NHÓM TƯƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI 1

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng Việt (Trang 47)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1. NHÓM TƯƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI 1

Thuộc về nhóm tƣơng tự từ vựng học loại 1 là các cặp đối ứng về ngữ âm, trong khi nội dung ngữ nghĩa của chúng hầu nhƣ không bị biến đổi tƣơng tự. Việt ngữ học thƣờng gọi đây là các cặp đối ứng bất biến thể/ biến thể từ vựng, khi xem xét đến phạm vi sử dụng của chúng. Tuy nhiên, nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, chúng tôi coi đây cũng là các yếu tố từ vựng học bị quá trình tƣơng tự từ vựng học tiếng Việt tác động.

Về sự khác biệt ở mặt biểu hiện của các yếu tố từ vựng của nhóm này có thể có một nhận xét là các khác biệt về nét ngữ âm của chúng (trong một cặp) thƣờng có những nguyên do lịch sử. Những nguyên do lịch sử đó đã tác động đến hệ thống ngữ âm đƣơng đại và chính là điểm để nối kết các vỏ từ mà chúng ta gọi là nhóm từ tƣơng tự loại 1. Nói cách khác, hai từ tƣơng tự (hay hai yếu tố tƣơng tự) thƣờng đƣợc nối lại với nhau theo sự gần gũi ngữ âm đã đƣợc lịch sử ngữ âm xác nhận và thực tế, ngay trong hệ nét ngữ âm

Sau đây, theo các đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt, chúng ta chia các cặp từ này ra theo các đặc điểm ngữ âm mà chúng gần gũi. Các đặc điểm ngữ âm đƣợc nhóm theo các tiểu hệ thống âm vị hoặc điệu vị đã trở thành tập quán trong phân tích âm vị học của Việt ngữ học. Những cặp đƣợc phân tích sau đây chỉ mang tính ví dụ mà chƣa vắt kiệt khối tƣ liệu mà chúng tôi đã thu thập đƣợc.

3.1.1 Âm đầu

3.1.1.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử

“Trong giai đoạn từ Việt sơ kỳ đến Việt cận đại đã có cả thảy 15 sự diễn biến về mặt phụ âm đầu. Tính theo thứ tự trƣớc sau, có lẽ hai điểm cách tân đầu tiên là *b > M và *d > N; kế đó là sự hữu thanh hố *p > B và *t > Đ. Chậm hơn một thời gian nữa là những sự cách tân *s > T, *s’ > TH, *ćh

> X. Và cuối cùng là q trình xát hố tthành các âm V, D, Gi, G, R và quá trình đơn giản hố ba tổ hợp phụ âm còn lại cuối cùng: kl, tl > TR ~ CH; pl, bl > TR ~ Gi; ml > L ~ NH” [2, 285].

15 sự diễn biến đó của các âm vị đứng làm phụ âm đầu ít nhất thuộc về 4 q trình:

- Q trình hữu thanh hố - Q trình xát hố

- Q trình mũi hố

- Q trình đơn âm vị học hố các tổ hợp phụ âm

Các quá trình này không xảy ra cùng một thời điểm và không đồng đều ở các vùng phƣơng ngữ khác nhau (các q trình có sự lan truyền đến các vùng phƣơng ngữ không nhƣ nhau). Những diễn biến âm thanh không đồng đều nhƣ vậy đã để lại dấu ấn trong tiếng Việt ngày nay, làm cho các phƣơng ngữ khác nhau có sự khác biệt về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng các âm vị ở vị trí phụ âm đầu.

Theo nhiều nhà nghiên cứu, trong các phƣơng ngữ, các quá trình này ở Bắc Bộ xảy ra đều và sớm hơn nhiều ở các phƣơng ngữ khác. Các dấu vết cổ về ngữ âm hiện nay vẫn còn đƣợc lƣu giữ khá đầy đủ ở phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên, do tính thống nhất cao của tiếng Việt trong suốt chiều dài lịch sử và do tính khơng hồn tồn cát cứ cô lập của các phƣơng ngữ trong xã hội hiện đại nên nhìn vào bất kì hiện tƣợng ngữ âm nào ngƣời ta vẫn nhận ra các thế đan xen giữa tính cổ xƣa mà các nhà ngữ âm học lịch sử rất quan tâm và những cách tân đã pha loãng độ tập trung của cứ liệu cho nghiên cứu lịch sử.

Việc mô tả các hiện tƣợng ngữ âm tƣơng ứng trong hệ thống âm đầu dƣới đây không nhằm minh chứng lịch sử mà chỉ muốn khẳng định tính nhậy cảm của một số nét âm vị học.

3.1.1.2. Mô tả một số tương ứng âm đầu 3.1. 1.2.1. Phương thức

1. Nét [+ tắc] /[- tắc]

a. Ví dụ

a.1. Hình tiết độc lập

TT ĐỐI

ỨNG ĐỐI ỨNG NÉT ÂM VỊ PHÂN NHÓM

[+tắc] [-tắc] nhóm A nhóm B

1

b/v

bốc vốc bốc vốc

2 bạ vạ bạ, vạ

3 bái vái vái bái

4 bằm vằm băm vằm, bằm

5 béo véo véo béo

6 bẹp vẹp bẹp vẹp

7 bíu víu víu bíu

8 biên viền biên, viền

9

d/z

đà dà dà đà

10 đao dao dao, đao

11 đa da đa da

12 đập dập đập, dập

14 k/x

kều khều kều khều

15 cứa khứa cứa khứa

16 còng khòng còng khòng

17 quấy khuấy quấy, khuấy

18 quèo khoèo quèo khoèo

19 t/s

tí xí tí xí

20 tịt xịt tịt xịt

21 toạc xoạc toạc, xoạc

22 tƣớc xƣớc tƣớc xƣớc 23 túm xúm túm, xúm 24 t/S tụt sụt tụt sụt 25 tƣớt sƣớt sƣớt tƣớt

26 tuốt suốt tuốt suốt

27

T/s

trụt sụt sụt trụt

28 trầy sầy trầy sầy

29 trực sực sực trực

30 trả sả trả sả

31 trống sống trống sống

32 tráo xáo tráo xáo

33 trệ xệ xệ trệ

34 K/h un hun hun un

a.2.hình tiết khơng độc lập

TT ĐỐI

ỨNG [+tắc] [-tắc] ĐƯ NÉT ÂM VỊ nhóm A PHÂN NHĨM nhóm B

1 b/v bắt vắt bắt chân chữ ngũ vắt chân chữ ngũ

2 bò vò ong bò vẽ ong vò vẽ

3 bua vua phân bua phân vua

4 d/z đum dum đạn đum đum đạn dum dum

5 đom dom lom đom lom dom

6 đoá doá nổi đoá nổi dố

7 đàn dàn dàn hồ đàn hồ

8 k/x kích khích phẫn khích phẫn kích

9 kích động khích động

10 kệ khệ khệ nệ kệ nệ

11 quyên khuyên quyên giáo khuyên giáo

12 quấy khuấy quấy đảo khuấy đảo

13 t/s ton xon lon ton lon xon

14 tao xao

xao xác tao tác

15 tác xác

16 trờ sờ sờ sờ trờ trờ

18 ụ hụ tú ụ tú hụ

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1. Bốc/vốc

Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[bok5] + cao + tắc + sau - NAT

- bằng + môi - cao - mũi

- uốn - vthanh -thấp + sau

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[vok5] + cao - tắc + sau - NAT

- bằng + môi - cao - mũi

- uốn - vthanh - thấp + sau

Trường hợp 2. đĩa/dĩa

Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT

[dI3] - cao + tắc + trƣớc + uốn + răng - đơn

+ vthanh

+ TĐ + PAT + NAT

+ uốn + răng - đơn

+ vthanh

c. Nhận xét:

- Sự chuyển biến của nét [+tắc]/[-tắc] xảy ra ở mọi vị trí (mơi, lợi, ngạc cứng, ngạc mềm, họng) với cả âm hữu thanh và âm vơ thanh.

- Số lƣợng các trƣờng hợp có sự chuyển biến này là đáng kể 34 trƣờng hợp đối với hình tiết độc lập và 18 trƣờng hợp đối với hình tiết khơng độc lập.

- Xát hố các âm tắc là một trong những quá trình ngữ âm quan trọng cho các âm vị đứng làm âm đầu theo ghi nhận cuả ngữ âm học lịch sử. Những mô tả và các trƣờng hợp đƣợc chúng tôi thống kê trong tƣ liệu về sự chuyển biến nét âm vị [+tắc]/[-tắc] một mặt là sự phản ánh q trình đó trên lát cắt đồng đại; mặt khác cũng cho thấy sự nhậy cảm của nét âm vị này trong q trình phát triển ngơn ngữ. 2. Nét [+ VT] /[- VT] a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập TT ĐỐI ỨNG ĐỐI ỨNG NÉT ÂM VỊ PHÂN NHÓM [+VT] [-VT] nhóm A nhóm B 1 t/d tớp đớp đớp tớp 2 f/v phổng vổng phổng vổng 3 phọt vọt vọt phọt 4 phổ vỗ vỗ phổ 5 phản ván phản ván 6 s/z xịch dịch xịch dịch 7 xích dích xích dích 8 xệch dệch xệch dệch 9 xáp giáp giáp xáp 10 s/Z sã rã rã sã 11 sành rành rành sành 12 sờ rờ sờ rờ

13 sởn rởn sởn rởn

14 x/G

khải gãi gãi khải

15 khảy gảy gảy khảy

16 khắn gắn gắn khắn

17 khỏ gõ gõ khỏ

18 khở gỡ gỡ khở

a.2. Hình tiết khơng độc lập

TT ĐỐI

ỨNG [+VT] ĐƯ NÉT ÂM VỊ [-VT] nhóm A PHÂN NHĨM nhóm B 1 t.d tằng đằng đằng hắng tằng hắng

2 f/v phung vung phung phí vung phí

3 s/z xảo giảo gian giảo gian xảo

4 xảo quyệt giảo quyệt

5 S/Z sờ rờ sờ mó rờ mó

6 rờ rẫm sờ sẫm

7 sẫm rẫm

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1: vổng/ phổng

Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[vo|4] - cao - tắc + sau - NAT

+ uốn + môi - cao + mũi

- vthanh - thấp + sau

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[fo|4] + cao - tắc + sau - NAT

+ uốn + môi - cao + mũi

+ vthanh - thấp + sau

Trường hợp 2: sờ/rờ

Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT

+ bằng + qlƣỡi - sau + vthanh - cao - thấp + TĐ + PAT + NAT [Zơ2] - cao - tắc - trƣớc + bằng + qlƣỡi - sau - vthanh - cao - thấp c. Nhận xét:

- Sự chuyển biến nét [+VT]/[-VT] xảy ra ở mọi vị trí với cả âm tắc và âm xát.

- Số lƣợng các trƣờng hợp có sự chuyển biến nét âm vị này là không nhiều: 18 trƣờng hợp với các đơn vị đơn tiết và 7 trƣờng hợp với các tổ hợp song tiết.

- Ở một số trƣờng hợp, sự chuyển biến nét âm vị [+VT]/[-VT] thƣờng đi kèm với sự chuyển biến về cao độ. Các âm vô thanh đi với nét thanh điệu cao còn các âm hữu thanh đi với nét thanh điệu thấp.

3. Nét[+quặt lưỡi]/[- quặt lưỡi]

a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1.Hình tiết độc lập

TT ĐỐI

ỨNG

ĐỐI ỨNG NÉT ÂM VỊ PHÂN NHÓM

[+ quặt lƣỡi] [- quặt lƣỡi]

nhóm A nhóm B

1. rỉ gỉ rỉ, gỉ

2. rẫy giẫy giãy rẫy, giẫy

3. ré gié ré, gié

4. riễu giễu giễu riễu

6.

Z/z

ròn giòn giòn ròn

7. róng gióng gióng róng

8. rỡn giỡn rỡn, giỡn

9. rọi giọi rọi giọi

10. rong giong rong giong

11. rơ giơ rơ giơ

12. rũ giũ rũ, giũ

13. rái dái rái, dái

14. râm dâm râm, dâm

15. rầm dầm rầm, dầm

16. rấn dấn dấn rấn

17. rập dập dập rập

18. riềm diềm diềm riềm

19. rĩn dĩn dĩn rĩn

20. rõi dõi dõi rõi

21. rớp dớp dớp rớp

22. ruối duối ruối, duối

23. rƣớn dƣớn rƣớn, dƣớn

24. rấm dấm rấm dấm

25. rê dê rê dê

26. rịt dịt rịt dịt

27. ríu díu ríu díu

28. rị dị rị dò 29. rúm dúm rúm dúm 30. T/t trịt tịt tịt trịt 31. trụt tụt tụt trụt

32. trỉa tỉa tỉa trỉa

33. triệt tiệt triệt tiệt

34. trƣợt tƣợt trƣợt tƣợt

35. S/s

sá xá sá, xá

36. sải xải sải, xải

37. sạm xạm sạm xạm

38. sán xán sán, xán

39. sẩm xẩm sẩm, xẩm

40. seo xeo seo, xeo

41. sệ xệ sệ, xệ

42. sều xều sều, xều

43. siết xiết siết, xiết

44. so xo so xo

45. soong xoong soong, xoong

47. sù xù sù, xù

48. suýt xuýt suýt xuýt

49. suỵt xuỵt suỵt xuỵt

50. sả xả xả sả

a.2. Hình tiết khơng độc lập

TT ĐỐI

ỨNG [+q.lƣỡi] Đ. ỨNG NÉT ÂM VỊ [- PHÂN NHĨM q.lƣỡi]

nhóm A nhóm B

1. T/t trỉa tỉa trồng trỉa, trồng tỉa

2. S/s súc xúc súc sắc, xúc xắc

3. sắc xắc

4. sa xa sa sả, xa xả

5. sả xả

6. sâm xâm sâm sẩm, xâm xẩm

7. sẩm xẩm 8. sủng xủng sủng soảng, xủng xoảng 9. soảng xoảng 10. sù xù to sù, to xù 11. kếch sù kếch xù

12. săm xăm săm sắn, xăm xắn

13. sắn xắn

14. sây xây sây sát, xây xát

15. sát xát

16. siểm xiểm siểm nịnh, xiểm nịnh

17. sổng xổng sổng sểnh, xổng xểnh

18. sểnh xểnh

19. sum xum sum suê, xum xuê

20. suê xuê

21. sì xì ẩm sì, ẩm xì

22. sể xể chổi sể, chổi xể

23. sệt xệt lệt sệt, lệt xệt

24. săm xăm săm sắn, xăm xắn

25. sắn xắn

26. sắm xắm sắm nắm, xắm nắm

27. sề xề sề sệ, xề xệ

28. sệ xệ

29. soi xoi soi mói, xoi mói

30. sù xù sù sì, xù xì

31. sì xì

33. soạt xoạt loạt soạt loạt xoạt

34. sá xá quá xá quá sá

35. sỉ xỉ xỉ vả sỉ vả

36. sèo xèo eo xèo eo sèo

37. sàm xàm sàm sỡ xàm xỡ

38. sỡ xỡ

39. sao xao sao nhãng xao nhãng

40. suýt xuýt suýt soát xuýt xoát

41. soát xoát

42. sắc xắc sắc mắc xắc mắc

43. siết xiết rên xiết rên siết

44. sà xà sà lan xà lan

45. sửng xửng sửng cồ xửng cồ

46. sồn xồn sồn sồn, xồn xồn

47. Z/z rở dở ăn dở, ăn rở

48. rập dập, giập rập rờn, dập dờn giập giờn

49. rờn dờn, giờn

50. rửng dửng dửng mỡ, rửng mỡ

51. râm dâm dâm bụt, râm bụt

52. lâm râm lâm dâm

53. riếu diếu bêu riếu, bêu diếu

54. rã dã rã rƣợi dã dƣợi

55. rƣợi dƣợi

56. rân dân rân rấn dân dấn

57. rấn dấn

58. rào dào dào dạt rào rạt

59. rạt dạt

60. rúm dúm rúm ró dúm dó

61. ró dó

62. râm dâm dâm dấp râm rấp

63. rấp dấp

64. rềnh dềnh

65. ràng dàng dềnh dàng rềnh ràng

66. ray day day dứt ray rứt

67. rứt dứt

68. run dun run rủi dun dủi

69. rủi dủi

70. rầm dầm lầm rầm lầm dầm

71. rờn dờn xanh rờn xanh dờn

73. rấm dấm rấm rứt dấm dứt

74. rứt dứt

75. rập dập rập rềnh dập dềnh

76. rềnh dềnh

77. rõi dõi theo rõi theo dõi

78. rơ giơ ăn rơ, ăn giơ

79. rậm giậm rậm rật, giậm giật

80. rật giật

81. ròn giã ròn rã, giòn giã

82. rã giã

83. réo giéo réo rắt, giéo giắt

84. rắt giắt

85. rong giong rong ruổi giong ruổi

86. rả giả cửa rả cửa giả

87. rã giã giã đám rã đám

b. Biểu diễn âm vị học

Trường hợp 1: triệt/tiệt

Yếu tố từ vựng

Biểu diễn âm vị học

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[TIt6] - cao + tắc + trƣớc - NAT - bằng + qlƣỡi - đơn - mũi

- uốn - vthanh - trƣớc

- sau

+ TĐ + PAT + NAT + PAT

[tIt6] - cao + tắc + trƣớc - NAT - bằng - qlƣỡi - đơn - mũi

- uốn - vthanh - trƣớc

- sau

Trường hợp 2: gỉ/rỉ

Yếu tố từ vựng

+ TĐ + PAT + NAT [zi4] - cao - tắc + trƣớc

+ uốn - qlƣỡi + cao

- vthanh

+ TĐ + PAT + NAT

[Zi4] - cao - tắc + trƣớc + uốn + qlƣỡi + cao

- vthanh

c. Nhận xét:

- Sự chuyển biến nét [+ quặt lƣỡi]/[- quặt lƣỡi] xảy ra ở cả âm tắc và âm xát cả âm hữu thanh và âm vô thanh. Đây là một trong những diễn biến đã đƣợc GS. Nguyễn Tài Cẩn nhận định: “Cột quặt lưỡi quá phức tạp trong khi

các cột đầu lưỡi, mặt lưỡi quá thưa thớt, mất cân xứng: sẽ dẫn đến sự đơn giản hoá cột quặt lưỡi để tăng cường cho hai cột bên" [2; 288]

- Số lƣợng các đơn vị có sự chuyển biến nét âm vị này là rất lớn, chủ yếu xảy ra với hai âm xát: r/gi, d và s/x chỉ có 6 trƣờng hợp xảy ra với âm tắc tr/t.

- Sự chuyển biến nét âm vị này trên hình thức âm thanh thực chất là sự đơn giản hoá trong cách phát âm. Cịn trên hình thức chữ viết vẫn tồn tại song song cả hai cách viết: ký hiệu âm quặt lƣỡi và âm không quặt lƣỡi.

3.1. 1.2.2. Bộ vị 1. Nét [môi]/ [lợi] 1. Nét [môi]/ [lợi]

a. Các trƣờng hợp cụ thể a.1. Hình tiết độc lập

[ mơi] [ đầu lƣỡi] nhóm A nhóm B

1 b/d bậu đậu đậu bậu

2 bợ đỡ đỡ bợ

3 bận đận bận, đận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng Việt (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)