Nghĩa lý luận và thực tiễn của đường lối, chớnh sỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện chính sách thương binh, liệt sỹ và người có công với cách mạng từ năm 1995 đến năm 2005 (Trang 37 - 40)

Chƣơng 1 Khỏi quỏt việc thực hiện chớnh sỏch thƣơng binh liệt sĩ

2.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng ta về chớnh sỏch

2.1.2. nghĩa lý luận và thực tiễn của đường lối, chớnh sỏch

thương binh, liệt sĩ và người cú cụng với cỏch mạng của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới

Trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dõn tộc và bảo vệ tổ quốc cú rất nhiều thế hệ, nhiều gia đỡnh đó tham gia hoạt động cỏch mạng, khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, khỏng chiến chống Mỹ và bảo vệ chủ quyền lónh thổ của đất nước ở phớa Tõy Nam và phớa Bắc Tổ quốc. Và trải qua hành trỡnh vạn lý trường chinh như vậy, biết bao con người, gia đỡnh đó hy sinh tớnh mạng và của cải cho đất nước. Cú nhiều người, nhiều lực lượng, nhiều loại hỡnh khỏc nhau, cú người trực tiếp hoạt động cỏch mạng, hoạt động khỏng chiến, nhưng cú người lại khụng trực tiếp tham gia hoạt động cỏch mạng mà họ lại tham gia cỏch mạng bằng cỏch giỳp đỡ sức lực, tiền của, tài sản của mỡnh, của gia đỡnh và dũng họ cho cỏch mạng, cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc.

Cú người tham gia vào lực lượng vũ trang tập trung như bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, cú người tham gia vào lực lượng bỏn vũ trang như du kớch, dõn quõn vừa sản xuất vừa chiến đấu, cú người đấu tranh trờn

mặt trận quõn sự nhưng cũng cú người đấu tranh trờn mặt trận chớnh trị, đấu tranh binh vận, đấu tranh ngoại giao hay đấu tranh trờn lĩnh vực văn hoỏ tư tưởng. Cuộc khỏng chiến của ta là cuộc chiến tranh chớnh nghĩa, cuộc chiến tranh nhõn dõn do vậy đó huy động tồn lực tham gia vào cuộc khỏng chiến.

Trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do và bảo vệ đất nước, hàng triệu đồng bào gồm nhiều thế hệ đó anh dũng hy sinh, hàng chục vạn đồng bào đó bỏ một phần cơ thể của mỡnh trờn chiến trường và cũng trong quỏ trỡnh đấu tranh đầy gian khổ đú đó làm cho hàng vạn cỏn bộ chiến sĩ mắc bệnh tật hiểm nghốo, cỏc di chứng do chiến tranh để lại ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, ảnh hưởng đến thế hệ con chỏu sau này. Thực tiễn trờn đó đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta ngay trong chiến tranh là phải cú đường lối, chớnh sỏch đỳng đắn, ưu đói đối với những người cú cụng với cỏch mạng, trước hết là để động viờn chớnh trị, sau đú là sự giỳp đỡ về vật chất để ổn định cuộc sống, động viờn cỏn bộ chiến sĩ ngoài mặt trận yờn tõm khỏng chiến. Từ khi hoà bỡnh được lập lại, Đảng và Nhà nước ta đó tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh, từng bước đổi mới và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch thương binh liệt sĩ và người cú cụng với cỏch mạng cho phự hợp với tiến trỡnh đổi mới của đất nước và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội. Đặc biệt là từng bước luật phỏp hoỏ cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với người cú cụng thụng qua hệ thống văn bản phỏp quy, trong đú tiờu biểu là Phỏp lệnh phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hựng và Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng đối với cỏch mạng; chủ trương về cụng tỏc tỡm mộ liệt sĩ và đưa hài cốt về Tổ quốc, xõy dựng nghĩa trang liệt sĩ và giải quyết tồn đọng sau chiến tranh.

Đến nay, cả nước cú trờn 8 triệu người thuộc diện người cú cụng được hưởng chế độ ưu đói (chiếm 10% dõn số cả nước). Trong đú cú trờn 4 triệu người hưởng chế độ ưu đói khỏng chiến, trờn 2 triệu người là thõn nhõn của người cú cụng nhưng mất trước năm 1995. Số người cú cụng

hiện đang hưởng trợ cấp thường xuyờn hàng thỏng là 1,5 triệu người, nguồn kinh phớ đảm bảo chi trả trợ cấp ưu đói thường xuyờn mỗi năm lờn tới hàng ngàn tỷ đồng và luụn được điều chỉnh phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Điều đú đó gúp phần quan trọng vào việc ổn định, từng bước nõng cao đời sống đối tượng chớnh sỏch. Cú thể khẳng định rằng chớnh sỏch ưu đói đối với thương binh, liệt sĩ và người cú cụng với cỏch mạng đó gúp phần giữ vững thành quả cỏch mạng, làm ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội. Ưu đói đối với những người cú cụng với đất nước, với dõn tộc là thực hiện trỏch nhiệm với lịch sử, với chế độ, với giỏ trị nhõn văn và truyền thống của dõn tộc ta. Và đề cao chớnh sỏch này sẽ tạo ra những tiền đề, yếu tố cho sự phỏt triển bền vững của đất nước trong thời kỳ xõy dựng một nền kinh tế, xó hội cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ. Kết quả to lớn nhất là thực hiện chớnh sỏch đối với thương binh liệt sĩ và người cú cụng với cỏch mạng đó đảm bảo được nguyờn tắc cụng bằng xó hội khi đất nước bước vào thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam. Mặc dự số lượng người cú cụng lớn, ngõn sỏch quốc gia cũn hạn hẹp nhưng Đảng và Nhà nước ta luụn quan tõm chăm lo ưu đói cả về vật chất và tinh thần đối với đối tượng chớnh sỏch. Quan điểm của Đảng ta là, cựng với sự phỏt triển kinh tế, phải đồng thời giải quyết cỏc vấn đề xó hội, đặc biệt là giải quyết chế độ, chớnh sỏch đối với người cú cụng với cỏch mạng.

Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn trờn đõy, cụng tỏc thương binh, liệt sĩ và người cú cụng với cỏch mạng đó gúp phần làm lành mạnh bầu khụng khớ chớnh trị, mụi trường xó hội và củng cố khối đại đoàn kết toàn dõn tộc. Mặt khỏc, thực hiện tốt chớnh sỏch này sẽ cú tỏc dụng giỏo dục đạo đức, lý tưởng cỏch mạng, lũng yờu nước cho mọi người dõn Việt Nam, đặc biệt đối với cỏc bạn trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện chính sách thương binh, liệt sỹ và người có công với cách mạng từ năm 1995 đến năm 2005 (Trang 37 - 40)