Các khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình yêu của những người trưởng thành (Trang 25)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.2.1. Tình cảm

Trong sự tác động qua lại giữa con ngƣời với thế giới khách quan, con ngƣời khơng chỉ nhận thức đƣợc thế giới mà cịn tỏ thái độ của mình với thế giới. Những hiện tƣợng tâm lý biểu thị thái độ của con ngƣời với những cái mà họ nhận thức đƣợc hoặc làm ra đƣợc nhƣ thế gọi là cảm xúc, tình cảm. Đời sống tình cảm của con ngƣời rất phong phú, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hƣởng sâu sắc đến toàn bộ đời sống tâm lý con ngƣời. Đó là nét đặc trƣng của tâm lý ngƣời.

“Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con ngƣời đối với những sự vật, hiện tƣợng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của con ngƣời” [34].

Đây là một hình thức phản ánh tâm lý mới, phản ánh cảm xúc (rung cảm). Do vậy, ngoài những điểm giống với sự phản ánh của nhận thức mang tính chủ thể, có bản chất xã hội lịch sử, phản ánh cảm xúc cịn có những đặc điểm riêng nhƣ sau :

- Về nội dung phản ánh: Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật,

- Về phạm vi phản ánh: Mọi sự vật, hiện tƣợng tác động vào giác quan của

chúng ta ít nhiều đƣợc ta nhận thức (ở mức độ đầy đủ, sáng tỏ khác nhau), song không phải mọi tác động vào giác quan đều đƣợc ta tỏ thái độ, mà chỉ có những sự vật, hiện tƣợng nào liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu hoặc động cơ của con ngƣời mới gây nên cảm xúc. Nghĩa là phạm vi phản ánh của tình cảm có tính lựa chọn.

- Về phương thức phản ánh: Tình cảm phản ánh thế giới dƣới hình thức

rung cảm.

- Ngoài ra, với tƣ cách là một thuộc tính tâm lý ổn định, tiềm tàng của nhân cách, tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể. Quá trình hình thành tình cảm lâu dài, phức tạp và diễn ra theo quy luật.

- Tình cảm đƣợc hình thành và biểu hiện qua xúc cảm.

- Sự tác động của hiện thực khách quan lên những cá nhân khác nhau tạo nên những tình cảm khác nhau.

Tóm lại, theo chúng tơi, tình cảm chỉ có ở con ngƣời, tình cảm phản ánh sự vật, hiện tƣợng khách quan mang đặc điểm chủ quan của mỗi ngƣời. Tính chủ quan này phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: điều kiện sống, mơi trƣờng xã hội, trình độ học vấn, sự giáo dục, truyền thống gia đình, đặc điểm lứa tuổi, giới tính, đặc điểm hệ thần kinh của mỗi ngƣời.

1.2.2. Tình yêu

Tình yêu là thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý của con ngƣời. Tình u ln là đề tài đƣợc phản ánh, bàn luận nhiều nhất trong triết học, tâm lý học, văn học, sinh học, âm nhạc, hội họa, sân khấu...

Dƣới góc độ văn học, tình yêu đƣợc coi là một chất men cho sự sống của con ngƣời. Có hàng trăm, hàng nghìn bài ca, bài thơ, câu chuyện ca ngợi tình yêu, nhất là tình u đơi lứa, tình u vợ chồng. Tình yêu mang lại sự sống và hạnh phúc cho lồi ngƣời. Song cũng khơng ít ngƣời gặp phải những rủi ro trong tình yêu và cuộc sống, nhƣ tình yêu đơn phƣơng, tình yêu phản bội, tình yêu dang dở… nên họ định nghĩa tình yên là sự đau khổ, sự lừa dối.

Theo sinh lí học, óc là cơ quan điều khiển đời sống tâm hồn của con ngƣời trong đó có cả tình u đơi lứa. Bởi vậy khi ta yêu, vùng điều khiển yêu - ghét ở óc ra lệnh cho trái tim đập nhanh lên với tâm trạng hồi hộp, với xúc cảm mới mẻ ngây ngất, thậm chí say đắm, si mê và ngƣời đời hiểu nhầm trái tim là biểu tƣợng của tình yêu. Thực chất tình u là đời sống nội tâm vơ cùng phong phú và phức tạp của con ngƣời, nó do óc điều khiển khi có sự tác động của ngƣời khác giới lên cơ quan, giác quan cảm giác của ta. Do đó khi nhìn thấy ngƣời đẹp, nghe đƣợc lời nói hay, cử chỉ nhã nhặn làm ta hài lịng, u thích. Từ đó tình u dẫn dắt con ngƣời thể hiện hành vi, cử chỉ, lời nói nhằm chiếm lĩnh ngƣời yêu, bằng sự cho đi, cống hiến hay nhận lại và có cả sự ghen tng, hờn dỗi…

Trần Trọng Thủy đã khẳng định “Tình yêu là một loại tình cảm đặc biệt - biểu hiện cao nhất của tình ngƣời (lịng nhân ái), thúc đẩy mỗi ngƣời vƣợt ra khỏi cái vỏ cá nhân của mình để đi đến hịa quyện với ngƣời khác, trong đó mỗi bên đều trở nên phong phú hơn nhờ bên kia hay nói một cách hình tƣợng:

“Mình với ta tuy hai mà một Ta với mình tuy một mà hai” [32].

Với tƣ cách là một nhà tâm lý, Nguyễn Đình Xuân lại đƣa ra quan điểm nhƣ sau: “Dƣới góc độ tâm lý học, tình yêu đƣợc hiểu nhƣ là sự phản ánh mối quan hệ (và có tỏ thái độ) có thiện cảm (là yêu) hoặc khơng có thiện cảm (là ghét, tức giận, căm thù…) giữa con ngƣời với nhau. Vậy tình u đơi lứa, vợ chồng là dạng phản ánh đặc biệt giữa hai giới tính là chính. Bên cạnh đó, cần nói rộng ra, bắt đầu là tình u đơi lứa, sau đó là tình u vợ chồng, tình yêu cha mẹ đối với con cái, với ông bà, Tổ Quốc, quê hƣơng, dân tộc…” [37].

Theo Vũ Dũng, tình yêu là: “1- Thái độ cảm xúc tích cực bậc cao đối với một đối tƣợng có vai trị nằm ở trung tâm của hệ thống các nhu cầu và các hứng thú của chủ thể (tình yêu đối với cha mẹ, đối với Tổ Quốc, với con cái, đối với âm nhạc…). 2- Tình yêu là một tình cảm mạnh mẽ, dồn nén và tƣơng đối ổn định, kèm theo những nhu cầu tình dục, xu hƣớng thể hiện tối đa các phẩm chất nhân cách tốt đẹp của mình trong hoạt động và giao tiếp với ngƣời khác nhằm khơi dậy, thúc đẩy

ở đối tƣợng thái độ, tình cảm đáp lại cũng với mức độ bền vững và cƣờng độ tƣơng ứng. Tình u mang tính chất gần gũi, sâu kín, thƣờng kèm theo những cảm xúc xuất hiện và thay đổi theo tình huống: dịu dàng, trìu mến, thiết tha, ngƣỡng mộ, ghen tuông… Sự thể hiện những cảm xúc này phụ thuộc vào các đặc điểm tâm lý - nhân cách của chủ thể” [6].

Nhà tâm lý học S. Freud nghiên cứu hạt nhân của tình u là tình dục mà mục đích cuối cùng của nó là sự gần gũi thể xác. Tình u bắt đầu tự khối cảm có đƣợc từ các cơ quan chức năng của cơ thể, từ tự kích thích, tự yêu (ái kỷ) rồi chuyển sang yêu đối tƣợng dƣờng nhƣ là cái tôi mở rộng, sau đó chuyển sang những ham muốn theo nghĩa đầy đủ của nó [6].

Tình u - theo E. Fromm đó là tâm thế, là định hƣớng tính cách quy định thái độ của con ngƣời đối với thế giới nói chung. Tình u thể hiện sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm, sự tơn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Trong đó, ham muốn tình dục chỉ là một dạng thể hiện nhu cầu về tình yêu và sự gắn kết. Tình u, theo ơng còn là một lĩnh vực nghệ thuật đòi hỏi phải có các k năng và kiến thức phong phú, trong số đó có tính kỷ luật, sự tập trung, kiên trì, tích cực và niềm tin [6].

Theo chúng tơi, tình u chính là thứ tình cảm cao cấp của con ngƣời, là một thuộc tính bền vững của nhân cách. Nó phong phú, đa dạng và rộng lớn: Từ tình u cha mẹ, ơng bà, anh chị em ruột thịt trong gia đình, họ hàng, yêu thầy cô, bạn bè, mái trƣờng thân yêu... đến tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Tình yêu ấy lớn lên theo năm tháng và tuân theo những quy luật riêng của nó. Đến một thời kỳ phát triển nhất định của cá nhân mới nảy sinh và phát triển thành một loại tình cảm đặc biệt của con ngƣời. Đó là tình u đôi lứa. Và trong nghiên cứu này, tôi tập trung tìm hiểu tình u đơi lứa của những ngƣời đầu tuổi trƣởng thành (từ 25 đến 40 tuổi).

1.2.3. Tình u đơi lứa

Tình u đơi lứa là một vấn đề khá tiêu biểu, đẹp đẽ và thiêng liêng, phức tạp và đa dạng. Chính vì lẽ đó mà tình yêu đôi lứa đã đƣợc con ngƣời quan tâm nghiên cứu từ rất lâu đời trong lịch sử.

Tình u đơi lứa, đó là sự rung cảm sâu sắc nhất của sự thống nhất về nhiều mặt: mặt tự nhiên và xã hội, cơ thể và tinh thần, thẩm m và đạo đức nhƣng lại mang tính cá nhân mạnh mẽ. Tình u đơi lứa có những đặc trƣng cơ bản sau: Sự gắn bó tình cảm chặt chẽ với một ngƣời khác; Xu hƣớng suy nghĩ về ngƣời đó theo lối lý tƣởng hóa; Một sức hấp dẫn rõ rệt về thể xác mà ngƣời ta thƣờng coi sự đụng chạm thân thể là thực hiện sự hấp dẫn đó.

Có thể nói, tình u đơi lứa tuy là tình cảm riêng tƣ thầm kín giữa hai ngƣời nhƣng lại có mối liên hệ mật thiết, sâu xa với tình ngƣời hay cịn gọi là lịng nhân ái. Trong đó, chính tình ngƣời cùng với những nhu cầu đặc trƣng cho nó ở từng giai đoạn lịch sử, nhu cầu đƣợc trở thành nhân cách mới, đây chính là gốc rễ chủ yếu, là nền tảng thực sự của tình yêu đơi lứa chứ khơng phải là nhu cầu tình dục. Và trong tình yêu, mỗi bên đều nhìn thấy ở bên kia một con ngƣời với tƣ cách là một nhân cách.

Đứng trƣớc quan điểm nhƣ vậy, cách lập luận nhƣ vậy, có thể coi tình yêu là một loại tình cảm đặc biệt - biểu hiện cao nhất của tình ngƣời (lịng nhân ái) thúc đẩy mỗi ngƣời vƣợt qua khỏi cái vỏ cá nhân của mình để đi đến hòa quyện với nhau, khiến mỗi ngƣời trở nên phong phú hơn, hoàn thiện và tốt đẹp hơn nhờ bên kia.

Dấu hiệu của tình u đơi lứa, đấy là sự rung động của con tim, nó thể hiện tất cả các xúc cảm của con ngƣời nhƣ: hứng thú, hồi hộp, sung sƣớng, e thẹn, xấu hổ, giận hờn, ghen tuông, đau khổ… Các xúc cảm này thể hiện ra bên ngồi thơng qua vẻ mặt, tƣ thế, cử chỉ, hành vi, giọng nói… ở mỗi con ngƣời.

Nói một cách tổng quan nhất: Tình u đơi lứa là tình u giữa hai ngƣời, thể hiện ở sự tôn trọng, thơng cảm và cao hơn là sự hịa hợp về mặt tâm hồn của con ngƣời. Tình yêu biểu hiện ở mức độ trên tình bạn ở hai ngƣời đã trƣởng thành.

Quan điểm tƣơng đối thống nhất của các nhà khoa học hiện nay cho rằng, tình u đơi lứa là sự hấp dẫn, rung cảm lẫn nhau giữa hai ngƣời cả về tinh thần - tâm lý lẫn thể xác - sinh lý.

Trần Hiệp và Đỗ Long đã định nghĩa: “Tình u đơi lứa là tình cảm mãnh liệt, say đắm và tƣơng đối bền vững đƣợc tạo nên do những nhu cầu ẩn giấu sắc thái

sinh lý của chủ thể. Tình u đơi lứa với tình cảm sâu sắc thƣờng đi đôi với cảm xúc dịu dàng, vui sƣớng, ghen tng... Những tình cảm này xuất hiện và thay đổi theo tình huống cụ thể và phụ thuộc vào các đặc điểm tâm lý cá nhân của hai ngƣời. Khi xem xét tình u cần phải kết hợp hài hồ hai yếu tố: bản năng tình dục và tình cảm của tâm hồn” [20].

Cịn giáo sƣ Ruđơnphơ Nơibéc lại định nghĩa tình u đơi lứa một cách ngắn gọn nhƣ sau: “Tình yêu là sự gặp gỡ của hai ngƣời thuộc hai giới, trên cơ sở cùng chung ham muốn về tinh thần và thể xác, trên cơ sở sự liên kết và giúp đỡ lẫn nhau” [28].

Theo quan điểm của R. Sternberg, tình yêu bao gồm ba thành tố, đó là sự gần gũi, sự đam mê và tính cam kết, trách nhiệm. Nếu có đƣợc trọn vẹn cả ba thành tố trên sẽ trở thành tình u hồn hảo, tình yêu lý tƣởng mà bao nhiêu ngƣời mong đợi [47].

Dựa trên quan điểm về tình yêu của R. Sternberg và kế thừa các quan điểm khác nhau của các tác giả Việt Nam, chúng tôi hiểu rằng: Tình u đơi lứa là tình cảm cao cấp của con người thể hiện ở sự gần gũi, sự đam mê và tính cam kết, trách nhiệm giữa hai người.

1.2.4. Người trưởng thành

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, ngƣời trƣởng thành đƣợc hiểu là “ngƣời đã lớn khôn và tự lập đƣợc”. Theo định nghĩa này thì ngƣời trƣởng thành là ngƣời đã “lớn” tức là đã hồn thiện về mặt thể chất, “khơn” tức là đã hoàn thiện về mặt tâm lý, “tự lập đƣợc” nghĩa là có khả năng lao động để ni sống bản thân.

Theo các nhà tâm lý học thì trƣởng thành là khái niệm thuộc về tinh thần, là sự trƣởng thành về mặt tâm lý, xã hội. Về mặt pháp luật, một ngƣời 18 tuổi đƣợc coi là công dân thực thụ của đất nƣớc. Họ có quyền bầu cử, ứng cử, phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi và việc làm của mình trƣớc Bộ luật hình sự, luật nghĩa vụ quân sự, luật hơn nhân, gia đình... Nhƣ vậy, họ là một ngƣời trƣởng thành.

Trong các cuốn giáo trình của M , các nhà tâm lý học lấy mốc bắt đầu tuổi ngƣời lớn là 20 tuổi và chia ra thành các giai đoạn: Đầu tuổi ngƣời lớn (từ 20-40

tuổi), giữa tuổi ngƣời lớn (từ 40-60 tuổi) và cuối tuổi ngƣời lớn (từ 60 tuổi trở lên) [17].

Tuy nhiên trong xã hội Việt Nam, phải đến khoảng 23 tuổi con ngƣời mới có thể sống tự lập, có việc làm, có khả năng ni sống bản thân và gia đình riêng của mình. Về mặt tâm lý xã hội, từ 23 tuổi trở đi con ngƣời mới chính thức trở thành ngƣời lớn. Đây là giai đoạn rất dài của cuộc đời con ngƣời nên các nhà tâm lý học thƣờng chia thành các giai đoạn khác nhau: Tuổi trƣởng thành (từ 23 đến 40 tuổi), tuổi trung niên (từ 40 đến 60 tuổi), tuổi già (từ 60 tuổi trở lên) [17].

Khó có thể xác định đƣợc chính xác thời kỳ phát triển của ngƣời trƣởng thành nếu chỉ dựa trên cơ sở độ tuổi. Vì vậy các nhà khoa học thƣờng xét đến ba phƣơng diện khác nhau của “độ tuổi”, ngoài tuổi theo thời gian đƣợc tính từ khi sinh ra, họ thƣờng quan tâm đến tuổi sinh học, tuổi xã hội và tuổi tâm lý của con ngƣời. Trong đó bộ phận cấu thành đầu tiên của sự trƣởng thành, theo quan điểm các nhà tâm lý học, nhất định phải là sự trƣởng thành về mặt tâm lý. Theo nhà nghiên cứu Craig G.J và Baucum D., dấu hiệu đặc trƣng của sự trƣởng thành về mặt tâm lý là khả năng giải quyết các mâu thuẫn và các vấn đề xã hội một cách tích cực [17].

Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tập trung tìm hiểu tình u đơi lứa của những ngƣời trƣởng thành từ 25 đến 40 tuổi.

1.2.5. Tình u đơi lứa của người trưởng thành

Trong tình yêu của những ngƣời trƣởng thành có sự đam mê, sự gần gũi, thấu hiểu và tính cam kết, trách nhiệm. Đó là những yếu tố cơ bản và quan trọng để xây dựng nên một tình yêu đẹp.

Trên cơ sở đó chúng tơi cho rằng: Tình u đơi lứa của người trưởng thành là tình cảm cao cấp của con người (những người trưởng thành từ 25 đến 40 tuổi), thể hiện ở sự gần gũi, sự đam mê và tính cam kết, trách nhiệm giữa hai người.

1.3. Các thành tố tình yêu của những ngƣời trƣởng thành

1.3.1. Các thành tố trong tình yêu đôi lứa của người trưởng thành

Một trong các lý thuyết đầu tiên về tình yêu đƣợc phát triển bởi Sigmund Freud. Freud thƣờng xuyên thêm vào bản chất con ngƣời những ham muốn vô thức,

lý thuyết của ơng về tình u xoay quanh sự cần thiết cho một "cái tôi lý tƣởng”. Định nghĩa về một “cái tơi lý tƣởng” nhƣ sau: Hình ảnh của ngƣời mà ta muốn trở thành, đó là khn mẫu của những ngƣời mà ta vô cùng tôn trọng [43].

Một lý thuyết khác đƣợc giới thiệu bởi Maslow. Tháp nhu cầu của Maslow đặt sự thể hiện bản thân ở trên đỉnh cao nhất. Ông cho rằng những ai đã đạt đến đỉnh đƣợc thể hiện bản thân thì có khả năng yêu thƣơng [43].

Lý thuyết tam giác tình yêu là một lý thuyết về tình yêu đƣợc phát triển bởi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình yêu của những người trưởng thành (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)