Một số hỡnh tượng Quan Âm tiờu biểu của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 41 - 47)

8. Kết cấu của luận văn

1.2. Một số vấn đề lý luận chung về Phật bà Quan Âm

1.2.3. Một số hỡnh tượng Quan Âm tiờu biểu của Việt Nam

Phật giỏo khi du nhập vào Việt Nam với sự phỏt triển trải qua bao thăng trầm cựng lịch sử, Phật giỏo đó hũa quyện với tớn ngưỡng văn húa dõn tộc, hũa quyện trong đạo đức, lối sống con người Việt Nam. Đặc biệt,

40

cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của Phật giỏo Đại thừa thỡ hỡnh tượng Quan Âm ngày càng trở nờn gần gũi và gắn bú với con người Việt Nam. Ở Việt Nam, hỡnh tượng Quan Âm rất phổ biến trong cỏc chựa và luụn cú sự hũa quyện với tớn ngưỡng, phong tục dõn tộc, đặc biệt là tớn ngưỡng Mẫu, đề cao tớnh trội của yếu tố nữ. Chớnh yếu tố đú đó tạo nờn nột đặc sắc cho Phật giỏo Việt Nam. Cú thể kể đến một số hỡnh tượng Quan Âm tiờu biểu của Việt Nam như sau:

Phật giỏo Việt Nam cú sự dung hợp với tớn ngưỡng dõn tộc, đề cao vai trũ của yếu tố nữ nờn thường kớnh ngưỡng tụn thờ và rất tin tưởng đức Bồ tỏt Quan Thế Âm, hầu hết trong cỏc chựa, nơi nào cũng cú tụn thờ Thỏnh tượng Bồ tỏt Quan Thế Âm. Chẳng những thờ trong chựa khụng thụi, mà người ta cũn tạo tượng tụn trớ thờ Ngài ở bờn ngoài chựa nữa. Thụng thường, người ta hay gọi hỡnh tượng này là Quan Âm lộ thiờn. Trong cỏc chựa ở Việt Nam, cú nhiều hỡnh tượng Quan Âm khỏc nhau. Nhỡn chung cú những hỡnh tượng rất thụng dụng và đó được phổ biến rộng khắp sau đõy:

1) Quỏn Âm Thiờn Thủ Thiờn Nhón (hỡnh 2): Theo Kinh Phật thuyết Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quỏn Âm Bồ Tỏt đại viờn món vụ ngại đại bi tõm đà la ni núi: “Bồ tỏt phỏt nguyện vỡ lợi ớch chỳng sinh nờn biến hiện nghỡn mắt nghỡn tay. Hai mắt hai tay buụng xuống, mỗi bờn trỏi phải cú 20 tay, trong mỗi tay cú một con mắt, cỏc mắt là nhằm vào 25 hữu, thành ra nghỡn tay nghỡn mắt. Ngoài ra cũn cú cỏch tạo hỡnh ngàn tay mỗi bàn tay cú một con mắt, đầu đội khăn bỏu, trờn cú húa Phật. Tay ở tượng cú 18 tay, trước là 2 tay chấp lại, 14 tay khỏc đều cú cầm phỏp khớ như: Chựy kim cương, kớch, phạm giỏp, bảo ấn, cành sen, dõy sợi, nhành dương v.v…" [36,124]

41

Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quan Âm ở Việt Nam cũng giống như một số tượng Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quan Âm – Trung Quốc: cú 42 tay lớn và rất nhiều tay nhỏ, mỗi tay đều cú mắt. Nhỡn chung, trong 42 tay lớn, cú 2 tay chắp, 2 tay đặt trong tư thế thiền định, cỏc tay cũn lại được chia đều ra hai bờn. Cú nơi tạo tượng với 40 tay lớn, hầu hết cỏc tay đều cầm phỏp khớ, trụng rất uy lực. Tuy nhiờn, sự độc đỏo trong điờu khắc của tượng Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay chựa Bỳt Thỏp là sự kết hợp của hai biểu tượng Quan Âm (Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quan Âm và Thập Nhất Diện Quan Âm). Riờng Thập Nhất Diện Quan Âm, tuỳ theo lối điờu khắc của mỗi nước mà cú những biểu hiện khỏc nhau, bởi 11 khuụn mặt (kể cả ba khuụn mặt chớnh) và một tượng Phật A Di Đà ngồi trờn đỉnh, được xếp theo 5 tầng. Ba khuụn mặt chớnh phải thể hiện được đầy đủ nột từ bi của ngài Quan Thế Âm, cũn 3 tầng trờn tuỳ theo từng nơi mà cỏc khuụn mặt ấy cú những biểu hiện khỏc nhau: trang nghiờm, dũng mónh, uy hựng, đượm buồn… Nhưng kết hợp lại, cỏc khuụn mặt, tay, mắt, phỏp khớ cũng như thế ngồi (hàng ma) tạo thành một tổng thể phỏp lực, với những cụng năng diệu dụng phỏ tan ba chướng (nghiệp chướng, bỏo chướng, phiền nóo chướng).

Hỡnh tượng Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay, qua phõn tớch dưới khớa cạnh “lục căn diệu dụng”, cũn cú ý nghĩa là tri-hành hợp nhất (nghĩa là cú bao nhiờu bàn tay là cú bấy nhiờu con mắt; cú biết là cú làm, cú làm là cú biết). Nếu cú 100 tay nhưng tới 1.000 mắt thỡ chỉ là biểu hiện cho việc biết nhiều làm ớt, khụng lợi ớch gỡ cho chỳng sinh. Ngược lại, nếu cú 1.000 tay nhưng chỉ 100 mắt thỡ làm nhiều, làm một cỏch nhiệt tỡnh, nhưng do khụng biết đầy đủ nờn đem lại tổn hại cho chỳng sinh. Chớnh vỡ thế, hỡnh tượng Phật Bà Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay của người Việt khụng phải là ảo ảnh, ảo tượng phi lý của nhõn dõn (như cú người đó lầm tưởng), mà đú chớnh là hiện thực sinh động nhất của con đường Bồ tỏt đạo. Nếu đi đỳng con đường ấy thỡ khả năng làm lợi ớch an lạc cho chỳng sinh là rất lớn.

42

Như vậy, sự hợp nhất giữa hỡnh tượng Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quan Âm và Thập Nhất Diện Quan Âm (trong cụng năng tiờu trừ ba chướng) đó thể hiện đầy đủ sức sỏng tạo văn húa tinh tế của dõn tộc Việt. Địa ngục là cảnh khổ nhất nờn rất cần đến lũng đại từ của Bồ tỏt Thiờn Thủ Thiờn Nhón Quan Âm. Cảnh giới của A tu la là cảnh chiến tranh đầy thự hằn và nghi kỵ nờn rất cần đến lũng đại bi của Bồ tỏt Thập Nhất Diện Quan Âm. Hai cảnh khổ đau được miờu tả này cú nhiều tương đồng với tỡnh trạng khủng hoảng cỏc giỏ trị nhõn đạo, nhõn văn thời Nam-Bắc phõn tranh (thế kỷ XVI- XVII), nờn tượng Phật Bà Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay ra đời trong hoàn cảnh đú khụng chỉ đỏnh dấu bước ngoặt đỉnh cao của nghệ thuật điờu khắc mà cũn là khỏt vọng hoà bỡnh, hạnh phỳc của nhõn dõn Việt Nam.

2) Mó đầu Quỏn Âm (hỡnh 3): hỡnh tượng này, ta cũng thường thấy trờn đầu của Ngài cú hỡnh tượng con ngựa với một uy thế rất hựng dũng uy mónh. Mó Đầu Quan Âm được thờ ở chựa Vĩnh Phỳc – Hoài Đức, Hà Nội.

3) Thập Nhất Diện Quỏn Âm (hỡnh 4): đõy là hỡnh tượng đức Quan Âm gồm cú 11 mặt. Hỡnh tượng này, người ta cũn gọi là éại Quang Phổ Chiếu Quan Âm. Trong kinh diễn tả hỡnh tượng này cú ba dạng thức tiờu biểu: phớa trước cú 3 mặt là mặt Bồ tỏt, bờn trỏi cú 3 mặt là mặt tức giận, 3 mặt bờn phải tựa như mặt Bồ tỏt, lộ ra nanh vuốt, một mặt sau cười, ở trờn là một mặt Phật. Một dạng khỏc với gương mặt dữ nhằm cải húa chỳng sinh, thứ hai là mặt dung từ húa độ những người hiền, thứ ba là mặt trầm tịch với tinh thần húa độ người xuất thế. Dạng cuối cựng là 9 mặt, trờn là gương mặt tươi cười, biểu thị sự giỏo húa tối yếu đầy vẻ uy nghiờm, trờn cựng là mặt Phật, biểu thị sự thành tựu tối hậu. Thập nhất diện Quan Âm được thờ ở chựa Linh Thụng, phường Quan Nhõn, Cầu giấy Hà Nội; chựa Ninh Phỳc (Bỳt thỏp), Bắc Ninh; chựa Bảo Sơn, Diễm Phỳc (Mễ Sở), Sựng Phỳc (Tõy Phương)…

43

4) Chuẩn éề Quỏn Âm (hỡnh 5): Chuẩn éề biểu thị cho sự tinh khiết, trong Mật Giỏo cho rằng Bồ tỏt này là Mẹ sinh ra tất cả chư Phật. Trong Kinh Thất Chi Phụ Mẫu Sở Thuyết Chuẩn éề cú núi: trờn mặt tượng cú 3 mắt, với 18 làm tướng núi phỏp… mụ tả mỗi tay cầm một loại phỏp khớ khỏc nhau.

5) Quan Âm Tống Tử (hỡnh 6): thể hiện đức Quan Âm ngồi bế đứa bộ, một bờn cú Thiện Sĩ (biểu trưng bằng hỡnh con vẹt) được xõy dựng dựa trờn tớch truyện “Quan Âm Thị Kớnh”. Quan Âm Tống Tử được thờ tại chựa Mớa –Sơn Tõy, Hà Nội.

6) Quỏn Thế Âm Nam Hải (hỡnh 7) trong nhận thức của người Việt, vốn là bà Diệu Thiện (tức là điều thiện tốt đẹp, nhiệm mầu), con thứ ba của vua Diệu Trang (Cughavyuha); cụng chỳa là một hiện thõn của đức Quỏn Thế Âm, đó từ chối tất cả cao sang quyền quý, vượt mọi trở ngại khú khăn trờn đường tu hành, nờu cao gương đức độ và cuộc sống khổ hạnh cho tất cả quần sinh. Bà Diệu Thiện đó chứng quả tại chựa Hương Tớch, một thắng cảnh nổi tiếng tại Hà Tõy.

Hỡnh tượng Phật bà Quan Âm (Quan Âm Tống Tử; Thiờn Thủ Thiờn nhón; Thập Diện Quan Âm…) thờ trong ngụi chựa Việt gõy ấn tượng mạnh mẽ về khuyến thiện trừ ỏc, yờu hiền lành, trung thực, ghột xảo trỏ, bất cụng, phu đức cứu người hoạn nạn, ấy là những lẽ sống mà dõn ta bao giờ cũng quớ.

Túm lại, Phật giỏo vừa là một tụn giỏo, vừa là một trường phỏi triết học chớnh thống của Ấn Độ cổ đại. Với những quan niệm nhõn sinh nhõn bản và tư tưởng từ bi hỉ xả, cứu khổ cứu nạn, khi du nhập vào Việt Nam đó nhanh chúng hũa nhập với phong tục và tớn ngưỡng tụn giỏo bản địa. Sự hũa nhập của Phật giỏo đối với tớn ngưỡng tụn giỏo bản địa Việt Nam diễn ra trờn mọi bỡnh diện từ tư tưởng, văn học, nghệ thuật, văn húa tụn

44

giỏo…và đặc biệt là tớn ngưỡng thờ mẫu- một tớn ngưỡng đặc trưng của cư dõn nụng nghiệp, luụn đề cao vai trũ của yếu tố nữ, vai trũ của Mẹ trong sự tồn tạo và phỏt triển của cộng đồng. Biểu hiện sự hội nhập của yếu tố nữ trong Phật giỏo Việt Nam được bộc lộ rừ ràng và cụ thể nhất qua hỡnh tượng Phật bà Quan Âm.

45

Chương 2:

MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ NỮ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA HèNH TƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện của yếu tố nữ trong phật giáo việt nam qua hình tượng phật bà quan âm (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)