CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Nghiên cứu trƣờng hợp bé M N
3.2.1 Các đặc điểm gia đình của bé M. N
M. N hiện tại đƣợc 2 tuổi 11 tháng, giới tính nữ. Trong thời kỳ mang thai, sức khỏe của mẹ không đƣợc tốt lắm, khi mang thai đƣợc 3 tháng thì mẹ bị ngã xe máy, 6 tháng bị ngộ độc thực phẩm. Trẻ đƣợc sinh mổ, khi sinh nặng 3kg. Trẻ chƣa từng bị sốt cao dẫn đến gây co giật hoặc chấn thƣơng vào đầu, khả năng thích nghi hòa nhập với môi trƣờng ở mức kém. Trẻ đƣợc sinh ra trong gia đình có bố làm kinh doanh, mẹ là chủ cửa hàng bán nội thất, bố và mẹ trẻ đều có quê hƣơng từ tỉnh Thanh Hóa. Từ khi trẻ sinh ra đến khi đƣợc 18 tháng tuổi, trẻ đƣợc ngƣời giúp việc chăm sóc là chính, ngƣời giúp việc sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng (Thanh Hóa) trong quá trình chăm sóc trẻ. Trẻ đƣợc cho xem tivi, ipad nhiều... với mục đích để
trẻ ngoan và tập trung ăn uống. Hiện tại ngƣời giúp việc nghỉ, mẹ là ngƣời chăm sóc trẻ chính. Môi trƣờng gia đình của trẻ khá đầy đủ về điều kiện vật chất. Gia đình để trẻ phát triển tự do và sử dụng phƣơng pháp Montessori để giáo dục, tuy nhiên lại ít sự hƣớng dẫn, hầu hết làm mọi thứ cho trẻ. Gia đình ở chung cƣ, ít có môi trƣờng để trẻ tƣơng tác với các bạn khác. Trẻ 18 tháng mới biết đi, khi 21 tháng tuổi trẻ nói đƣợc “ái chà, bà, ma ma” nhƣng chƣa đúng tình huống, thích chơi theo ý mình, chƣa quan tâm đến những ngƣời xung quanh, thích làm theo ý mình, bƣớng bỉnh và ít nghe lời, mẹ và gia đình hầu nhƣ không dạy đƣợc trẻ.
Trẻ biểu hiện chậm nói, ít quan tâm tới những trẻ khác từ 18 tháng tuổi. Cho tới khi trẻ đƣợc 22 tháng tuổi, trẻ đi khám tại trung tâm PPRAC với chẩn đoán “chậm nói”. Sau đó, trẻ đƣợc can thiệp tại nhà (khi trẻ đạt 22 tháng tuổi). Hiện tại, trẻ đạt 2 tuổi 11 tháng và đƣợc tiến hành làm test tâm lý với các kết quả sau:
Kết quả trắc nghiệm Denver II:
- Lĩnh vực cá nhân – xã hội: tƣơng ứng với trẻ 2 tuổi - Lĩnh vực vận động tinh: tƣơng ứng với trẻ 2.5 tuổi
- Lĩnh vực vận động thô: tƣơng ứng với trẻ bằng lứa tuổi (2 tuổi 11 tháng) - Lĩnh vực ngôn ngữ: tƣơng ứng với trẻ 2 tuổi
Kết quả thu đƣợc từ bản đánh giá sơ bộ: Kết quả kém (ở mức 49%).
3.2.3 Đặc điểm giao tiếp của M. N
Bảng 3.2: Bảng quan sát tần suất giao tiếp của M. N
STT Đặc điểm giao tiếp Số lần/giờ,
số từ/giờ
Môi trƣờng quan sát
1 Phạm vi giao tiếp
Thể hiện nhu cầu của bản thân với
nhà trị liệu 5-6 lần/giờ Tại giờ can thiệp Thể hiện nhu cầu của bản thân với
bố mẹ, ông bà.
8 lần/giờ Tại gia đình Thể hiện nhu cầu của bản thân với
ngƣời khác 0 lần/giờ trƣờng xã hội Tại môi Sử dụng lời nói khi giao tiếp 4-5 lần/giờ
2 Ngôn ngữ và hình thức giao tiếp
Nhại lời ngƣời khác 2-3 lần/giờ Tại giờ trị liệu và trong
sinh hoạt hàng ngày Đặt câu hỏi 0 lần/giờ
Đối thoại với ngƣời khác 1 lần/giờ Nói chuyện một mình khi chơi 0 lần/giờ 3 Kỹ năng
xã hội
Chia sẻ đồ chơi 2-3 lần/giờ
Tại giờ trị liệu và trong
sinh hoạt hàng ngày Chờ đến lƣợt, luân phiên 2-3 lần/giờ
Tham gia trò chơi đóng vai 1-2 lần/giờ Thể hiện cảm xúc vui-buồn 1-2 lần/giờ Khả năng bắt chƣớc 4-5 lần/giờ Có Không Tại giờ trị liệu và trong sinh hoạt hàng ngày 4 Nhận thức
Hiểu khoảng 15 động từ đơn giản Hiểu 2-3 giới từ đơn giản
Hiểu 3-5 tính từ đơn giản
Thực hiện đƣợc theo yêu cầu mà
không cần hình ảnh hỗ trợ
Phân biệt đƣợc con gái-con trai
Đặt câu hỏi
Nhận biết đƣợc hành động đã xảy
ra và hành động hiện tại
Trên cơ sở quan sát tần suất giao tiếp của trẻ chậm nói M. N, chúng tôi nhận thấy:
Phạm vi giao tiếp: Trẻ thể hiện nhu cầu giao tiếp tốt ở môi trƣờng quen thuộc, chủ động và đƣa ra nhu cầu của bản thân tốt (đạt 5-6 lần/giờ), ngƣợc lại ở môi trƣờng lạ trẻ hoàn toàn không thể hiện (0 lần/giờ).
Về ngôn ngữ và hình thức giao tiếp: vốn từ vựng của trẻ hiện tại 55 từ, tuy
nhiên vốn từ này có xu hƣớng tăng lên từng ngày. Trẻ sử dụng ngôn ngữ cử chỉ song song với ngôn ngữ bằng lời trong việc thể hiện nhu cầu của mình và sự phản hồi lại với các kích thích bên ngoài. Tuy nhiên, vốn từ hạn chế nên khả năng diễn đạt của trẻ kém, phần lớn chỉ gọi tên các hình ảnh, sự vật, hoặc gọi tên các hành động quen thuộc đã đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Cụ thể:
+ Trẻ có khả năng quan sát và bắt chƣớc khá tốt. Khi đọc truyện, trẻ tự thực hiện lại các thao tác của nhà trị liệu : cầm ngược quyển sách, lấy bút chỉ
vào từng hình ảnh, nhìn cô hay biết cách thực hiện chuỗi hành động bước
từng bước lên cầu trượt rồi trượt xuống (thay vì đi ngƣợc nhƣ trƣớc đây).
Trẻ biết giúp ngƣời khác khi đƣợc nhắc: cầm bút, kéo, balo… cho cô. + Ngôn ngữ hiểu của trẻ tốt hơn ngôn ngữ thể hiện. Hiện tại trẻ đã nhận biết
đƣợc bản thân mình với ngƣời khác, nhận biết đƣợc các thành viên thƣờng xuyên tiếp xúc và gọi tên đƣợc các hành động đơn giản ( em bé
khóc nhè, đi chơi, cầu trượt, đi dép…), trẻ cũng nhận biết đƣợc các con
vật/ phƣơng tiện giao thông/ các đồ vật trong gia đình.
+ Trẻ bắt đầu biết chơi giả vờ: cho những viên bi giả làm thức ăn vào nồi
và đặt lên bếp nấu, lấy thìa ra nguấy đều lên…, tuy nhiên lại chƣa biết
kiếm tìm sự tham gia của ngƣời lớn trong các trò chơi này.
+ Trẻ thích chơi tƣơng tác nhƣng chƣa có sự chủ động lôi kéo hay thể hiện ý muốn bằng ngôn ngữ hay hành động với bạn cùng lứa tuổi, trẻ còn thụ động nhiều. VD: rất thích các trò chơi thể chất hay đuổi bắt với ngƣời khác… nhƣng trẻ lại không nói ra đƣợc, hay không cầm tay chỉ trỏ để đƣợc ý muốn, chỉ khi nhà trị liệu hƣớng dẫn trẻ mới tỏ rõ sự hợp tác (nhanh chóng cầm vạt áo của bạn trong trò chơi “một đoàn tàu”, hay
bước lên ghế rồi bước sang ghế bên kia và nhảy chụm chân xuống sàn nhà…với một tâm trạng vui vẻ, hứng thú). Trẻ có thể hiện sự đồng cảm với trẻ khác (khi em bé khóc hoặc khi nhà trị liệu giả vờ khóc, trẻ ngoảnh
lại và nhìn, cảm xúc “buồn” hiện rõ trên khuôn mặt).
+ Mặc dù trẻ có thể nói đƣợc một số từ nhƣng trong quá trình tƣơng tác, chơi cùng bạn khác (trong trò chơi nấu ăn, trƣợt cầu, ném bowling..), trẻ vẫn chƣa thể nói chuyện, hay đƣa ra yêu cầu gì, phần lớn trong lúc chơi đó, trẻ chỉ giao tiếp bằng mắt với tâm trạng vui vẻ và phấn khích. Trẻ vẫn cần sự hƣớng dẫn, trợ giúp từ ngƣời lớn để học cách thể hiện ngôn ngữ đúng hoàn cảnh.
biết hợp tác khi chơi với trẻ khác, cũng nhƣ chƣa biết đòi quyền lợi cá nhân phù hợp, chính đáng với những trẻ khác.
Về mức độ giao tiếp: Ở trẻ, đã xuất mức độ giao tiếp phi biểu tƣợng và biểu
tƣợng: trẻ có thể thể hiện đƣợc nét mặt, cảm xúc của mình phù hợp với hoàn cảnh, tình huống; trẻ cũng có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của cụm từ nhƣ: “cầm bút đƣa cô” ” – tiến hành quan sát và đi xung quanh phòng để tìm cái bút và mang nó về. Tuy nhiên, nếu mức độ giao tiếp phi biểu tƣợng đƣợc coi là bản năng, và đƣợc thể hiện nhƣ một phản xạ tự nhiên thì khi tiến tới mức độ giao tiếp biểu tƣợng ở M. N, nó lại cần phải có sự tác động mới xuất hiện mức độ này trong quá trình giao tiếp.
Về phương tiện giao tiếp: Trẻ sử dụng phƣơng tiện giao tiếp bằng xúc giác là
nhiều với mục đích khám phá thế giới xung quanh, nhận biết chức năng của các đồ vật... Các phƣơng tiện nhƣ: giao tiếp mắt – mắt thì chỉ xuất hiện khi có nhu cầu, hoặc trẻ chỉ phản ứng lại khi tai của trẻ nghe những âm thanh làm trẻ bị kích thích (Ví dụ: cái gì mà trẻ thích – trẻ sẽ quay lại, cái gì trẻ không thích – trẻ vẫn chơi với đồ chơi của mình và dƣờng nhƣ không nghe thấy).
Khả năng tập trung chú ý: M. N thƣờng giảm chú ý trong các hoạt động tĩnh
yêu cầu sự tập trung từ 5 đến 10 phút nhƣ: tô màu, xâu chuỗi đồ vật, cất đồ vật..., mỗi khi đến các hoạt động này trẻ thƣờng từ chối hoặc chống đối. Thậm chí khi trẻ chấp nhận thì thời gian duy trì hoạt động này cũng chỉ kéo dài trong khoảng 3 đến 5 phút. Đối với hoạt động “cất đồ chơi”, trẻ thƣờng cất đƣợc ½ yêu cầu đƣợc đặt ra, sau đó có thể tham gia các hoạt động khác mà quên mất nhiệm vụ của mình là đang cất đồ vật.
Quá trình quan sát trẻ theo một tiến trình dài, chúng tôi cũng nhận thấy: trƣớc 2 tuổi, trẻ thể hiện rõ sự thụ động trong quá trình tƣơng tác – giao tiếp. Sau 2 tuổi trẻ có sự phát triển dần và đồng tiến bộ trên các lĩnh vực. Sự thay đổi này trùng hợp với thời gian gia đình thay đổi môi trƣờng cho trẻ: thời kỳ trầm cảm sau sinh của mẹ đã qua, mẹ là ngƣời chăm sóc trẻ chính (thay ngƣời giúp việc), gia đình thống nhất trong việc sử dụng tiếng phổ thông (không để trẻ tiếp xúc với tiếng địa phƣơng), trẻ đƣợc tạo môi trƣờng kích thích phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: can thiệp ngôn ngữ, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa ở lớp, đi lớp thƣờng
xuyên. Tuy nhiên, trẻ vẫn chƣa đạt tƣơng ứng so với lứa tuổi, hiện trẻ đang tƣơng ứng với trẻ 2 tuổi.