Kết quả đào tạo sau đại học ở Viện KH & CN Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc hệ thống tổ chức nghiên cứu và triển khai ở việt nam (nghiên cứu trường hợp viện khoa học và công nghệ việt nam) (Trang 50)

từ 1986 đến 2008

TT Đơn vị đào tạo Tiến sỹ Thạc sỹ

1 Viện Toỏn học 150 351

2 Viện Cụng nghệ Thụng tin 59

3 Viện Cơ học 30 56

4 Viện Khoa học vật liệu 34

5 Viện Vật lý 70 197

6 Viện Húa học 56 44

7 Viện Húa cỏc hợp chất thiờn nhiờn 13

8 Viện Cụng nghệ Sinh học 72

9 Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn Sinh vật 70 340

10 Viện Địa lý 13

11 Viện Địa chất 15

12 Viện Vật lý Địa cầu 4

13 Viện Cơ học ứng dụng và Tin học 4 43

14 Viện Cụng nghệ Húa học 11 185

15 Viện Sinh học nhiệt đới 10

16 Viện Hải dƣơng học 16

17 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 9

Tổng cộng 636 1.216

Nguồn : Bỏo cỏo của cỏc cơ sở đào tạo sau đại học thuộc Viện KH & CN Việt Nam năm 2009.

Bảng 2.2: Số lƣợng NCS. và học viờn cao học theo học hàng năm (2000 – 2009) TT Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 I Số lƣợng NCS. 1 Viện Toỏn học 50 50 23 27 30 24 27 27 16 16 2 Viện CN Thụng tin 16 16 13 27 31 33 21 21 27 37 3 Viện Cơ học 10 10 11 5 8 9 10 10 8 7 4 Viện KH Vật liệu 17 17 18 21 17 23 31 31 29 38 5 Viện Vật lý 15 15 10 13 13 20 18 18 9 27 6 Viện Húa học 34 34 21 19 21 20 31 31 32 43 7 Viện Húa HCTN 7 7 5 3 4 11 12 12 7 11 8 Viện CN Sinh học 16 16 17 21 21 26 20 20 22 22 9 Viện ST & TNSV 5 5 7 10 14 15 17 17 16 24 10 Viện Địa lý 10 10 12 6 5 8 12 12 16 22 11 Viện Địa chất 6 6 6 5 3 3 3 5

12 Viện VL địa cầu 10 10 9 5 0 4

13 Viện Cơ học ƢD 6 6 6 5 7 8 5 5 5 6

14 Viện CN húa học 10 10 9 14 6 7 14 14 14 11

15 Viện SH nhiệt đới 11 11 11 2 6 10 8 8 3 3

học

17 Viện KT nhiệt đới 3 2 6 6 8 11

Cộng 225 225 179 188 191 224 241 241 223 295

II Số lượng học viờn cao học

1 Viện Toỏn học 59 59 75 61 60 77 74 74 50 44 2 Viện Cơ học 10 10 25 40 11 29 30 30 30 12 3 Viện Vật lý 6 6 15 45 46 54 41 41 58 53 4 Viện Húa học 14 14 24 221 18 15 30 30 30 40 5 Viện ST&TNSV 20 20 17 47 62 74 58 58 66 59 6 Viện Cơ học ƢD 24 24 13 15 12 12 12 21 Cộng 133 133 156 214 210 264 245 245 246 229

Nguồn : Bỏo cỏo của cỏc cơ sở đào tạo sau đại học thuộc Viện KH & CN Việt Nam năm 2009.

2.1.3.2. Đỏnh giỏ

Trong hơn 20 năm qua, Viện KH & CN Việt Nam đó đào tạo đƣợc 612 tiến sỹ chiếm hơn 1/3 số lƣợng tiến sỹ khối khoa học tự nhiờn đó đƣợc đào tạo trong nƣớc. Đõy là một đúng gúp đỏng kể của Viện KH & CN Việt Nam trong cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ cao cho cả nƣớc. Cỏc tiến sỹ đƣợc đào tạo tại Viện KH & CN Việt Nam hầu hết đó phỏt huy đƣợc trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh và đó đúng gúp nhiều cho hoạt động nghiờn cứu khoa học ở cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành thuộc Viện KH & CN Việt Nam, cỏc trƣờng đai học và cỏc tổ chức nghiờn cứu và triển khai khỏc.

Trong 10 năm gần đõy (1999 – 2009), số lƣợng NCS. và học viờn cao học theo học tại cỏc cơ sở đào tạo cú thay đổi theo chiều hƣớng tăng, giảm khỏc nhau, nhƣng tổng số trong toàn Viện KH & CN Việt Nam thay đổi khụng đỏng kể. Một số đơn vị đó làm tốt cụng tỏc đào tạo sau đại học, điển hỡnh là Viện Toỏn học, Viện Cụng nghệ Sinh học, Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật, Viện Vật lý, Viện Cụng nghệ Thụng tin, Viện Húa học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Cơ học. Cỏc đơn vị này đó đào tạo đƣợc nhiều tiến sỹ, thạc sỹ và cú nhiều nghiờn cứu sinh, học viờn cao học đang theo học.

Từ thực trạng đào tạo của cỏc Viện KH & CN Việt Nam, tỏc giả nhận thấy cụng tỏc đào tạo của viện cú những thuận lợi và khú khăn sau:

- Thuận lợi:

& CN Việt Nam hiện nay, lực lƣợng nghiờn cứu khoa học chuyờn nghiệp cú 2.357 ngƣời trỡnh độ đại học trở lờn, trong đú cú 64 giỏo sƣ, 172 phú giỏo sƣ, 108 tiến sĩ khoa học, 568 tiến sỹ. Đõy là nguồn lực cú tiềm năng rất lớn trong nghiờn cứu khoa học cũng nhƣ trong đào tạo sau đại học. Lực lƣợng cỏn bộ khoa học này nếu phỏt huy hết khả năng thỡ sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong cụng tỏc đào tạo sau đại học. Cỏc cỏn bộ nghiờn cứu của viện vừa làm cụng tỏc nghiờn cứu vừa tham gia giảng dạy. Đối với những viện nghiờn cứu – triển khai đƣợc Bộ GD&ĐT cho phộp đào tạo sau đại học (đào tạo tiến sỹ và liờn kết với cỏc trƣờng đại học đào tạo thạc sỹ) cú sự tham gia của phần lớn cỏc giỏo sƣ, phú giỏo sƣ, tiến sỹ và cỏc chuyờn gia đầu ngành. Cỏc học viờn và NCS. đƣợc sự giảng dạy và hƣớng dẫn của cỏc giảng viờn này cú nhiều cơ hội để kết hợp học tập với thực hành nghiờn cứu khoa học mang lại chất lƣợng đào tạo cao.

b. Viện KH & CN Việt Nam cú cơ sở vật chất tốt với nhiều phũng thớ nghiệm hiện đại: Hiện nay, Viện KH & CN Việt Nam đó lần lƣợt xõy dựng mới đƣợc cỏc cơ sở làm việc và nghiờn cứu, cỏc phũng thớ nghiệm tƣơng đối hiện đại, bƣớc đầu đỏp ứng yờu cầu hiện đại húa cụng tỏc nghiờn cứu và đào tạo của Viện. Hàng năm cơ sở vật chất của cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành đều đƣợc tăng cƣờng và bổ sung với những phƣơng tiện, trang thiết bị và phũng thớ nghiệm, trạm trại quan trắc mới. Trong giai đoạn 2001 - 2006 đó cú 4 phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia đƣợc Chớnh phủ quyết định đầu tƣ xõy dựng tại cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành thuộc Viện KH & CN Việt Nam. Đú là cỏc phũng thớ nghiệm trọng điểm: Cụng nghệ gen, Vật liệu và linh kiện điện tử, Cụng nghệ mạng và đa phƣơng tiện, Cụng nghệ tế bào thực vật. Đến nay, Phũng thớ nghiệm nghiệm trọng điểm quốc gia về cụng nghệ gen của Viện Cụng nghệ Sinh học đó hoàn thành và đƣợc đƣa vào vận hành khai thỏc, sử dụng. Những phũng thớ nghiệm hiện đại này phục vụ cho nghiờn cứu nhƣng cũng gúp phần phục vụ cho cụng tỏc đào tạo của cỏc viện nghiờn cứu và triển khai.

c. Hệ thống thụng tin của Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt nam hiện đại: Viện KH & CN Việt Nam cú Trung tõm thụng tin tƣ liệu cú chức năng và nhiệm vụ lƣu trữ toàn bộ kết quả nghiờn cứu khoa học của cỏc đề tài, đề ỏn cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc và cỏc đề ỏn, dự ỏn hợp tỏc quốc tế, cỏc tập san, sỏch chuyờn khảo, tham khảo … đõy là nguồn cung cấp thụng tin quý bỏu cho cỏc nghiờn cứu sinh, học viờn cao học trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu tại cỏc cơ sở đào tạo thuộc Viện KH & VC Việt Nam. Bờn cạnh đú cũn cú Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ đƣợc thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động từ năm 2006. Trong những năm tới sẽ cú nhiều cụng trỡnh khoa học của cỏc nhà nghiờn cứu đƣợc phỏt hành, cụng bố tăng thờm nguồn cung cấp thụng tin cho quỏ trỡnh nghiờn cứu và cụng tỏc đào tạo của Viện KH & CN Việt Nam.

d. Viện KH & CN Việt Nam cú khả năng hợp tỏc quốc tế rất tốt về đào tạo: Hiện nay, Viện KH & CN Việt Nam cú quan hệ hợp tỏc nghiờn cứu khoa học với nhiều nƣớc trờn thế giới trong đú phần lớn là cỏc nƣớc cú nền kinh tế phỏt triển, khoa học và cụng nghệ tiờn tiến. Trong thời gian qua, Viện KH & CN Việt Nam đó ký kết hàng trăm dự ỏn, đề ỏn hợp tỏc nghiờn cứu khoa học với cỏc cơ quan khoa học nƣớc ngoài và cỏc tổ chức khoa học quốc tế. Viện KH & CN Việt Nam đó cú cỏc dự ỏn phối hợp đào tạo nhƣ: dự ỏn phối hợp đào tạo tiến sĩ về vật lý, điện tử và ứng dụng giữa Viện KH & CN Việt Nam (VAST) với Viện Nghiờn cứu khoa học Quốc gia (INRS) bang Quụbec-Canada, dự ỏn đào tạo sau đại học về lĩnh vực vật liệu nano giữa Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện KH & CN Việt Nam với đại học OSAKA (Nhật Bản). - Khú khăn:

a. Về chớnh sỏch: Hiện nay, cỏc viện nghiờn cứu và triển khai chỉ đƣợc Bộ Giỏo dục & đào tạo cho phộp đào tạo tiến sĩ; đào tạo thạc sĩ phải liờn kết với cỏc trƣờng đai học nờn trong cỏc thủ tục hành chớnh cũn phức tạp, phải qua một hệ thống quản lý nhiều cấp, cồng kềnh. Cơ chế đó

gõy ra sự lóng phớ tiềm năng của cỏc viện nghiờn cứu và triển khai trong việc đào tạo thạc sĩ và cả bậc đại học vỡ trờn thực tế hiện nay rất nhiều cỏc cỏn bộ nghiờn cứu tham gia giảng dạy cả cao học và đại học. b. Cỏch thức tổ chức đào tạo: Đào tạo sau đai học ở Viện KH & CN Việt

Nam vẫn theo quy định chung của Bộ GD & ĐT ỏp dụng cho cỏc trƣờng đại học, chƣa cú quy định riờng phự hợp với đặc thự đào tạo ở cỏc viện nghiờn cứu khoa học. Ở chớnh trong cỏc viện nghiờn cứu và triển khai cũng chƣa cú đƣợc một bộ phận đào tạo riờng biệt, chủ yếu cỏc viện chỉ cú 1 hoặc cựng lắm là đến 2 ngƣời ở phũng quản lý tổng hợp thực hiện cụng việc đào tạo nờn làm cho cụng tỏc đào tạo vẫn chƣa đƣợc chuyờn nghiệp và chƣa phỏt huy đƣợc hết tiềm năng đào tạo của cỏc viện.

c. Về tài chớnh: Kinh phớ nhà nƣớc cấp cho đào tạo ở cỏc viện nghiờn cứu và triển khai cũn thấp. Cỏc viện phải lấy thờm kinh phớ từ đề tài để phụ thờm trong việc hƣớng dẫn cao học và nghiờn cứu sinh.

Trong 5 năm trở lại đõy, kinh phớ hàng năm dành cho đạo sau đại học khoảng hơn 2 tỷ. Cụ thể kinh phớ cho cỏc năm nhƣ sau:

Biểu 2.3: Kinh phớ hàng năm dành cho đào tạo sau đại học của Viện KH&CN Việt Nam (2001 – 2008) của Viện KH&CN Việt Nam (2001 – 2008)

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Kinh phớ 2,07 2,09 2,14 2,29 2,40 2,57 2,73 2,73

Nguồn : Ban Kế hoạch Tài chớnh - Viện KH & CN Việt Nam năm 2009.

Từ bảng trờn ta thấy rằng mức đầu tƣ cho đào tạo sau đại học cú tăng qua cỏc năm nhƣng mức đầu tƣ nhƣ vậy vẫn cũn thấp so với một số nƣớc trong khu vực và cỏc nƣớc tiờn tiến trờn thế giới. Tỷ lệ trung bỡnh cho mỗi nghiờn cứu sinh là 6,5 triệu đồng/năm và mỗi học viờn cao học là: 2 triệu đồng/năm. Cỏch phõn bổ kinh phớ theo đầu học viờn nhƣ hiện nay rất bất cập cho những cơ sở đào tạo cú nhiều chuyờn ngành mà ớt học viờn vỡ tiền đầu tƣ nhƣ vậy khụng đủ chi trả thự lao giảng dạy của giỏo viờn.

Nhỡn chung, Viện KH & CN Việt Nam cú một tiềm năng rất lớn trong cụng tỏc đào tạo nhƣng do một số khú khăn và vƣớng mắc về cơ chế, tài chớnh … nờn chƣa thể phỏt huy hết tiềm năng của mỡnh để đúng gúp cho cụng cuộc đào tạo nhõn tài của đất nƣớc.

Việc hạn chế trong thực hiện chức năng đào tạo của cỏc viện nghiờn cứu và triển khai, làm cho cỏc viện thiếu một nguồn nhõn lực trỡnh độ cao, từ đú bị hạn chế về cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học. Việc đào tạo bị hạn chế làm cho cỏc viện sẽ mất một khoản thu tƣơng đối lớn để phục vụ cỏc hoạt động khoa học của viện, mất một nguồn thu nhập thờm cho cỏn bộ của viện (khi tham gia giảng dạy khi viện thực hiện chức năng đào tạo); cỏc mỏy múc, thiết bị và phũng thớ nghiệm của viện khụng đƣợc khai thỏc hiệu quả và triệt để gõy lóng phớ…

Thực trạng đào tạo của Viện KH & CN Việt Nam là thực trạng chung của cỏc viện nghiờn cứu và triển khai chuyờn ngành. Để nghiờn cứu sõu hơn về thực trạng đào tạo của cỏc viện nghiờn cứu và triển khai, tỏc giả sẽ nghiờn cứu ở một viện nghiờn cứu và triển khai điển hỡnh là Viện Cơ học: Đõy là một trong những viện cú hoạt động đào tạo tƣơng đối mạnh trong Viện KH & CN Việt Nam, Viện cú khoa phối thuộc với Đại học Cụng nghệ nờn tham gia đào tạo từ bậc đai học lờn đến tiến sĩ, ngoài ra cũn cú tham gia đề ỏn 322 hợp tỏc đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ với nƣớc ngoài.

2.2. Hoạt động đào tạo của Viện Cơ học

2.2.2. Hoạt động nghiờn cứu khoa học của Viện Cơ học

2.2.2.1. Nghiờn cứu khoa học, phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ

Viện Cơ học đƣợc thành lập từ ngày 10 thỏng 4 năm 1979. Từ đú đến năm 2009 Viện Cơ học đó chủ trỡ thực hiện gần 40 đề tài khoa học và cụng nghệ trong cỏc Chƣơng trỡnh Khoa học Cụng nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc, hơn 50 đề tài khoa học cụng nghệ trong 9 hƣớng nghiờn cứu tập trung của

Hội đồng Khoa học LÃNH ĐẠO

VIỆN

Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động húa

Trung tõm Khảo sỏt, Nghiờn cứu, Tƣ vấn Mụi trƣờng

biển

Liờn hiệp Khoa học, Sản xuất vật liệu kỹ thuật

cao Trung tõm Kiểm định Chẩn đoỏn Kỹ thuật cụng trỡnh và Thiết bị Cụng ty Phỏt triển Cụng nghệ IMTECH

Phũng Cơ học và Mụi trƣờng Biển

Phũng Thuỷ khớ Cụng nghiệp và Mụi trƣờng lục địa

Phũng Cơ học Vật rắn và Nền múng Phũng Chẩn đoỏn Kỹ thuật Phũng Cơ học Cụng trỡnh Phũng Thuỷ Tin học Phũng Mụ phỏng và Tớnh toỏn kết cấu Phũng Cơ Điện tử

Phũng Thớ nghiệm Cụng nghệ Kiểm soỏt rung và ồn

Phũng Quản lý Tổng hợp

Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam, ký kết thực hiện hơn 90 hợp đồng lớn phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ theo cỏc hƣớng sau:

- Cơ học thủy khớ cụng nghiệp, mụi trường và phũng chống thiờn tai

a). Thuỷ khớ cụng nghiệp: Cỏc kết quả nghiờn cứu dũng chảy nhiều pha cơ sở của cụng nghệ khai thỏc, vận chuyển và chế biến dầu khớ: trong lĩnh vực cơ học dầu khớ, tập thể Viện đó tiến hành nghiờn cứu cơ sở khoa học cụng nghệ khai thỏc và vận chuyển dầu khớ vựng thềm lục địa biển Việt Nam, đỏnh giỏ cỏc giải phỏp khai thỏc tăng cƣờng để nõng cao hiệu suất cho dầu của vỉa. Tiến hành thực nghiệm về dũng chảy hỗn hợp trong ống, xõy dựng chƣơng trỡnh, phần mềm chẩn đoỏn cấu trỳc. Nhiều kết quả đó đƣợc ỏp dụng thực tế và chuyển giao thụng qua cỏc hợp đồng với Xớ nghiệp liờn doanh Dầu-Khớ Việt Xụ nhƣ: Hợp đồng No.22/1986-VSP5 “Cụng nghệ khai thỏc và vận chuyển dầu nhiều paraphin caxđesnhits cao mó Bạch Hổ”, 1986-1988; No.32/96-VSP5: “Xõy dựng phƣơng phỏp và lập chƣơng trỡnh trờn mỏy tớnh cỏ nhõn chuyển động khụng đẳng nhiệt hệ lỏng-khớ 3 thành phần trong ống khai thỏc”; No.38/97-VSP5: “Xõy dựng phƣơng phỏp xỏc định trƣờng độ thấm và ứng dụng trong thiết lập sơ đồ cụng nghệ khai thỏc và xõy dựng của mỏ Bạch Hổ”; No.31/1998-VSP5 “Xõy dựng phần mềm giao diện trờn PC phục vụ cụng tỏc tớnh toỏn và quản lý khai thỏc mỏ dầu tầng múng mỏ Bạch Hổ ”, 1998-1999. No.39/2000-VSP5 “Nghiờn cứu ảnh hƣởng của nhịp độ bơm ỏp nƣớc tầng múng mỏ Bạch Hổ lờn hệ số khai thỏc dầu trờn cơ sở cỏc mụ hỡnh thấm”, 2000-2001; No.0751/05/T-N5/VSP5-IMECH “Áp dụng cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc hệ thống tổ chức nghiên cứu và triển khai ở việt nam (nghiên cứu trường hợp viện khoa học và công nghệ việt nam) (Trang 50)