Khỏi niệm Bồ tỏt Quan Âm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 26 - 29)

8. Kết cấu của luận văn

1.2. Một số vấn đề lý luận chung về Phật bà Quan Âm

1.2.1. Khỏi niệm Bồ tỏt Quan Âm

Quan Thế Âm theo chữ Phạn là (avalokiteśvara), cũng gọi là Quỏn Tự Tại. Đến đời Đường vỡ kị hỳy vua Đường Lý Thế Dõn cho nờn bỏ chữ Thế nờn thường gọi là Quan Âm, “Bồ Tỏt Quan Âm đỳng ra phải đọc là Quỏn Thế Âm cú nghĩa là nghe thấu tất cả cỏc tiếng cầu cứu của chỳng sinh đau khổ bất kỳ ở thế giới nào, giàu lũng thương người cứu khổ cứu nạn nờn cũn gọi là Đại Bi” [31;592]. Bồ tỏt Quan Âm là một trong những vị Bồ Tỏt (bodhisattva) quan trọng nhất trong Đại thừa (mahāyāna). Cú nhiều luận giải khỏc nhau về nguyờn nghĩa tờn ngài. Cú người hiểu “īśvara” là

25

một “người nam” quỏn chiếu thế giới, cú người hiểu “svara” là “Âm”, tức là vị Bồ Tỏt lắng nghe mọi tiếng thế gian.

Nhỡn chung, Quỏn Thế Âm là thể hiện lũng Bi (karuā), một trong hai dạng của Phật tớnh. Bồ Tỏt là bậc Đại Bi (mahākāruika). Dạng kia của Phật tớnh là Trớ tuệ (Bỏt-nhó, prajủā), là đặc tớnh được Bồ Tỏt Văn-thự-sư- lợi (maủjuśrī) thể hiện. Quỏn Thế Âm là vị Bồ Tỏt thể hiện nguyện lực của Phật A-di-đà (amitābha) và được xem như quyến thuộc của vị Phật này (Tịnh độ tụng). Với lũng từ bi vụ lượng, Quỏn Thế Âm thể hiện sức mạnh huyền diệu cứu giỳp mọi chỳng sinh quỏn tưởng đến mỡnh lỳc gặp hiểm nguy. Trong nhõn gian, Quỏn Thế Âm là vị bảo hộ trỏnh khỏi tai hoạ và hay được phụ nữ khụng con cầu tự. Trờn Phật điện Bồ tỏt Quan Âm thường đứng bờn trỏi A Di Đà Phật, cũn bờn phải là Bồ tỏt Đại Thế Chớ. Cú khi Quan Âm được thờ thành một bộ ba với Thiện Tài và Long Nữ. Trong cỏc loại tranh tượng về Quỏn Thế Âm, người ta thấy cú 33 dạng, khỏc nhau về số đầu, tay và cỏc đặc tớnh. Thụng thường ta thấy tượng Bồ Tỏt cú ngàn tay ngàn mắt, cú khi mười một đầu. Trờn đầu cú khi cú tượng A-Di- Đà, xem như đặc điểm chớnh. Trờn tay cú khi thấy Bồ Tỏt cầm hoa sen hồng, vỡ vậy nờn Quỏn Thế Âm cũng cú tờn là Liờn Hoa Thủ (người cầm hoa sen, padmapāi) hay nhành dương liễu và một bỡnh nước Cam-lộ (amta). Số tay của Bồ Tỏt biểu hiện khả năng cứu độ chỳng sinh trong mọi tỡnh huống. Trong tranh tượng với mười một đầu thỡ Quỏn Thế Âm mang chớn đầu của chớn vị Bồ Tỏt, một đầu của một vị Phật và cuối cựng là đầu của Phật A-di-đà. Cứ mỗi ba đầu tượng trưng là ba đặc tớnh: từ bi với chỳng sinh khổ nạn, quyết tõm đối trị cỏi xấu, hoan hỉ với cỏi tốt. Theo một cỏch nhỡn khỏc thỡ mười một đầu biểu tượng cho mười cấp của Thập địa và Phật quả.

26

Đụi lỳc Quỏn Thế Âm Bồ Tỏt cũng được trỡnh bày dưới một dạng ớt thấy, đú là “Sư Tử Hống Quỏn Tự Tại” (sihanāda-lokeśvara). Dưới dạng này, Bồ Tỏt là một Dược sư, đặc biệt cứu độ những người bệnh phong cựi (lepra). Mắt Bồ Tỏt đang nhỡn bệnh nhõn và mắt chớnh giữa (tuệ nhón) đang tập trung chẩn bệnh. Hai bảo vật bờn vai cũng là những dụng cụ của một dược sĩ, bỡnh sắc thuốc bờn trỏi của Bồ Tỏt và đao trừ tà (bệnh) bờn phải. Sư tử Bồ Tỏt cưỡi xuất phỏt từ một sự tớch. Tương truyền rằng, cú một con sư tử sinh được một con nhưng con chết ngay sau khi sinh. Đau đớn quỏ nú rống lờn thật to và nhờ tiếng rống uy dũng này, nú làm cho con nú sống lại. Vỡ thế mà cú sự liờn hệ giữa tờn của Sư Tử Hống Quỏn Tự Tại (“giọng sư tử”) với nghề nghiệp của một dược sĩ “gọi người sống lại”.

Một thuyết khỏc giải thớch tớch của mười một đầu và nghỡn tay: lỳc Quỏn Thế Âm quỏn chiếu cảnh khổ của chỳng sinh thỡ đầu Bồ Tỏt đau xút vỡ ra từng mảnh. Phật A-Di- Đà xếp cỏc mảnh đú lại thành mười một đầu. Xuất phỏt từ nguyện lực cứu độ mọi chỳng sinh, thõn Bồ Tỏt mọc ra nghỡn tay, trong mỗi tay cú một mắt. Quỏn Thế Âm cũng hay được vẽ là kẻ cứu độ chỳng sinh trong sỏu nẻo Luõn hồi (Lục đạo): trong sỳc sinh, Quỏn Thế Âm đầu ngựa, hoặc cưỡi sư tử; trong địa ngục, là kẻ cú nghỡn cỏnh tay; trong cừi A-Tu-La, là kẻ cú mười một đầu.

Tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật, Quỏn Thế Âm cú tờn là Quan Âm, hay được trỡnh bày dưới dạng “Phật Bà”. Tại Tõy Tạng, Quỏn Thế Âm (chenresi [spzan ras gzigs]) là “người bảo vệ xứ tuyết” và cú ảnh hưởng trung tõm trong truyền thống Phật giỏo tại đõy. Người ta xem Bồ Tỏt là cha đẻ của dõn tộc Tõy Tạng và nhờ Ngài mà Phật giỏo được truyền bỏ qua nhà vua Tựng-tỏn Cương-bố (songten gampo, 620-649), được xem là một hiện thõn của Quỏn Thế Âm. Đạt-lại Lạt-ma và Cỏt-mó-ba (karmapa) cũng được xem là hiện thõn của Quỏn Thế Âm. Cõu Man-tra OM- MA-NI PAD-ME

27

HUM được xem là thuộc tớnh của Quỏn Thế Âm, là thần chỳ đầu tiờn truyền đến Tõy Tạng và ngày nay được tụng đọc nhiều nhất. Tranh tượng của Bồ Tỏt được biểu diễn bằng một người cú mười một đầu và ngàn cỏnh tay hoặc trong dạng cú bốn tay, ngồi toà sen.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)