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị loại đặc biệt của Việt Nam. Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ đồng. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trƣờng đại học lớn.
Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần đây. Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố đƣợc mở rộng diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 ngƣời. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đơ lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu ngƣời. Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km²,
nhƣng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu ngƣời. Trong suốt thập niên 1990, cùng việc các khu vực ngoại ơ dần đƣợc đơ thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.672.122 ngƣời vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đơ có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số Hà Nội là 6.451.909 ngƣời, dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 ngƣời. Tính đến ngày 31/12/2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 ngƣời. Đến năm 2011, Hà Nội là thành phố lớn nhất Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời cũng là địa phƣơng đứng thứ nhì về dân số với 6.699.600 ngƣời, mật độ dân số 2013 ngƣời/km2 [55].
2.1.2.2. Khách thể nghiên cứu
Việc khảo sát đƣợc tiến hành trong tháng 4,5/2016 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phiếu đƣợc phát ra 360 phiếu, thu về 349 phiếu hợp lệ. Có 01 ngƣời khơng trả lời về tình trạng hơn nhân. Số còn lại đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Các tiêu chí Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 150 43,0 Nữ 197 56,4 Thế giới thứ 3 (LGBT) 02 0,6 Trình độ học vấn Tiểu học 03 0,9 Trung học cơ sở 03 0,9 THPT/Trung cấp nghề 15 4,3
Đại học/Sau đại học 328 93,9
Độ tuổi Từ 25 đến 30 tuổi 146 41,8 Từ 31 đến 35 tuổi 128 36,7 Từ 36 đến 40 tuổi 75 21,5 Tình trạng hơn nhân Độc thân 35 10,0 Đang hẹn hị 41 11,7 Đính hơn 5 1,4 Kết hôn 250 71,6 Chia tay 16 4,6 Khác 1 0,3
Có thể thấy, đây là nhóm khách thể có trình độ học vấn chủ yếu là đại học/sau đại học và đa phần là những ngƣời đã kết hôn.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Đề tài thu thập các thơng tin có sẵn từ các cơng trình nghiên cứu khoa học của các tác giả, các bài báo, tạp chí Khoa học… Dựa vào đó sử dụng các thơng tin phù hợp để học tập, phân tích, so sánh với kết quả nghiên cứu của đề tài này.
2.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi hay còn gọi là phƣơng pháp định lƣợng là phƣơng pháp nghiên cứu chính mà tác giả thực hiện. Cụ thể đề tài sẽ khảo sát thu thập thông tin từ 360 ngƣời trong độ tuổi trƣởng thành đang làm việc trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Do hạn chế về mặt kinh phí và thời gian nên tác giả chọn cách chọn mẫu thuận tiện với 360 ngƣời trong độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi.
Bảng hỏi gồm 4 phần rõ ràng:
Phần A: Thông tin cá nhân của khách thể (4 câu hỏi)
Phần B: Bảng hỏi tình yêu theo thang đo của Robert Sternberg gồm 45 câu hỏi để đánh giá từng thành tố của tình yêu (Khách thể tự đánh giá theo thang từ 1 đến 9).
Phần C: Chúng tôi thiết kế thành 3 phần, mô tả một số đặc điểm cá nhân để khách thể tự đánh giá theo thang từ 1 đến 7 (15 câu):
1- Mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng (5 câu) 2- Đánh giá bản thân (5 câu)
3- Đánh giá ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế (5 câu)
Phần D: Sử dụng thang đo hạnh phúc của Keyes để đo cảm nhận hạnh phúc của khách thể gồm 14 câu (Khách thể tự đánh giá theo thang từ 1 đến 6).
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu 06 khách thể theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên trong tổng số 360 đơn vị mẫu nghiên cứu. Phiếu phỏng vấn sâu gồm 01 câu hỏi xác nhận thông tin cụ thể về cá nhân (Tên, tuổi) và 5 nội dung chính thu thập các thơng tin của khách thể theo hƣớng nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
- Trong ba khía cạnh của tình u (sự thân thiết, gần gũi, hỗ trợ lẫn nhau/ Sự đam mê, hấp dẫn, cuốn hút lẫn nhau/ và tính cam kết, trách nhiệm) khía cạnh nào quan trọng nhất?
- Đặc điểm cá nhân nào sau đây ảnh hƣởng đến tình yêu: Sự thơng minh; Tính tốt bụng; Sức khỏe; Sự hấp dẫn; Triển vọng tài chính?
- Kỳ vọng về hình mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng cao hơn ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tình yêu của họ?
- Bản thân có những đặc điểm cá nhân cao hơn ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế thì liệu có ảnh hƣởng đến tình u hay khơng?
- Tình u đơi lứa có góp phần làm cho cuộc sống hạnh phúc hơn không?
2.2.4. Phương pháp thang đo
- Sử dụng phƣơng pháp thang đo của Robert Sternberg để tiến hành nghiên cứu. Trong bảng hỏi tình yêu, gồm 45 câu hỏi để đánh giá từng thành tố của tình yêu (Khách thể tự đánh giá theo thang từ 1 đến 9):
Từ câu 1 đến câu 15: Đo sự gần gũi trong tình yêu Từ câu 16 đến câu 30: Đo sự đam mê trong tình yêu
Từ câu 31 đến câu 45: Đo tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu
Khi sử dụng phƣơng pháp này, chúng tơi tiền hành tính độ tin cậy bên trong của từng tiểu thang đo và của toàn bộ thang đo theo hệ số Cronbach’s alpha. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.2: Hệ số tin cậy của các tiểu thang đo
TT Các thành tố (các thang đo) Độ tin cậy Hệ số tƣơng quan của
từng item với nhân tố
1 Sự gần gũi trong tình yêu (15 items) 0,957 Biến thiên từ 0,66 đến 0,84
2 Sự đam mê trong tình yêu (15 items) 0,960 Biến thiên từ 0,57 đến 0,87
3 Tính cam kết, trách nhiệm trong tình yêu
(15 items) 0,975 Biến thiên từ 0,70 đến 0,89
4 Toàn bộ thang đo (45 items) 0,985 Biến thiên từ 0,44 đến 0,83
Nhìn vào bảng số liệu 2.2 chúng ta thấy, các tiểu thang đo đều có độ tin cậy cao. Xét độ tin cậy của toàn bộ thang đo, kết quả là 0,985. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, thang đo tình u có độ tin cậy và sự nhất quán bên trong nội bộ thang đo cao (trên mẫu gồm 349 khách thể từ 25 đến 40 tuổi ở Việt Nam).
- Thiết kế thang đo hình mẫu ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng, ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế và bản thân cá nhân theo các đặc điểm cá nhân: sự thông minh, sự tốt bụng, sức khỏe, sự hấp dẫn và triển vọng tài chính. Khách thể tự đánh giá theo thang từ 1 đến 7.
- Trong phần tìm hiểu mối quan hệ giữa tình u và hạnh phúc, chúng tơi sử dụng thang Phổ sức khoẻ tinh thần rút gọn (Mental Health Continuum - Short Form; viết tắt là MHC-SF. Keyes C. L. M là ngƣời đã xây dựng thang Phổ sức khoẻ tinh thần để đánh giá hạnh phúc chủ quan của con ngƣời) gồm 14 mệnh đề đã đƣợc tác giả Trƣơng Thị Khánh Hà dịch sang tiếng Việt để điều tra.
Thang đo bắt đầu bằng lời đề nghị: Xin hãy trả lời các câu hỏi dƣới đây về việc bạn cảm thấy thế nào trong tháng qua và lựa chọn các phƣơng án từ Không lần
nào; 1,2 lần trong tháng; Khoảng mỗi tuần 1 lần; Khoảng mỗi tuần 2,3 lần; Gần như hàng ngày; Hàng ngày cho mỗi mệnh đề. Thang MHC-SF nhằm đánh giá tần
suất con ngƣời trải nghiệm những biểu hiện tích cực ở mức nào và lấy đó để đo mức độ hạnh phúc cảm xúc, hạnh phúc tâm lý và hạnh phúc xã hội. Thang đo hạnh phúc chủ quan MHC-SF có cấu trúc ba yếu tố: hạnh phúc cảm xúc (items 1, 2, 3), hạnh phúc xã hội (items 4, 5, 6, 7, 8), và hạnh phúc tâm lý (items 9, 10, 11, 12, 13, 14).
2.2.5. Phương pháp thống kê tốn học
Chúng tơi sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 16.0 để xử lý các thông tin định lƣợng. Cụ thể nhƣ sau:
- Độ tin cậy của thang đo: Chúng tơi tính độ tin cậy bên trong của từng tiểu thang đo và của thang đo theo hệ số Cronbach’s Alpha.
- Điểm trung bình các thành tố trong tình u: Sử dụng phép tốn T-Test
- Tƣơng quan giữa các thành tố trong tình yêu: Sử dụng phép tốn tính tƣơng quan Correlations.
- Thực trạng một số yếu tố ảnh hƣởng đến tình yêu của ngƣời trƣởng thành: So sánh theo giới tính: Sử dụng phép tốn T-Test
So sánh theo nhóm tuổi: Sử dụng phép tốn Anova So sánh theo trình độ học vấn: Sử dụng phép toán T-Test
- Tƣơng quan mức độ chênh lệch giữa kỳ vọng về ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với các thành tố tình u đƣợc tính theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Đo kết quả đánh giá của bản thân (ngƣời đƣợc hỏi) về các đặc điểm cá nhân (sự thơng minh, tính tốt bụng, sức khỏe, sự hấp dẫn và triển vọng tài chính) của ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng (Gọi tắt là A).
Bƣớc 2: Đo kết quả đánh giá của bản thân (ngƣời đƣợc hỏi) về các đặc điểm cá nhân (sự thơng minh, tính tốt bụng, sức khỏe, sự hấp dẫn và triển vọng tài chính) của ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế (Gọi tắt là B).
Bƣớc 3: Đo mức độ chênh lệch kỳ vọng về ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế (Gọi tắt là C). Từ đó tính đƣợc kết quả C = A - B.
Bƣớc 4: Tính tƣơng quan mức độ chênh lệch giữa kỳ vọng về ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với các thành tố của tình yêu: Sử dụng phép tốn tính tƣơng quan Correlations.
- Tƣơng quan mức độ chênh lệch các đặc điểm cá nhân giữa bản thân (ngƣời đƣợc hỏi) và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với các thành tố tình yêu đƣợc tính theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Đo kết quả tự đánh giá của bản thân (ngƣời đƣợc hỏi) về các đặc điểm cá nhân (sự thơng minh, tính tốt bụng, sức khỏe, sự hấp dẫn và triển vọng tài chính) (Gọi tắt là D).
Bƣớc 2: Xác định kết quả đánh giá của bản thân (ngƣời đƣợc hỏi) về các đặc điểm cá nhân (sự thơng minh, tính tốt bụng, sức khỏe, sự hấp dẫn và triển vọng tài chính) của ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế (Gọi tắt là B). B đã đƣợc tính trong phép tốn tính tƣơng quan mức độ chênh lệch giữa kỳ vọng về ngƣời yêu (vợ/chồng) lý tƣởng và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với các thành tố tình yêu ở trên.
Bƣớc 3: Đo mức độ chênh lệch các đặc điểm cá nhân giữa bản thân và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế (Gọi tắt là E). Từ đó tính đƣợc kết quả E = D - B.
Bƣớc 4: Tính tƣơng quan mức độ chênh lệch các đặc điểm cá nhân giữa bản thân và ngƣời yêu (vợ/chồng) thực tế với các thành tố của tình u: Sử dụng phép tốn tính tƣơng quan Correlations.
- Tƣơng quan giữa tự đánh giá về một số đặc điểm cá nhân và các thành tố của tình u: Sử dụng phép tốn tính tƣơng quan Correlations.
- Tƣơng quan giữa tự đánh giá về một số đặc điểm cá nhân và mức độ cảm nhận hạnh phúc: Sử dụng phép tốn tính tƣơng quan Correlations.
- Tƣơng quan giữa tình yêu và cảm nhận hạnh phúc: Sử dụng phép tốn tính tƣơng quan Correlations.
Chƣơng 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1. Thực trạng tình yêu của những ngƣời trƣởng thành
3.1.1. Thực trạng các thành tố trong tình yêu của những người trưởng thành
Để có cái nhìn tổng quan hơn về các mặt trong cấu trúc của tình yêu, chúng tơi xét điểm trung bình của từng mặt biểu hiện trong tình yêu nhƣ sau:
Bảng 3.1: Điểm trung bình của thành tố sự gần gũi trong tình yêu
Sự gần gũi trong tình yêu (15 items) Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
1. Tơi tích cực vun đắp cho hạnh phúc của _____ 7,35 1,96
2. Tơi có tình cảm ấm áp với ________. 7,54 1,74
3. Tơi có thể trơng mong ở _______ khi cần. 7,04 1,91
4. _______ có thể trơng mong ở tơi khi cần. 7,39 1,73
5. Tôi sẵn sàng chia sẻ tất cả những gì của mình với
_______. 6,95 1,76
6. Tôi nhận đƣợc sự ủng hộ khá lớn về mặt cảm xúc từ
______. 7,05 1,79
7. Tôi trao cho ______ sự ủng hộ khá lớn về mặt cảm xúc. 7,08 1,72
8. Tôi giao tiếp tốt với ________. 7,10 1,67
9. ________ có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời của tôi. 7,50 1,70
10. Tôi cảm thấy gần gũi với ________. 7,46 1,71
11. Tơi có mối quan hệ thoải mái dễ chịu với ________. 7,34 1,80
12. Tôi cảm thấy tôi thực sự hiểu ________. 6,82 1,80
13. Tôi cảm thấy rằng ________ thực sự hiểu tôi. 6,73 1,74
14. Tơi cảm thấy tơi thực sự có thể tin tƣởng ở _______ 7,21 1,77
15. Tơi chia sẻ những điều rất riêng tƣ của mình với ___ 6,83 1,73
Điểm trung bình chung 7,16 1,40
Sự gần gũi có mức độ biểu hiện tƣơng đối cao trong tình yêu, điểm trung bình biến thiên từ 6,73 đến 7,54. Điểm trung bình chung của mặt biểu hiện này trong tình yêu là 7,16. Trong 15 items (từ items 1 đến items 15) của tiểu thang đo, items 2 (Tơi có tình cảm ấm áp với___) có điểm trung bình là 7,54. Items 9
(________ có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời của tơi) có điểm trung bình là 7,50. Items 10 (Tơi cảm thấy gần gũi với ________) có điểm trung bình là 7,46. Items 4 (_______ có thể trơng mong ở tơi khi cần) có điểm trung bình là 7,39. Nhƣ vậy, đa số khách thể đƣợc hỏi đều đánh giá mức độ biểu hiện sự gần gũi trong tình yêu với ngƣời yêu (vợ/chồng) ở items này là khá cao. Đặc biệt, khi yêu họ luôn cảm thấy có tình cảm ấm áp, gần gũi với ngƣời bạn đời, ln thấy đối phƣơng có ý nghĩa lớn lao trong cuộc đời mình và có thể trơng đợi sự che chở, chia sẻ, giúp đỡ hay động viên, an ủi mỗi khi cần ở đối phƣơng. Có thể nói, chính những tình cảm ấm áp, thân mật, sự thấu hiểu, đồng cảm, sự chia ngọt, sẻ bùi cùng nhau giúp cho tình yêu thêm thắm thiết, giúp cho hai ngƣời gần gũi nhau hơn. Bạn T.P.T, nữ, 31 tuổi chia sẻ: “Theo tơi, sự gần gũi là quan trọng nhất, bởi vì sự đam mê có tính nhất thời, sau một thời gian, đam mê sẽ giảm. Trong xã hội hiện đại, tính cam kết và trách nhiệm lại không phải là yếu tố quan trọng và ảnh hưởng nhiều đến tình yêu. Sự gần gũi giúp tình yêu bền vững và ổn định”.
Trong tình yêu, rất cần sự gần gũi, thấu hiểu lẫn nhau, sự đồng cảm, tin cậy và tơn trọng nhau. Nói nhƣ V.A. Xukhômlinxki, sự đồng cảm là con đẻ của sự sáng suốt và của lý trí… Tình u chỉ cao thƣơng và hạnh phúc khi có đƣợc điều đó [35, tr. 407-455]. Sự đồng cảm giữa hai ngƣời đồng nghĩa với việc mỗi ngƣời biết đặt mình vào vị trí của ngƣời khác để hiểu và thơng cảm với họ. Trong tình yêu, những ngƣời yêu nhau họ đồng cảm với nhau nên chỉ cần qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt… có thể hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu của nhau. Họ có những niềm vui, nỗi buồn chung, họ hạnh phúc khi ngƣời kia hạnh phúc, họ lo lắng, đau khổ khi ngƣời yêu gặp những điều rủi ro trong cuộc sống. Họ muốn hịa quyện vào nhau, gắn bó với nhau. Do đó, ích kỷ khơng bao giờ là bạn đồng hành của tình yêu.
Hai ngƣời yêu nhau một cách chân thực luôn tâm sự với nhau những suy nghĩ, những điều thầm kín nhất để tìm nơi chia sẻ, để tìm nơi cất giữ những bí mật.