Quan Âm Bồ tỏt trong kinh điển Phật giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 29 - 41)

8. Kết cấu của luận văn

1.2. Một số vấn đề lý luận chung về Phật bà Quan Âm

1.2.2. Quan Âm Bồ tỏt trong kinh điển Phật giỏo

Bồ tỏt Quan Âm thể hiện tư tưởng đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn chỳng sinh được dẫn nhiều trong kinh điển Phật giỏo. Đặc biệt Bồ tỏt Quan Âm xuất hiện trong Phật giỏo Đại thừa và được dẫn nhiều trong Kinh Hoa Nghiờm, Phỏp Hoa và kinh Lăng Nghiờm. Đõy là ba bộ kinh đó đưa ra Quan Âm Bồ tỏt với tư tưởng cứu khổ cứu nạn. Tư tưởng từ bi của Bồ tỏt là một trong những tư tưởng chủ đạo của Phật giỏo Đại thừa.

Chỳng ta đều biết, Đức Bồ Tỏt Quan Thế Âm đó được núi đến trong kinh Diệu Phỏp Liờn Hoa, phẩm Phổ Mụn, đú là một nam nhõn; trong khi hỡnh ảnh được thờ phụng nơi chựa chiền Việt Nam, được truyền tụng trong dõn gian và thể hiện qua thi ca, lại là một Phật Bà: “Bồ Tỏt Quan Thế Âm được mụ tả trong phẩm Phổ Mụn kinh Phỏp Hoa là một nam nhõn. Sang Tõy Tạng, Trung Hoa và Việt Nam, Quan Thế Âm biến thành nữ nhõn thõn, trong lỳc đú Phật tử cỏc nước này vẫn tụng đọc kinh Phỏp Hoa mà khụng thấy cú sự mõu thuẫn. Lý do là kinh Phỏp Hoa cú núi: "Nếu cần hiện ra thõn gỡ mà cứu độ thỡ Quan Âm hiện ra thõn đú, như thõn quốc vương, thõn tể tướng, thõn nhi đồng, thõn phụ nữ...". Cho nờn bất cứ ở đõu xuất hiện một con người với lũng từ bi rộng lớn, là ở đú người ta cho là Đức Quan Âm hiện thõn. Danh từ Quan Thế Âm (Avalokitesvara) cú nghĩa là người lắng nghe tiếng kờu của cuộc đời; lắng nghe để tỡm tới mà cứu giỳp..."[36;199] .

Trong kinh Hoa Nghiờm khi núi về vai trũ của Bồ tỏt Quan Âm (Bồ tỏt Quỏn Tự Tại) cú viết: “Bồ tỏt Quỏn Tự Tại vỡ chỳng Bồ tỏt mà tuyờn núi

28

phỏp đại từ bi, khiến nhiếp thụ tất cả chỳng sinh tiếp nối chẳng đứt: “..Hoặc dựng õm thanh, hoặc dựng uy nghi, hoặc vỡ họ thuyết phỏp, hoặc hiện thần biến, làm cho tõm họ tỏ ngộ mà được thành thục. Hoặc vỡ họ mà hiện thõn đồng loại cựng họ ở chung mà thành thục họ. Này thiện nam tử! Ta tu hành mụn đại bi hạnh này, nguyện thường cứu độ tất cả chỳng sinh, nguyện tất cả chỳng sinh khỏi sợ con đường hiểm, khỏi sợ nhiệt nóo, khỏi sợ mờ hoặc, khỏi sợ trúi buộc, khỏi sợ sỏt hại, khỏi sợ nghốo cựng, khỏi sợ chẳng sống, khỏi sợ tiếng xấu, khỏi sợ sự chết, khỏi sợ đại chỳng, khỏi sợ ỏc thỳ, khỏi sợ tối tăm, khỏi sợ dời đổi, khỏi sợ ỏi biệt ly, khỏi sợ oỏn thự gặp, khỏi sợ thõn bức bỏch, khỏi sợ lo buồn. Ta lại phỏt nguyện: Nguyện tất cả chỳng sinh hoặc nhớ đến Ta, hoặc xưng tờn ta, hoặc thấy thõn Ta, thời đều được tất cả sự bố ỳy” [42;314-320].

Kinh Phỏp Hoa khi núi về vai trũ của Bồ tỏt Quan Âm được thể hiện qua tư tưởng từ bi. Từ Bi được coi là căn tớnh của Quan Âm.

Từ bi dịch nghĩa là Maitri Karuna, Maitri là Từ, Karuna là Bi. Đại Trớ Luận viết: “Đại từ dữ nhất thiết chỳng sinh lạc, đại bi bạt nhất thiết chỳng sinh khổ…” “Từ Bi thị Phật đạo chi căn bản”…Nghĩa là: Đại từ đem lại vui sướng (lạc) cho chỳng sinh. Đại bi là nhổ hết mọi Khổ của chỳng sinh. Đú là căn bản của đạo Phật. Trớ Độ Luận cũn phõn tớch cú ba loại từ bi.

Một là “Chỳng sinh duyờn từ bi” đú là Tiểu bi chỉ tỡnh thương cảm của chỳng sinh, lũng thương người của kẻ phàm phu.

Hai là, “Phỏp duyờn từ bi” là Trung Bi. Đú là giỏc ngộ đến chư phỏp vụ ngó, đú là từ bi của Thanh Văn.

Ba là, “Vụ duyờn từ bi” là Đại Từ Bi, đú là lũng từ bi của Phật khụng cũn phõn biệt mọi khỏc biệt, Tõm khụng duyờn vào đõu. Đú gọi là Tam Từ. Đú là quan điểm từ bi của Long Thọ, tỏc giả Trớ Độ Luận.

29

Cũn tư tưởng Từ Bi thể hiện đặc tớnh của Quan Âm trong kinh Phỏp Hoa thỡ lại là cứu khổ cứu nạn cho chỳng sinh. Bất cứ chỳng sinh gặp điều khổ, tai nạn nào trong đời sống hàng ngày, bị uy hiếp về sinh mạng đều được Quỏn Âm cứu vớt bằng phộp thần thụng. Từ bi đem lại hạnh phỳc, dứt bỏ mọi phiền nóo trong cuộc sống chứ khụng phải từ bi của Long Thọ nhằm giải thoỏt con người ra khỏi vũng luõn hồi. Cú thể Tiểu bi của Long Thọ ứng với từ bi của Quỏn Âm Bồ tỏt. Con người gặp nạn kờu cứu Quan Âm để tiếp tục sống đời thường chứ khụng phải để siờu độ lờn cừi Niết Bàn hay Tịnh Độ. Chất nhập thế chiếm địa vị thống trị trong Quan Âm Bồ tỏt.

Trong kinh Phỏp Hoa Quan Âm cũng giống như Quỏn Tự Tại, hễ ai gặp nạn niệm danh Ngài đều thoỏt nạn. Nếu sa vào lửa thỡ lửa khụng chỏy. Nếu rơi xuống nước thỡ trụi vào chỗ cạn. Nếu đi biển tỡm vàng bạc, chõu bỏu gặp bóo thuyền trụi đến nước La Sỏt thỡ khụng bị nạn quỷ La Sỏt. Nếu bị người đỏnh giết thỡ dao gậy kẻ thự góy từng khỳc. Nếu bị quỷ Dạ Xoa và quỷ La Sỏt toan sỏt hại chỳng sợ hói khụng dỏm ngước mắt nhỡn. Nếu cú tội hay khụng cú tội mà bị gụng cựm xiềng xớch thỡ gụng cựm xiềng xớch tự thỏo mở. Nếu đi buụn gặp bọn cướp thỡ khụng bị cướp búc. Núi túm lại, trỏnh được bảy nạn lớn nhỏ…Để thực hiện tư tưởng từ bi, Quan Âm phải đồng cảm với từng loại người, từng trường hợp cứu độ cho nờn Quan Âm phải cú nhiều húa thõn khỏc nhau, thường cú ba mươi ba tướng. Trong kinh điển Phật giỏo cho rằng cú ớt nhất ba Quan Âm Bồ tỏt: Quỏn Tự Tại hay Quan Âm Nam Hải theo Kinh Hoa Nghiờm; Thỏnh Quan Âm trong bộ ba Tõy phương Tam Thỏnh trong kinh Phỏp Hoa, kinh Bi Hoa và Quan Âm Nghỡn Tay Nghỡn Mắt (Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quan Âm) trong kinh Lăng Nghiờm.

Trong Kinh Hoa Nghiờm cú Quỏn Tự Tại, khụng cú Quỏn Thế Âm. Quỏn Tự Tại là dịch nghĩa từ Phạn Avalokitesvara. Từ này gồm ba phần:

30

Ava nghĩa là Thế, thế giới, cảnh giới, toàn bộ vũ trụ của Phật giỏo. Isvara nghĩa là Tự Tại tức nội tõm khụng bị phiền nóo trúi buộc, tiến húa vụ ngại. Isvara vốn là tờn vị thần Bà La Mụn Đại Tự Tại (Mahesvara) hay Tự Tại Thiờn (Isvara) sỏng tạo chủ của vũ trụ. Sau chuyển vào Phật giỏo thành Ma ấ Thủ La Thiờn Vương (Maha-Isvara, cũng là Siva) hỡnh tượng thường ba mắt tỏm tay cầm phất trần cưỡi trõu trắng. Hay là Tha Húa Tự Tại Thiờn trờn thượng tầng Dục Giới. Hỡnh tượng Quan Âm Nam Hải cú súng biển và đầu rồng hay quỉ đỏ đỡ tũa sen chớnh là Quỏn Tự Tại (Quan Âm) trong kinh Hoa Nghiờm. Quan Âm Nam Hải ngồi trờn Kim Cương Bảo Thạch trờn biển Nam Hải, cho nờn tượng Quan Âm tọa sơn cũng chớnh là Ngài. Thiện Tài đến tham vấn Ngài cho nờn tượng Quan Âm Tống Tử hay Quan Âm cú Thiện Tài và Long Nữ đứng hầu hai bờn cũng chớnh là Ngài. Riờng tượng Quan Âm Tống Tử cú hai cỏch giải thớch khỏc nhau. Một là, Quan Âm ban con cỏi cho phụ nữ. Hai là, đú là bộ tượng miờu thuật lại truyện Quan Âm Thị Kớnh và như vậy thường cú một con vẹt tiờu biểu cho anh chàng Thiện Sĩ, người núi theo cha mẹ như “vẹt” vu oan cho nàng Thị Kớnh.

Như vậy, Quỏn Tự Tại dưới hỡnh thức tiếu tượng Quan Âm Tọa Sơn, Quan Âm Tống Tử là sản phẩm của Kinh Hoa Nghiờm, về sau phỏt triển thành tượng Quan Âm Nam Hải.

Quỏn Thế Âm là do Cưu Ma La Thập dựng khi dịch kinh Phỏp Hoa. Cũng dịch từ Phạn Avalokitesvara, nhưng lại phõn tớch thành Ava, Lokita và Svara. Svara là Âm. Cho nờn dịch thành Quỏn Thế Âm (hay Quan Âm) nghĩa là nghe thấu hết õm thanh của chỳng sinh trong tất cả cỏc thế giới, phỏp mụn này sẽ được núi rừ là phỏp mụn nhĩ căn trong kinh Lăng Nghiờm. Đi sõu vào vấn đề này dẫn đến nguyờn bản chữ Phạn của Kinh Phỏp Hoa. Kinh này khụng được dịch theo văn bản chữ Phạn mà theo văn

31

bản Trung Á. Tờn cổ của vị Bồ tỏt này là Avalokita-svara như trong văn bản Tõy Tạng của kinh này, sau mới là Avalokita – Isvara. Bản dịch kinh Phỏp Hoa đó định hỡnh danh từ Quỏn Thế Âm với ba mươi ba húa thõn mang ảnh hưởng của Hindu giỏo về tư tưởng húa thõn. Trong kinh đó núi Quỏn Thế Âm từ thế giới Tịnh Quang Trang Nghiờm đến khụng liờn quan gỡ đến Potalaka và đồng tử Thiện Tài. Đú là một vị Bồ tỏt được Phật giới thiệu với phỏp hội theo yờu cầu của Bồ tỏt Vụ Tận í, giới thiệu về ba mươi ba húa thõn cứu độ chỳng sinh khỏi bảy đại nạn. Ba mươi ba thõn là những húa thõn của Quỏn Thế Âm để hũa nhập với đối tượng tiếp xỳc. Đú là: Phật thõn, Bớch Chi Phật thõn, Thanh Văn thõn, Phạm Vương thõn, Đế Thớch thõn, Tự Tại Thiờn thõn, Đại Tự Tại Thiờn thõn, Thiờn Đại Tướng Quõn thõn, Tỳ Sa Mụn thõn, Tiểu Vương thõn, Trưởng Giả thõn, Cư Sĩ thõn, Tể Quan thõn, Bà La Mụn thõn, Ưu Bà Di thõn, Trưởng Giả Phụ Nữ thõn, Cư Sĩ Phụ Nữ thõn, Tể Quan Phụ Nữ thõn, Bà La Mụn Phụ Nữ thõn, Đồng Nam thõn, Đồng Nữ thõn, Thiờn thõn, Long thõn, Dạ Xoa thõn, Càn Thỏt Bà thõn, A Tu La thõn, Ca Lõu La thõn, Khẩn Na La thõn, Ma Hầu La Ca thõn, Chấp Kim Cang Thần thõn.

Hỡnh tướng Quỏn Thế Âm trong kinh Phỏp Hoa là ba mươi ba Quan Âm gồm cú:

1. Dương Chi Quan Âm cầm tịnh bỡnh và cành dương.

2. Long Đầu Quan Âm là tranh vẽ Quan Âm bay trờn mõy. Đõy là thõn rồng.

3. Độc Kinh Quan Âm là tượng ngồi trờn mỏm đỏ tay cầm quyển kinh.

4. Viờn Quang Quan Âm là tranh vẽ Quan Âm đằng sau cú vũng hào quang nhiều tia sỏng. Đõy là Quan Âm cứu người khỏi nạn gươm đao.

32

6. Bạch Y Quan Âm, tay trỏi cầm hoa sen, tay phải bắt ấn giữ Nguyện. Đõy là thõn Quan Âm ban con trai cho nữ tớn đồ cầu xin.

7. Liờn Ngọa Quan Âm ngồi trờn đóa sen nổi trong hồ.

8. Lang Kiến Quan Âm ngồi tựa vỏch nỳi nhỡn thỏc nước đổ. Đõy là Quan Âm dựng nước cứu nạn lửa.

9. Thi Dược Quan Âm ngồi tay phải chống mỏ, tay trỏi cầm hoa sen. 10. Ngư Lam Quan Âm hoặc xỏch cỏ hoặc xỏch giỏ cỏ.

11. Đức Vương Quan Âm ngồi trờn sườn nỳi tay cầm gậy tre trỳc. 12. Thủy Nguyệt Quan Âm đang ngắm búng trăng trong nước. 13. Nhất Diệp Quan Âm đang ở trờn lỏ sen phiờu diờu mặt nước. 14. Thanh Cảnh Quan Âm thể hiện theo huyền thoại Siva nuốt chất độc khiến cho cổ xanh. Đõy là thõn Đế Thớch của Quan Âm vỡ huyền tớch Siva gỏn vào Quan Âm.

15. Uy Đức Quan Âm tay trỏi cầm hoa sen ngồi trờn sườn nỳi.

16. Diờn Mệnh Quan Âm đầu đội mũ cú hỡnh tượng Phật. Đõy là thõn Phật của Quan Âm.

17. Chỳng Bảo Quan Âm ngồi trờn mặt đất tay phải chống xuống, tay trỏi đặt trờn đầu gối của chõn co lờn.

18. Nham Hộ Quan Âm đang ngồi thiền trong hang động.

19. Năng Tịnh Quan Âm đứng trờn mỏm nỳi nhỡn ra biển trầm tư. Đõy là biểu thị Quan Âm giỳp người bị nạn bỡnh tĩnh vượt qua được hiểm nguy.

20. A Nậu Quan Âm đứng nhỡn ra biển xa xăm mà A Nậu lại cú nghĩa là “cực vi”.

33

21. A Ma Đề Quan Âm cưỡi sư tử thõn mỡnh phúng hào quang. Đõy là Văn Thự vỡ cưỡi Sư tử.

22. Diệp Y Quan Âm ngồi trờn vỏch nỳi cầm lỏ cỏ.

23. Lưu Ly Quan Âm tay cầm lư hương. Quan Âm giỳp người ta khụng sợ chết.

24. Đa La Tụn Quan Âm tay cầm đúa sen xanh. Đa La là phiờn õm từ Tara. Đõy là thõn Tara .

25. Cỏp Lị Quan Âm vẽ hỡnh trong hai vỏ con hàu. Con hàu (con sũ) sắp bị ăn kờu cứu Quan Âm được thoỏt chết.

26. Lục Thời Quan Âm dỏng cư sĩ chỉ ý hàng ngày tụng kinh 6 lần. Đõy là thõn cư sĩ.

27. Phổ Từ Quan Âm là hỡnh tượng húa thõn của Đại Tự Tại. Đõy là thõn Mahesvara.

28. Mó Lang Phụ Quan Âm giống một phụ nữ nụng thụn, theo chuyện một cụ gỏi nụng thụn đời Đường kộn chồng bằng cỏch chọn ai đọc thuộc lũng được kinh Phỏp Hoa và chọn được người chồng họ Mó. Đõy là thõn nữ của Quan Âm.

29. Hợp Chưởng Quan Âm cú đặc điểm hai tay bắt chộo thành hỡnh chữ thập.

30. Nhất Như Quan Âm đang bay trờn mõy. Quan Âm khống chế sấm sột cứu người.

31. Bất Nhị Quan Âm ngồi trờn lỏ sen nổi trờn mặt nước hai tay buụng xuụi.

32. Trỡ Liờn Quan Âm ngồi trờn lỏ sen tay cầm hoa sen.

33. Sỏi Thủy Quan Âm tay phải cầm bỡnh rút nước xuống. Đõy là Quan Âm cứu người bị nạn về nước.

34

Tam Thập Tam Quan Âm đều căn cứ ba mươi ba thõn trong kinh Phỏp Hoa mà vẽ ra từ đời Đường về sau. Nhưng khụng thể thấy sự tương ứng hoàn toàn của ba mươi ba thõn (Phật, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Trưởng Giả, Cư Sĩ, Đồng Nam, Đồng Nữ…) với ba mươi ba Quan Âm. Cú thể nhận được cỏc vị thứ mười bốn giống Shiva coi là thõn Đế Thớch. Vị thứ hai mươi sỏu Lục Thời Quan Âm là thõn cư sĩ. Vị thứ hai mươi bảy Phổ Từ Quan Âm là húa thõn Đại Tự Tại Thiờn. Nhiều hỡnh tượng khỏc như Dương Chi Quan Âm, Bạch Y Quan Âm, Ngư Lam Quan Âm…thỡ đều là hỡnh tượng bản thõn Quan Âm khụng phải húa thõn của cỏc nhõn vật khỏc. Theo những tư liệu khỏc thỡ thấy một số tướng của Quan Âm nhằm thể hiện giải trừ thất nạn. Chủ yếu cỏc hỡnh tượng trong ba mươi ba thõn đú là tranh vẽ nghệ thuật hơn tranh thờ, cú thể thời gian đó làm mờ nhạt mối quan hệ giữa ba mươi ba thõn với ba mươi ba tướng của Quan Âm. Trong ba mươi ba thõn đó thấy cú thõn Đế Thớch, thõn Đại Tự Tại, thõn Bà La Mụn, thõn Tara, chứng tỏ ảnh hưởng của Bà La Mụn giỏo và Hin Đu giỏo vào Phật giỏo là rất lớn. “Quỏn Thế Âm (Quan Âm) của kinh Phỏp Hoa là một vị Bồ tỏt cú khả năng nghe cỏc õm (tiếng núi) và cú ba mươi ba húa thõn biểu thị ảnh hưởng Hin Đu giỏo. Về tiếu tượng, ba mươi ba thõn đều là hỡnh tượng người thường một đầu hai tay hai chõn cú phộp thần thụng cứu độ”[31;629].

Trong Kinh Lăng Nghiờm thỡ Bồ tỏt Quỏn Âm đang dự phỏp hội, cỏc đệ tử tự giới thiệu phương phỏp tu chứng của mỡnh với Phật. Bồ tỏt Quan Âm bốn đứng ra tự giới thiệu, kể rằng xưa cú một vị Phật là Quan Âm dạy cho phương phỏp tu chứng nhĩ căn và cuối cựng thành Bồ tỏt Quan Âm với 32 ứng thõn, thần chỳ và số đầu, tay mắt hàng ngàn. Cú thể hiện ra 1, 3, 5, 7, 9, 11 cho đến 108, 1000, 10000, 84000 đầu, 2, 4, 6, 12, 14, 16, 18, 20, 24 đến 108, 1000, 10000, 84000 tay, 2, 3, 1000, 10000, 84000 mắt. Núi về cội nguồn học Quan Âm Phật, về diệu đức nhiều đầu nhiều tay nhiều mắt là

35

những điểm mới khụng cú trong kinh Phỏp Hoa, kinh Lăng Nghiờm giống Kinh Phỏp Hoa ở chỗ Bồ tỏt Quan Âm tu nhĩ căn tuy rằng trong kinh Phỏp Hoa chưa đề cập đến hai chữ “nhĩ căn”, cơ sở của thần thụng Quan Âm và cũng giống ở nhiều húa thõn. Nhưng kinh Lăng Nghiờm thỡ kể 32 ứng thõn, kinh Phỏp Hoa thỡ kể 33 ứng thõn. Dự cỏch gọi khỏc nhau ớt nhiều và cú ý nghĩa nhất định song danh sỏch cụ thể của cỏc ứng thõn đều giống nhau hoàn toàn, cơ bản bao gồm cỏc thần linh Phật giỏo, cỏc thần linh Bà La Mụn giỏo, cỏc nhõn vật đời thường, cỏc thiờn thần, cỏc ma quỷ trong toàn bộ vũ trụ.

Kinh Lăng Nghiờm chủ yếu thuyết giải về Thủ Lăng Nghiờm tam muội, một loại thiền định bao hàm tất cả cỏc loại thiền định, đạt được Thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)