Về chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện thanh thủy ( phú thọ) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013 (Trang 39 - 41)

6. Đóng góp của luận văn:

1.3. Quá trình chỉ đạo và kết quả phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng

1.3.2. Về chăn nuôi

Chăn nuôi gia súc, gia cầm luôn giữ vững tổng đàn và nâng cao chất lƣợng. Năm 2000 tồn huyện có 2904 con trâu, 7.402 con bị, 30.698 con

lợn trên hai tháng tuổi, 395.500 con gia cầm và 440 ha mặt nƣớc nuôi thả cá.”[3, tr380].

Chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Trong chăn nuôi huyện đã chú ý tới các con giống cho năng suất , chất lƣợng cao nhƣ lơn tỷ lệ nạc cao,ngan Pháp, ngan Trung Quốc, gà Lông Phƣợng, vịt siêu trứng, cá chim trắng… Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm đƣợc quan tâm đúng mức nên một số bệnh đƣợc phát hiện và phịng chống kịp thời khơng để lây lai diện rộng.

Đàn trâu và đàn bị có xu hƣớng tăng năm 2000 tồn huyện có 2904 con trâu, 7402 con bị đến năm 2003 tồn huyện có 8415 con bị ( tăng 7,3% so với năm 2002), 2819 con trâu. Chăn ni bị phục vụ sản xuất thịt hàng hóa chủ yếu là bị lai đƣợc quan tâm chú trọng phát triển

Đàn lợn có xu hƣớng tăng từ 30.698 con lợn trên 2 tháng tuổi đến 2003 số lƣợng tăng lên 34.929 con lợn

Đối với đàn gia cầm năm 2000 có 395.500 con gia cầm đến năm 2003 số gia cầm tăng lên 504.800 con gia cầm. Tuy nhiên chăn ni gia cầm vẫn chủ yếu theo hộ gia đình với sản lƣợng ít

Diện tích ni trồng thủy sản là 770 héc ta, sản lƣợng cá thịt là 1008 tấn.”[ 3,tr.380]

Nhằm chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tạo ra những nơng sản thực phẩm có giá trị cao phục vụ đời sống nhân dân, huyện Thanh Thủy là một trong những huyện của tỉnh Phú Thọ triển khai việc ni bị sữa. Tuy nhiên việc triển khai ni bị sữa còn chậm, hiệu quả chƣa cao và chƣa đƣợc nhân rộng ở các xã trong huyện. Do đó tháng 5 năm 2000, ủy ban nhân dân Huyện đã thông qua dự án “ Phát triển chăn ni bị sữa giai đoạn 2002 – 2005”. Để thực hiện tốt dự án huyện đề ra một số giải pháp nhƣ tập huấn và thăm quan mơ hình chăn ni bị sữa ở Ba Vì – Hà Tây, giải pháp về giống thức ăn, kỹ thuật và tổ chức, quản lý, cũng nhƣ các chính sách hỗ trợ. Dự án chăn ni bị sữa của huyện

đƣợc triển khai sẽ tạo đƣợc việc làm ổn định cho một số bộ phận lớn lao động, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân địa phƣơng

Chăn nuôi đƣợc chú ý đầu tƣ đã đem lại thu nhập kinh tế cho các hộ gia đình. Nhiều hộ gia đình phát triển chăn ni thành ngành chính và trở thành những điển hình tiên tiến trong phát triển chăn nuôi sản xuất giỏi

Cùng với sự chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông- lâm nghiệp và chăn nuôi, huyện cũng tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2005 giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện thanh thủy ( phú thọ) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013 (Trang 39 - 41)