CHƢƠNG 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.1. 2.2 Mơ tả một số tương ứng âm chính
3.1.4.1. 2 Mô tả một số tương ứng thanh điệu
1. Âm vực a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1 Hình tiết độc lập [cao] [-cao] nhóm A nhóm B 1 1/2 chen chèn chen chèn 2 đơ đờ đơ, đờ 3 le lè lè le 4 len lèn len lèn
5 lua lùa lùa lua
6 ngƣng ngừng ngừng ngƣng
7 lân lần lần lân
9 ria rìa ria rìa
10 gây gầy gây gầy
11 nao nào nào nao
12 3/4 hẻm hẽm hẻm hẽm
13 xẻo xẽo xẻo xẽo
14 lẩy lẫy lẩy lẫy
15 rƣởi rƣỡi rƣỡi rƣởi 16 5/6 bớp bợp bớp, bợp
18 ngoắt ngoặt ngoắt, ngoặt 19 sƣớt sƣợt sƣớt, sƣợt 20 vắt vặt vắt, vặt 21 cúp cụp cúp, cụp 22 gốc gộc gốc, gộc 23 cuốn cuộn cuốn, cuộn 24 quấn quận quấn, quận 25 tớp tợp tớp, tợp 26 bết bệt bết bệt 27 cắm cặm cắm cặm 28 hú hụ hú hụ 29 má mạ má, mạ 30 mế mệ mế, mệ 31 mé mẹ mẹ mé
32 thiếp thiệp thiếp thiệp
33 tƣớt tƣợt tƣớt, tƣợt
34 cuống cuộng cuống cuộng 35 ghếch ghệch ghếch ghệch 36 ngoắc ngoặc ngoắc ngoặc 37 nhoét nhoẹt nhoét nhoẹt
38 rốc rộc rộc rốc
39 thốc thộc thốc thộc 40 trớn trợn trợn trớn 41 xuýt xuỵt xuýt xuỵt
42 téo tẹo tẹo téo
43 ngoác ngoạc ngoác ngoạc
44 tí tị tí, tị
45 tớp tợp tớp, tợp
46 chốp chộp chốp, chộp
47 xốc xộc xộc xốc
48 các cạc các cạc
a.2. Hình tiết khơng độc lập
[cao] [-cao] nhóm A nhóm B
1
1/2
la là la đà là đà
2 lêu lều lêu nghêu,
lều nghều
3 nghêu nghều
4 tiên tiền tiên tiến, tiền tiến
5 hƣơm hƣờm vàng hƣơm vàng hƣờm
6 tân tần hải tân, hải tần
8 leo lèo lèo tèo leo teo
9 teo tèo
10 ngƣng ngừng ngƣng trệ ngừng trệ
11 tơ tờ tơ mơ tờ mờ
12 mơ mờ
13 bu bù bu loong bù loong
14 hoi hòi hẳn hoi hẳn hòi
15 gây gầy gây dựng gầy dựng
16
3/4
mảng mãng mãng cầu mảng cầu
17 lỏng lõng lõng bõng lỏng bỏng
18 bỏng bõng
19 giả giã giả lả giã lã
20 lả lã 21 5/6 mát mạt bọ mạt, bọ mát 22 lóc lọc lóc cóc, lọc cọc 23 cóc cọc
24 lúi lụi lúi húi, lụi hụi
25 húi hụi
26 thóc thọc thóc mách, thọc mạch
27 mách mạch
28 quấy quậy quấy phá quậy phá
29 bóng bọng bọng đái bóng đái
30 cấp cập cập kênh cấp kênh
31 lói lọi chói lọi chói lói
32 kiết kiệt keo kiệt keo kiết
33 cốt cột nòng cốt nòng cột
34 táp tạp tạp nham táp nham
35 gốc gộc gốc rễ gộc rễ
36 trếu trệu trệu trạo trếu tráo
37 tráo trạo
38 kéo kẹo câu kéo câu kẹo
39 lết lệt lết bết lệt bệt
40 bết bệt
41 nhoét nhoẹt nhão nhoét, nhão nhoẹt
42 lặp lắp trùng lặp trùng lắp
b. Biểu diễn âm vị học:
Trường hợp 1: ngƣng/ ngừng
vựng
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[|ƣ|1] + cao + tắc - trƣớc - NAT + bằng + ngmềm - sau + mũi
+ mũi + cao + sau
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[|ƣ|2] - cao + tắc - trƣớc - NAT + bằng + ngmềm - sau + mũi
+ mũi + cao + sau
Trường hợp 2: hẻm/ hẽm
Yếu tố từ vựng
Biểu diễn âm vị học
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[hEm4] + cao - tắc + trƣớc - NAT
+ uốn + họng + thấp + mũi
+ trƣớc
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[hEm3] - cao - tắc + trƣớc - NAT
+ uốn + họng + thấp + mũi + trƣớc Trường hợp 3: mát/ mạt Yếu tố từ vựng
Biểu diễn âm vị học
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[mat5] + cao + tắc - trƣớc - NAT
- uốn +mũi + thấp - trƣớc
- sau
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[mat6] - cao + tắc - trƣớc - NAT
- bằng + môi - sau - mũi
- uốn + mũi + thấp - trƣớc
+ sau
c. Nhận xét: Hiện tƣợng đối ứng về nét cao thấp trong thanh điệu khá phổ biến trong các tƣơng tự từ vựng học tiếng Việt. Nguyên nhân có lẽ nằm trong đặc điểm ngữ âm lịch sử. Có thể thấy rõ điều này khi quan sát các cặp tƣơng ứng vừa dẫn ra: chúng chỉ tƣơng ứng trong cùng một phạm trù về đƣờng nét. Chính vì vậy, ta có: /1/ tƣơng ứng với /2/; /4/ tƣơng ứng với /3/; /5/ tƣơng ứng với /6/, mà khơng có trƣờng hợp tƣơng ứng âm vực theo các phạm trù đƣờng nét khác nhau.
Một số phƣơng ngữ hiện nay vẫn còn đập nhập hai phạm trù cao/ thấp của thanh điệu trong hệ thống ngữ âm của mình. Mặt khác, phần lớn các yếu tố tƣơng tự này nằm trong các từ láy, nơi mà sự biến đổi về âm vực của thanh cho phép tăng thêm tính hài hồ của âm thanh!
2. Đường nét
a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập
nhóm A nhóm B 1. 2/6 hồ hoạ hồ, hoạ
2. dị dọ dò dọ
3. đù đụ đù, đụ
4. gầm gậm gầm, gậm
5. xừ xự xừ, xự
6. mầy mậy mày mầy/mậy
7. mầm mậm mầm mậm
9. vầy vậy vậy vầy
10. mèo mẹo mèo mẹo
11. nài nại nề nài/nại
12. đìu địu địu đìu
13. lời lợi lời lợi
14. loàn loạn loạn loàn
15. nàn nạn nạn nàn
16. nguyền nguyện nguyện nguyền
17. từ tự từ tự
18. vì vị vì vị
19. xừ xự xừ, xự
20. cồ cộ to cồ/cộ
21. 1/5 sai sái sái sai
22. xăn xắn xắn xăn
23. xui xúi xui xúi
24. đâu đấu đấu đâu
25. xăn xắn xắn xăn
26. 4/5 há hả há hả
27. hoáng hoảng hoảng hoáng 28. khắm khẳm khắm, khẳm
29. lén lẻn lén lẻn
30. miểng miểng miểng miểng
31. ngóm ngỏm ngóm/ngỏm
32. nhứ nhử nhử nhứ
33. thấm thẩm thấm thẩm
34. thế thể thế thể
35. xía xỉa xỉa xía
36. lén lẻn lẻn lén
37. 3/6 quậy quẫy quẫy quậy
38. cội cỗi cội cỗi
39. kệnh khễnh kệnh khễnh 40. vụng vũng vũng vụng
a.2. Hình tiết khơng độc lập
nhóm A nhóm B 1. 2/6 ầm ậm ầm ừ, ậm ừ 2. à ạ à ơi, ạ ơi 3. bò bọ bò cạp, bọ cạp 4. lừ lự ngọt lừ, ngọt lự 5. vì vị vì nể, vị nể
6. đù đụ đù mẹ, đụ mẹ
7. màng mạng mạng lƣới màng lƣới
8. mạng nhện màng nhện
9. cầy cậy cầy cục cậy cục
10. nhƣờng nhƣợng khiêm
nhƣờng khiêm nhƣợng
11. lề lệ lệ luật lề luật
12. phù phụ phụ trợ phù trợ
13. loài loại vô lồi vơ loại
14. dùng dụng lƣu dụng lƣu dùng
15. chi dùng chi dụng
16. 1/5 náo nao nao nức, náo nức
17. nhao nháo nhao nhác, nháo nhác
18. bong bóng sạch bong, sạch bóng
19. tan tán tiêu tan,tiêu tán
20. xăm xắm xăm xăm, xăm xắm
21. xôn xốn xôn xang, xốn xang
22. xui xúi xui giục, xúi giục
23. ho hó ho he, hó hé
24. he hé
25. liêng liếng láo liêng láo liếng
26. hay háy hấp háy hấp hay
27. li lí li ti lí tí
28. ti tí
29. xui xúi xúi bẩy xui bẩy
30. tin tín tự tin tự tín
31. a á á phiện, a phiện
32. câu cấu câu kết, cấu kết
33. 4/5 bán bản bình bản, bình bán
34. lóm lỏm học lỏm học lóm
35. nghe lỏm nghe lóm
36. giá giả giá phỏng giả phỏng
37. giả dụ giá dụ
39. ánh ảnh phản ảnh phản ánh
40. mó mỏ ác mó ác mỏ
41. cám cảm cảm ơn cám ơn
42. uý uỷ uý lạo uỷ lạo
43. áo ảo ảo não áo não
44. khí khỉ khỉ gió khí gió
45. 3/6 gũi gụi gần gũi gần gụi
46. mãi mại mãi dâm mại dâm
47. vũ vụ vần vũ vần vụ
48. cỗi cội cội nguồn cỗi nguồn
49. cội rễ cỗi rễ
50. mãn mạn mãn tính mạn tính
51. nghẽo nghẹo ngặt nghẽo ngặt nghẹo
52. tĩnh tịnh tĩnh thổ tịnh thổ
53. lũi lụi lùi lũi lùi lụi
54. trễ trệ bê trễ bê trệ
55. mãi mại thƣơng mại thƣơng mãi
56. phễu phệu tán phễu tán phệu
b. Biểu diễn âm vị học
Trường hợp 1: mầm/ mậm
Yếu tố từ vựng
Biểu diễn âm vị học
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[mÂm2] - cao + tắc - trƣớc - NAT
+ bằng + môi - sau + mũi
+ mũi - cao + trƣớc
- thấp
- dài
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[mÂm6] - cao + tắc - trƣớc - NAT
- bằng + môi - sau + mũi
- uốn + mũi - cao + trƣớc
- thấp
Trường hợp 2: liêng/ liếng
Yếu tố từ vựng
Biểu diễn âm vị học
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[lI|1] + cao - tắc + trƣớc - NAT
+ bằng + bên - đơn + mũi
+ sau
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[lI|5] - cao - tắc + trƣớc - NAT
- bằng + bên - đơn + mũi
- uốn + sau
Trường hợp 3: lóm/ lỏm
Yếu tố từ vựng
Biểu diễn âm vị học
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[lOm5] + cao - tắc + sau - NAT
- bằng + bên + thấp + mũi
- uốn + trƣớc
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[lOm4] + cao - tắc + sau - NAT
+ uốn + bên + thấp + mũi
+ trƣớc
Trường hợp 4: gụi / gũi
Yếu tố từ vựng
+ TĐ + PAT + NAT - PAT
[Guj3] - cao - tắc + sau - NAT
- bằng + ngmềm + cao + trƣớc - uốn - vthanh
+ TĐ + PAT + NAT + PAT
[Guj6] - cao - tắc + sau - NAT
+uốn + ngmềm + cao + trƣớc
- vthanh
c. Nhận xét:
Xếp vào loại tƣơng ứng thứ nhất về đƣờng nét là các cặp: 1/5 và 2/6. Chúng có nét chung là [ + cao], nhƣng khác biệt về đƣờng nét, nhƣng là sự khác biệt nằm trong cùng một phạm trù đƣờng nét [- uốn]. Đây là các tƣơng ứng tuân theo luật hài âm phổ biến đã đƣợc xác lập trong từ láy. Chính vì vậy, số lƣợng các đối ứng là khá nổi trội. Ngƣợc lại các tƣơng ứng giữa 3/6 và 4/5 lại cùng nằm trong một phạm trù đƣờng nét là các thanh [+trắc], theo thuật ngữ của Đông phƣơng học cổ điển. Do tính phức tạp về cấu trúc nên các tƣơng ứng này không phổ biến lắm. Ngồi ra cũng có thể thấy rằng các tƣơng ứng kiểu 1/3 và 2/4 là không xuất hiện. Điều này cho thấy, thực chất sự tƣơng tự về thanh điệu của các tƣơng tự từ vựng học loại 1 là có tính quy luật: chúng dựa hoàn toàn vào cơ chế hài thanh của tiếng Việt, cái cơ chế đã đƣợc hình thành từ các quá trình lịch sử về tách và nhập các thanh vị.