CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Mẫu nghiên cứu
2.2.1. Tiêu chí chọn mẫu
Xuất phát từ mục tiêu của đề tài và đặc điểm riêng của khách thể nên việc chọn mẫu đƣợc căn cứu nhƣ sau:
- Trẻ chậm nói không có những tổn thƣơng hay dị tật về não hay cơ quan phát âm.
- Trẻ chậm nói không kèm theo những đặc điểm của trẻ mang hội chứng tự kỷ, tăng động giảm chú ý, rối loạn hành vi.
- Công cụ đánh giá sơ bộ 2 và 3, trắc nghiệm Denver II sẽ giúp sàng lọc các khách thể nghiên cứu.
2.2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nhằm tập trung nghiên cứu theo chiều sâu để đảm bảo tính chân thực khách quan và đem lại kết quả phân tích với từng đối tƣợng nằm trong giai đoạn tuổi từ 18 tháng tuổi đến 5tuổi.
Bảng 2.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu Khách thể Giới tính Ngày sinh Lý do đến khám và hình thức can thiệp
Đặc điểm gia đình Thông tin chung về gia đình, bệnh sử
1. H.A Nam 15/11/2012 Chậm nói, nghịch luôn tay luôn chân
Là con thứ nhất trong gia đình. Trƣớc 3 tuổi trẻ sống cùng với ông, bà, bố, mẹ. Gia đình sống hòa thuận, bà chiều trẻ một cách vô điều kiện, trẻ đƣợc xem phim nhiều.
Hiện tại, trẻ sống với bố và mẹ. Trẻ đi học từ 16 tháng tuổi, cô giáo tại trƣờng mầm non nhận xét: trẻ chƣa có âm, chƣa bập bẹ nói, giảm chú ý và không thực hiện theo yêu cầu của lớp học.
Thời kỳ mang thai, sức khỏe của mẹ bình thƣờng, trẻ sinh thƣờng 3.7kg. Khi trẻ đƣợc 12 tháng tuổi, trẻ thích xem quảng cáo, thích leo chèo, hay ngậm các đồ vật, các mốc phát triển đều chậm. Gia đình không có ai có vấn đề về sức khỏe tâm thần. Trẻ đã khám tại Viện Nhi với chẩn đoán “theo dõi chậm nói”. Chế độ ăn của trẻ tốt, chế độ ngủ của trẻ kém, thƣờng không ngủ sâu. Trẻ đƣợc can thiệp tại nhà (khi trẻ đạt 16 tháng tuổi 16 ngày). 2. M.N Nữ 08/6/2013 Chậm nói, chậm so với trẻ khác khá nhiều. Mong đợi của gia
Trẻ là con đầu trong gia đình. Mẹ là ngƣời chăm sóc trẻ chính. Mẹ ít hƣớng dẫn, hầu hết làm mọi thứ cho trẻ. Gia đình khá bao
Trong thời kỳ mang thai, sức khỏe của mẹ không đƣợc tốt, khi mang thai đƣợc 3 tháng thì mẹ bị ngã xe máy, 6 tháng bị
thể nói đƣợc và giao tiếp bình thƣờng nhƣ các bạn cùng lứa tuổi. Can thiệp tại nhà theo hình thức trị liệu cá nhân một cô – một trò. Trẻ bắt đầu đƣợc thăm khám tại nhà lúc 21 tháng 5 ngày. Hiện tại trẻ đƣợc 3 tuổi 6 tháng.
ứng mọi nhu cầu. Trẻ ở trung cƣ, ít có môi trƣờng tƣơng tác với các bạn khác.
bị trầm cảm sau sinh. Trẻ đƣợc sinh mổ, khi sinh nặng 3kg. Trẻ chƣa từng bị sốt cao dẫn đến gây co giật hoặc chấn thƣơng vào đầu, khả năng thích nghi hòa nhập với môi trƣờng ở mức kém. Trẻ 18 tháng mới biết đi, khi 21 tháng tuổi trẻ nói đƣợc “ái chà, bà, ma ma” nhƣng chƣa đúng tình huống, thích chơi theo ý mình, chƣa quan tâm đến những ngƣời xung quanh.
Trẻ thích xem ti vi, nghe nhạc, ipad, thích đi chơi. Trẻ đã khám tại Viện Nhi với chẩn đoán “theo dõi chậm nói”. Chế độ ăn của trẻ tốt, chế độ ngủ của trẻ kém, thƣờng không ngủ sâu. 3. T.K Nam 18/4/2014 Chậm, chƣa nói. Trẻ đƣợc thăm khám tại trung tâm khi đƣợc 23 tháng tuổi. Hiện tại trẻ đƣợc 2 tuổi
Trẻ là con thứ 3 trong gia đình. Trẻ đƣợc hai anh chị ruột chơi cùng. Gia đình để trẻ phát triển tự nhiên. Trẻ đƣợc xem ipad từ rất sớm và liên tục. Vì vậy, theo gia đình: trẻ có xu hƣớng thích
Trong thời kỳ mang thai, sức khỏe của mẹ bình thƣờng. Trẻ đƣợc sinh mổ (do con đầu mẹ đã sinh mổ). Trẻ chƣa từng bị sốt cao dẫn đến gây co giật hoặc chấn thƣơng
7 tháng (sau thời gian can thiệp 7 tháng từ tháng 4/2016 đến tháng
11/2016).
ipad hơn việc tập nói. vào đầu, khả năng thích nghi hòa nhập với môi trƣờng ở mức trung bình. Trẻ trốn lẫy, trốn bò, 12 tháng biết đi. Hiện tại trẻ vẫn còn ti mẹ.
4. L.P Nữ 01/01/2012 Trẻ chậm nói, nghịch luôn tay luôn chân. Trẻ đƣợc can thiệp tại nhà với hình thức trị liệu một cô – một trò. Trẻ đƣợc thăm khám tại nhà khi đƣợc 4 tuổi 5 tháng.
Trẻ là con thứ 2 trong gia đình. Gia đình chiều và đáp ứng hầu hết các yêu của trẻ. Khi trẻ không vừa ý là cáu, gắt, ném đồ vật. Trẻ không sợ gì cả, ra môi trƣờng lạ không sợ, cũng không biết sợ nguy hiểm, nghịch luôn tay luôn chân nhƣng lại tỏ ra nhút nhát và e dè với những ngƣời lần đầu tiên tiếp xúc, hoặc với những ngƣời mà trẻ không đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên.
Trƣớc đây trẻ đƣợc ngƣời giúp việc chăm sóc là chính, họ tập trung chăm sóc về sức khỏe, ăn uống, ngủ nghỉ. Khi ăn thì thƣờng đƣợc xem ti vi. Trẻ không đƣợc dạy, không đƣợc tƣơng tác và thiếu môi
Trong thời kỳ mang thai, mẹ có ốm và uống thuốc theo đơn của bác sỹ. Mẹ tiêm 5 mũi nội tiết trong tháng đầu tiên. Trẻ đƣợc sinh thƣờng, khi sinh trẻ nặng 3.8kg. Trẻ chƣa từng bị sốt cao dẫn đến gây co giật hoặc chấn thƣơng vào đầu, khả năng thích nghi hòa nhập với môi trƣờng ở mức trung bình.
trƣờng kích thích ngôn ngữ, giao tiếp ở độ tuổi này (từ 9 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi).