CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng về mối quan hệ giữa khí chất và stres sở học sinh THPT
3.3.3.1. Mối quan hệ giữa khí chất với các biểu hiện về thể chất ở học sinh
lý ở học sinh THPT
Theo kết quả thu được tại bảng 3.9, trong bốn nhóm học sinh thuộc bốn loại khí chất thì chỉ có ba nhóm học sinh thuộc kiểu khí chất nóng nảy, ưu tư, bình thản bị stress ở mức độ vừa và nặng. Trong đó, nhóm học sinh thuộc kiểu khí chất bình thản có 2 em (chiếm 1%), cịn lại thuộc về kiểu khí chất ưu tư (72%) và nóng nảy (27%). Vì thế khi xét mối quan hệ giữa khí chất với các biểu hiện của stress chúng tơi chỉ xét trên hai nhóm học sinh thuộc kiểu khí chất ưu tư và nóng nảy.
3.3.3.1. Mối quan hệ giữa khí chất với các biểu hiện về thể chất ở học sinh THPT sinh THPT
Bảng 3.10. Mối quan hệ giữa khí chất với các biểu hiện về thể chất ở học sinh THPT TT Kiểu khí chất Biểu hiện về mặt thể chất Ƣu tƣ Nóng nảy ĐTB SD ĐTB SD 1 Cơ thể mệt mỏi, uể oải, lười vận động 2.61 1.1 2.85 1.02
2 Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, mắt bị rối loạn
2.14 1.29 2.09 1.14
3 Run rẩy, tim đập mạnh 1.97 1.01 2.01 1.23
4 Mất ngủ, ngủ không ngon giấc, hay gặp ác mộng
1.81 1.04 1.88 1.12
5 Đau lưng, ngứa ở da 1.98 0.89 2.01 0.76
6 Khó tiêu, bị đổ mồ hiêu nhiều, kém ăn 1.89 0.75 2.17 0.92
7 Khơng có khả năng thư giãn 2.15 1.29 2.02 1.12
∑ ĐTB 2.07 2.14
R p
0.725 0.01
Số liệu thu được tại bảng 3.16 cho thấy trên cả hai nhóm học sinh có khí chất ưu tư và nóng nảy thì hầu hết các điểm trung bình của các biểu hiện về thể chất đều ở mức độ trung bình và cao (1.81≤ ĐTB ≤2.85). Trong đó có những biểu hiện được hai nhóm học sinh đánh giá với ĐTB cao nhất đó là: “cơ thể mệt mỏi, uể oải, lười vận động” (ĐTB= 2.61 và 2.85) và “đau lưng, ngứa ở da” (ĐTB= 1.98 và 2.01). Cùng với những biểu hiện trên còn rất nhiều những biểu hiện về thể chất cho thấy học sinh có dấu hiệu bị stress, tuy nhiên mức độ lại rất khác nhau. Biểu hiện về thể chất có ĐTB thấp nhất đó là “run rẩy, tim đập nhanh” (ĐTB= 1.97 và ĐTB= 2.01), “đau lưng, ngứa ở da” (ĐTB= 1.98 và 2.01).
Mặt khác với r = 0.725 và P = 0.01 cho thấy nhóm học sinh thuộc kiểu khí chất ưu tư và nhóm học sinh thuộc kiểu khí chất bình thản có sự tương
thì đều có những biểu hiện về thể chất như nhau mặc dù kiểu khí chất là khác nhau. Cụ thể, những học sinh bị stress dù thuộc kiểu khí chất ưu tư hay nóng nảy thì đều có những biểu hiện về thể chất giống nhau đó là cơ thể mệt mỏi, uể oải lười vận động, nhức đầu, hoa mắt, khơng có khả năng thư giãn…
Em T.M ( khí chất ưu tư): “Sắp đến kỳ thi thử đại học rồi, em rất lo lắng không biết sẽ phải chọn trường nào. Bố mẹ em thì muốn em thi trường Đại học bách khoa, nhưng em khơng thích. Em chỉ thích học nông nghiệp thơi. Em cảm thấy mệt mỏi và khơng có khả năng thư giãn”. Hay Q.H (khí chất nóng nảy): “ Kỳ thi học sinh giỏi sắp đến, em cảm thấy áp lực lắm. Bố mẹ đặt hi vọng ở em rất nhiều, cô chủ nhiệm cũng vậy. Đầu em như muốn nổ tung, cơ thể mệt mỏi, em không muốn làm việc gì hết”
Mặt khác, quan sát những biểu hiện bên ngoài ở những học sinh bị stress thuộc hai kiểu khí chất ưu tư và nóng nảy chúng tôi cũng nhận thấy sự tương đồng về những biểu hiện về thể chất. Đó là sự mệt mỏi được bộc lộ qua nét mặt, sự uể oải trong những tiết học và trong những giờ giảo lao các em rất ít khi vận động mà thường ngồi một chỗ.