Biểu hiện của yếu tố nữ qua hỡnh tượng Phật Bà Quan Âm trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 47 - 113)

8. Kết cấu của luận văn

2.1. Biểu hiện của yếu tố nữ qua hỡnh tượng Phật Bà Quan Âm trong

trong tư tưởng Việt Nam.

Phật Bà Quan Âm là một hỡnh tượng đặc biệt phổ biến tại Việt Nam . Phật Bà Quan Âm là một vị thần linh Phật giỏo Đại thừa, khụng phải là một nhõn vật lịch sử. Hỡnh tượng Phật bà Quan Âm xuất hiện trong Phật giỏo Đại thừa. Cũng như tất cả cỏc thần linh hư cấu khỏc khụng biết ai đó hư cấu cho Ngài một lý lịch Thiờng liờng như ghi chộp trong Phỏp Hoa Kinh, Bi Hoa kinh…Rồi người Trung Quốc lại sỏng tỏc cho Ngài một lý lịch trần gian khụng khỏc gỡ đối với cỏc thần Đạo giỏo như Quan Thỏnh Đế Quõn. “Lý lịch trần gian của Quan Thế Âm do người thời Nguyờn soạn cựng thời với Tạng thức về tạo tượng vào nội địa Trung Quốc”[31; 592].

Bồ tỏt Quan Âm thể hiện tư tưởng Đại Từ, Đại Bi của Phật giỏo. Phật bà Quan Âm là người nghe thấu tất cả tiếng cầu cứu của chỳng sinh đau khổ bất kỳ ở thế giới nào, giàu lũng thương người, cứu khổ, cứu nạn. Khi thõm nhập vào Việt Nam, bằng tư duy mềm dẻo, linh hoạt, dễ khoan dung trong lối ứng xử văn húa, người Việt Nam đó sỏng tạo ra một lý lịch trần gian cho Phật bà Quan Âm dưới danh hiệu Bà Chỳa Ba. Đưa Bà Chỳa Ba vào động Hương Tớch với tõm hồn người Việt. (Cũn gọi là Phật bà chựa hương). Theo lý lịch Trung Quốc thỡ Bà Chỳa Ba bị vua cha đưa vào Chựa Hương Tớch ở phớa nam Lạc Dương tỉnh Hà Nam của Trung Quốc ngày nay. Nhưng trong tư tưởng người Việt Nam lại dựng lờn hỡnh ảnh cho hổ cừng Bà Chỳa Ba. Vốn là Thần Hổ trấn cửa rừng (tức sơn thần) mà nay

46

thành Đền Trỡnh ỏn ngữ đường vào chựa Thiờn Trự. Chớnh sự kết hợp Sơn Thần với Bà Chỳa Ba đó làm cho sự tớch Bà Chỳa Ba mang màu sắc thần thoại dõn gian Việt Nam dễ thõm nhập vào lũng người. Điều này ăn sõu vào trong tư tưởng Phật giỏo Việt Nam, hàng năm mọi tầng lớp nhõn dõn đều tõm niệm trẩy hội Chựa Hương.

Với tư tưởng Từ bi cứu độ, hỡnh tượng Phật bà Quan Âm đó đi sõu vào nếp nghĩ của người dõn Việt Nam. Mỗi khi gặp nạn, kờu cứu Quan Thế Âm là để tiếp tục sống đời thường chứ khụng phải để siờu độ lờn cừi Niết bàn hay Tịnh độ.

Tư tưởng Từ bi qua hỡnh tượng Phật Bà Quan Âm cứu độ chỳng sinh trong động Hương Tớch được thể hiện như sau: “Trong động Hương Tớch cú cõy vàng, cõy bạc, đụn gạo, đụn thúc, cú cụ, cú cậu, tất nhiờn đều là những thạch nhũ thể hiện tõm nguyện và quyền năng của Quan Âm tương hợp với nỗi đau nhõn thế”[31;604]. Những hỡnh ảnh đú mang ý nghĩa tư tưởng cứu độ của Phật bà Quan Âm được người Việt Nam truyền tải một cỏch cụ thể: Nghốo thỡ đến xin gạo, xin thúc, xin vàng, xin bạc. Khụng con thừa tự thỡ đến xin cụ, xin cậu. Chỉ cần phỏt nguyện, dõng hương trước bàn thờ rồi đến sờ tay xoa đầu cậu, xoa đầu cụ, khấn xin về với gia đỡnh. Cần gạo, thúc, tiền bạc cũng lễ rồi đến xoa vào cỏc đụn đú khấn xin về.

Đối với người Việt Nam chỉ cú hai nỗi khổ lớn nhất là khụng cú gạo để ăn, để sống và khụng cú con để nối dừi tụng đường hay vui cửa vui nhà. Đó cú những huyền thoại về gia đỡnh này, gia đỡnh kia xin được con cầu từ chựa Hương, mỗi năm đều vào trả lễ. Tất nhiờn khụng thể tin rằng cú chuyện đầu thai, nhưng đú là một tõm linh tụn giỏo.

Đối với những người buụn bỏn cầu nhất bản vạn lợi thỡ thờ tượng Quan Âm trong nhà. Đối với những người đi thuyền thỡ thờ trờn thuyền cầu bỡnh an vụ sự…Cũn người “Trung Quốc thỡ thần tài là Triệu Cụng Minh,

47

thần buụn bỏn là Quan Đế, thần Hàng Hải là Thiờn Hậu đều là những thần linh Đạo giỏo”[31;605]. Những vị thần này cũng du nhập vào nước ta chủ yếu theo chõn thương nhõn Hoa kiều, nhưng khụng lấn ỏt được Quan Âm trong tư tưởng người Việt, mặc dự người Việt Nam cũng tụn kớnh cỏc vị thần đú.

Đương nhiờn khụng chỉ riờng Quan Âm giải quyết hai nỗi khổ đú mà bõy giờ bất kỳ chựa nào, bất kỳ Phật nào cũng được người Việt Nam, chủ yếu là cỏc bà mẹ khấn xin điều đú. Tuy vậy, người ta vẫn coi trọng õn đức và quyền năng của Quan Âm. Đú là nguyờn nhõn khiến cho cỏc lễ hội Quan Âm đụng nhất từ trước đến nay. Vớ như: Hội chựa Hương (Hà Tõy); Hội Quỏn Thế Âm (Đà Nẵng); Hội Đền Quan Âm Ỷ Lan (Hưng Yờn)…

Xột về mặt lý luận Tứ Diệu Đế thời Phật giỏo nguyờn thủy thỡ hiện tượng Quan Âm ban phỏt của cải, con cỏi là trỏi với chõn lý giải thoỏt luõn hồi. Hiện tượng từ bi của Quan Âm chỉ cú thể được chấp nhận trong giai đoạn Phật giỏo Đại thừa và trong tõm lý tụn giỏo bỡnh dõn.

Như vậy, tư tưởng từ bi của Quan Âm thuộc nấc thang thứ hai trong giỏo lý Phật giỏo. Tuy thuộc dũng Đại thừa nhưng lại đặc thự, gắn bú với nhõn sinh hơn, mang tớnh chất tỡnh cảm tụn giỏo hơn cả lý tưởng tụn giỏo.

Tư tưởng từ bi của Phật bà Quan Âm đó ăn sõu trong lịch sử văn húa Việt Nam. Người Việt Nam cũn sỏng tạo ra những Phật bà riờng cho mỡnh như: Hoàng hậu Ỷ Lan cũng được xưng tụn là Quan Âm, Quan Âm Thị Kớnh (Quan Âm Tống Tử), Phật Mẫu Man Nương, hay việc dựng chựa một cột thờ Phật bà Quan Âm và hệ thống cỏc chựa chiền mang tờn phụ nữ như: Chựa bà Dõu, Chựa Bà Đậu, Chựa Bà Đỏ, Chựa Bà Lành, Chựa Bà Đanh, Chựa bà Tướng….chứng tỏ tỡnh cảm Phật giỏo của đụng đảo quần chỳng bỡnh dõn Việt Nam, thể hiện tớn ngưỡng Quan Âm đó được dõn gian húa, cú nguồn gốc sõu xa trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.

48

Tư tưởng từ bi xuất phỏt từ bố thớ để cứu khổ chỳng sinh theo hướng Thần húa. Sự tụn thờ hỡnh tượng Phật bà Quan Âm trong Phật giỏo Việt Nam cũn mang đậm yếu tố tư tưởng tớn ngưỡng phồn thực. Bởi cỏc tớn đồ Việt Nam luụn tin tưởng khi muốn sinh con trai hay con gỏi đều đến cầu xin Phật Bà Quan Âm.

Tư tưởng Từ Bi của Phật bà Quan Âm thớch hợp với tõm linh tụn giỏo người Việt, đặc biệt thớch hợp với tõm lý phụ nữ Việt Nam bất kỳ thời nào. Tinh thần Mẹ Việt Nam đó ăn sõu và hũa nhập trong Phật bà Quan Âm. Chớnh vỡ vậy mà Phật bà Quan Âm mới cú sức sống mónh liệt thõn thương trong tõm hồn Việt. Tõm linh của Phật giỏo Việt Nam như thế là gần gũi với tỡnh Mẫu Tử.

Như vậy, hỡnh ảnh Phật bà Quan Âm trong dũng tư tưởng Phật giỏo Việt Nam đó cú sự hũa nhập với tớn ngưỡng bản địa và thiờn về tớnh trội của yếu tố nữ, đõy là điểm đặc sắc của Phật giỏo Việt Nam. Sở dĩ trong Phật giỏo Việt Nam, đặc biệt là thời kỳ đầu du nhập từ thế kỷ I sau cụng nguyờn đến thế kỷ X và đặc biệt ngày nay luụn đề cao hỡnh tượng Quan Âm, thể hiện tớnh trội của yếu tố nữ là bởi vỡ: Trước khi đạo Phật vào Việt Nam thỡ dõn tộc ta đó cú tớn ngưỡng thờ Mẫu. Cư dõn Việt đó thờ ba bà mẹ sỏng tạo ra muụn vật. Trong tõm linh của cư dõn Việt cổ, ba vị này là chủ thể sỏng tạo ra ba địa bàn hoàn chỉnh của đất nước: vựng trời, vựng đất (kể cả rừng nỳi), vựng biển (kể cả sụng ngũi). Bờn cạnh tớn ngưỡng thờ ba bà mẹ, dõn tộc ta cũn cú tục lệ thờ cỏc vị thần nụng nghiệp, cỏc vị thần về hiện tượng tự nhiờn…Tất cả việc thờ cỳng này mang ý nghĩa duy vật thụ sơ. Khụng lấy làm lạ là trong kho tàng truyện cổ dõn gian Việt Nam, chỳng ta thường bắt gặp hỡnh ảnh cỏc bà mẹ: Mẹ Âu Cơ với cỏi bọc trăm trứng - biểu tượng cho sự khai sinh ra dõn tộc; Mẹ Âu Cơ dạy dõn trồng lỳa, trồng dõu nuụi tằm dệt vải - biểu tượng cho sự sỏng tạo văn húa; Mẹ của Thỏnh

49

Giúng - biểu tượng cho người sản sinh ra vị anh hựng khổng lồ trong cụng cuộc bảo vệ đất nước; Mẹ Man Nương với hũn đỏ phỏt sỏng (Thạch Quang) ở gốc cõy thiờng Dung Thụ, đưa mẹ Man Nương thành Phật Mẫu và cỏc con là cỏc nữ thần Mõy, Mưa, Sấm, Chớp (hỡnh 8) cựng hệ thống chựa Tứ phỏp (Phỏp Võn, Phỏp Lụi, Phỏp Điện, Phỏp Vũ) gắn bú với đời sống của cư dõn nụng nghiệp lỳa nước phương Nam. Những hỡnh ảnh người mẹ ấy đó phản ỏnh một chặng đường dài phỏt triển của lịch sử dõn tộc với quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước, đảm bảo cho dõn tộc Việt Nam khắc phục được cả thiờn tai và địch họa. Truyện xảy ra vào thế kỷ thứ II, biểu hiện sự giao tiếp văn húa Việt - Ấn (mẹ Việt Man Nương chõn chất, cha Ấn Khõu Đà La siờu phàm). Cũng từ mốc văn húa này mà chựa Việt Nam bờn cạnh thờ Phật cũn cú cả thờ Mẫu (Tiền Phật hậu Thỏnh). Đú cũng chớnh là truyền thống và tư tưởng yờu nước nhõn đạo của dõn tộc. Chớnh dựa vào cỏi nền tớn ngưỡng nguyờn thủy này mà về sau cỏc tụn giỏo như Phật giỏo chẳng hạn cú đủ điều kiện để du nhập và bắt rễ nhanh chúng, cú ảnh hưởng sõu rộng trong đời sống tõm linh của cư dõn Việt thời xưa. Mặt khỏc, vốn là một dõn tộc tự lực tự cường, truyền thống bất khuất cựng tinh thần linh hoạt mềm dẻo của cư dõn lỳa nước, cha ụng ta ngày ấy đó biết vừa tiếp thu và sàng lọc những cỏi mới lạ đối với mỡnh, kể cả tiếp thu những tinh hoa từ phớa đối phương; lại vừa chống lại cỏi mới đú. Việc giao lưu, tiếp biến này cú tớnh quy luật. Cha ụng ta ngày ấy chỉ tiếp thu kế thừa những gỡ cú lợi cho dõn tộc mỡnh, phự hợp với bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh. Do vậy dự tụn giỏo nào cú sang Việt Nam thỡ cũng đều bị tiếp biến thành cỏi riờng của Việt Nam, thể hiện bản sắc dõn tộc. Phật giỏo cũng thế. Đú là ý nghĩa của cõu núi mỗi dõn tộc cú một ụng Phật của riờng mỡnh. Phật giỏo là một tụn giỏo rộng mở dõn chủ. Chất rộng mở dõn chủ này rất phự hợp với tớnh phúng khoỏng rộng mở, linh hoạt, mền dẻo của cư dõn lỳa nước. Đú là lý do tại sao Phật giỏo khi truyền sang nước ta lại dễ dàng bắt rễ nhanh chúng trong tõm linh của cư

50

dõn nơi đõy. Điều này cho thấy sự hỗn dung tư tưởng trong văn húa Việt -Ấn. Hỡnh ảnh Phật bà Quan Âm trong dũng tư tưởng Phật giỏo Việt Nam cũn thể hiện tư tưởng tu hiếu hạnh để độ mỡnh và thõn nhõn là tự độ, tu nhõn hạnh để độ chỳng sinh là độ tha như thế là đó làm trũn sứ mệnh thượng cầu Phật đạo hạ hoỏ chỳng sinh theo tư tưởng Phật giỏo Đại thừa. Trong nhõn gian cú cõu:

Chõn như đạo Phật rất màu Tõm trung chữ Hiếu niệm đầu chữ nhõn

Hiếu là độ được đấng thõn Nhõn là cứu vớt trầm luõn muụn loài.

Thần thụng nghỡn mắt ngỡn tay Cũng trong một điểm linh đài mà ra

Rằng trong bể nước Nam ta

Chựa Hương cú đức Phật bà Quan Âm…”

Với hai chữ nhõn - hiếu hỡnh tượng đức Quan Âm khụng phải là điều gỡ xa vời, huyễn hoặc như một số ngộ nhận, nú cú sẵn trong lũng người, nú bàng bạc trong thụn xúm Việt Nam, nú là truyền thống văn húa dõn tộc, nú là qui chuẩn đạo đức siờu việt thời gian và khụng gian. Như thế hỡnh tượng này cú thể núi là biểu trưng của nền văn húa Việt, đồng thời nú cũng chiếm một địa vị vụ cựng quan trọng trong niềm tin của người dõn Việt Nam. Hỡnh tượng đức Quan õm là một hỡnh ảnh của một ý chớ kiờn định như kim cương, một tỡnh thương bao la rộng lớn như biển thỏi bỡnh, bao trựm cả gia đỡnh và nhõn loại.

“Làng Yến Vĩ cú non Hương Tớch Bao khớ thiờng đất Việt đỳc lờn

51

Hỡnh tượng Phật bà Quan Âm là hỡnh búng rất quen thuộc trong tư tưởng người Việt Nam. Tư tưởng hiếu thuận, thương người, nhẫn nhục, độ lượng, bao dung, từ bi là những đức tớnh truyền thống của người Việt Nam vốn cú tự ngàn xưa, được Phật giỏo bồi đắp và làm giàu thờm truyền thống đú. Hỡnh tượng Quan Âm trong ngụi chựa Việt Nam là sự hiện diện tiờu biểu cho những đức tớnh đú của người Việt. Đồng thời cũng thể hiện tư tưởng, lũng mong cầu và niềm tin của người Việt vào một cuộc sống luụn nhận được sự cứu độ của Phật bà Quan Âm, một cuộc sống an lạc, bỡnh yờn và hạnh phỳc. Người Việt đó Phật húa những con người nhõn từ phỳc hậu. Thỏi hậu Ỷ Lan cú cụng với nước, được Phật húa thành Bà Tấm Quan Âm. Lũng nhõn từ tế độ người nghốo khổ của Thỏi hậu được dõn gian húa thành Phật. Ngay đến lỳc Phật giỏo khủng hoảng, hỡnh ảnh Phật bà Quan Âm với tư tưởng từ bi cứu độ ấy vẫn tỏa sỏng trong vở chốo Quan õm Thị Kớnh. Như vậy, so với lai lịch và hành trạng của cỏc vị Quan Âm Bồ Tỏt là cỏc nam giới trờn đất Phật Ấn Độ, người Việt đó làm mới hoàn toàn linh tượng và hành trạng của Phật Bà Quan Âm - Bà Chỳa Ba và sỏng tạo thờm hai linh tượng/nhõn vật Phật giỏo mới là Quan Âm Thị Kớnh và Quan Âm Ỷ Lan. Ba người phụ nữ được suy tụn là Phật Bà Quan Âm bằng ba con đường khỏc nhau. Bồ Tỏt Quan Âm được phong là Phật Bà, được thờ trong nhà dõn, chứ khụng phải sơn son thiếp vàng và do những bà mẹ quy y sớm tối cầu xin tai qua nạn khỏi, của cải sinh sụi khụng cần kinh kệ. Tư tưởng từ bi thổi qua vườn văn học nước nhà thấm đẫm trong cỏc tỏc phẩm khụng lấy Phật giỏo làm tư tưởng chủ đạo. Hóy lấy Truyện Kiều của Nguyễn Du làm minh chứng. Trong Đoạn Trường Tõn Thanh, Thỳy Kiều nhờ Quan Âm Cỏt để lỏnh nạn Hoạn Thư, và ngụi chựa của Ni Sư Giỏc Duyờn biến thành “Chiờu Ẩn Am” để đún Thỳy Kiều trốn khỏi nanh vuốt họ Hoạn. Rồi cũng lại dưới mỏi thảo đường của vị Ni Sư đầy long từ bi ấy, Thỳy Kiều trở lại với nếp sống “giú trăng mỏt mặt, muối dưa chay lũng”, sau khi được vớt

52

lờn khỏi sụng Tiền Đường. Sự xuất hiện của Quan Âm và sư Giỏc Duyờn giữa một rừng nhõn vật Nho giỏo là nhõn vật cứu Kiều thoỏt khỏi đời sống lầm than hiện hữu khụng hẹn một kiếp sau trờn cừi Niết bàn. Tư tưởng từ bi nhõn bản khoan dung của Phật giỏo đó làm nờn một phần giỏ trị của Truyện Kiều.

Túm lại, vai trũ của yếu tố nữ được thể hiện đậm nột trong dũng tư tưởng Phật giỏo Việt Nam. Qua hỡnh tượng Phật bà Quan Âm biểu hiện của yếu tố nữ trong Phật giỏo Việt Nam được bộc lộ một cỏch cụ thể và sõu sắc với tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn vốn là một trong những đặc điểm tiờu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bú với đời sống của dõn tộc Việt Nam, một phần tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn của đạo Phật đó được hỡnh tượng húa với hỡnh ảnh Đức Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm. Hỡnh tượng Phật Bà Quan Âm trong dũng tư tưởng Phật giỏo Việt Nam với những đặc trưng riờng biểu hiện vai trũ của yếu tố nữ. Điều này cho thấy, ở Việt Nam , nữ giới khụng bị xem thường như ở nhiều nước khỏc, thậm chớ họ cũn được tụn trọng trong gia đỡnh, ngoài xó hội. Sự tụn trọng dành cho nữ giới cũn được người dõn Việt đưa vào cả trong đời sống tõm linh của họ. Cú thể thấy,trong hệ thống tụn giỏo, tớn ngưỡng của dõn Việt “nữ giới là đối tượng được tụn thờ và làm chủ thế giới siờu nhiờn”[44;345]. Người Việt Nam rất coi trọng người mẹ, người phụ nữ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 47 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)