Ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, chăn nuôi, lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện thanh thủy ( phú thọ) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013 (Trang 71 - 76)

2.2.1 .Về phát triển trồng trọt

2.2.4. Ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, chăn nuôi, lâm

nghiệp, ngư nghiệp

Q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thôn phải gắn liền với việc tăng cƣờng ứng dụng những tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất. Đây đƣợc coi là điều kiện tất yếu để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của khoa học cơng nghệ trong q trình đổi mới ngay từ những năm đầu sau khi tái lập, Đảng bộ huyện Thanh Thủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành có những biện pháp cụ thể thích hợp từng bƣớc đƣa tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu trên các lĩnh vực: Giống và bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật ni, xử lý chất thải, bảo quản và chế biến nông lâm sản. Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã tạo ra bƣớc đột phá về năng suất, sản lƣợng cây trồng vật nuôi, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông lâm, thủy sản, tăng năng suất lao động và giá trị hiệu quả sản xuất, hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với cơ sở chế biến, góp phần cải thiện đời sống ngƣời lao động, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Tuy nhiên việc ứng dụng các thành tựu về công nghệ sinh học vào sản xuất chƣa toàn diện, mới chỉ tập trung ở một số khâu và một số đối tƣợng cây con. Kết quả đạt đƣợc chủ yếu thuộc lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học truyền thống, công nghệ sinh học cận đại, việc tiếp cận và ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học hiện đại kết quả hạn chế, nguồn lực đầu tƣ thấp, chƣa có chính sách khuyến khích phát triển cơng nghệ sinh học.

Đảng bộ huyện cũng đã chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế nêu trên là công nghệ sinh học là ngành khoa học tổng hợp, công nghệ cao và

mới phát triển, do vậy nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các thành tựu vào sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác cơng nghệ sinh học là lĩnh vực đòi hỏi đầu tƣ rất cao và dài hạn, trong khi đó Thanh Thủy là môt huyện nghèo của tỉnh Phú Thọ nguồn kinh phí đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc rất hạn chế, các thành phần kinh tế khác chƣa có điều kiện đầu tƣ vào lĩnh vực này.

Chuyển biến về nhận thức của một số cán bộ lãnh đạo, quản lý chƣa đạt so với yêu cầu đặt ra, hiểu biết của ngƣời dân về công nghệ sinh học rất hạn chế.

Sản xuất nông nghiệp của huyện phổ biến là sản xuất nhỏ, chủ yếu theo phƣơng thức truyền thống, nên việc ứng dụng và chuyển giao các thành tựu gặp rất nhiều khó khăn, cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm và chỉ đạo nhân rộng mô hình chậm.

Sau khi chỉ ra những nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế trên, nhằm đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp – thủy sản giai đoạn 2006 – 2013 và định hƣớng đến năm 2015. Ban Thƣờng vụ Huyện ủy đã đƣa ra quan điểm:

Ứng dụng công nghệ sinh học nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trƣờng để sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lƣợng cao, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, bảo vệ môi trƣờng, phịng chống và giảm nhẹ thiên tai, phát triển nơng nghiệp an toàn, bền vững.

Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất là khâu đột phá thúc đẩy phát triển nông nghiệp. Lựa chọn đầu tƣ đúng mức, đúng trọng tâm và đồng bộ, phát huy công nghệ truyền thống, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại, thực hiện phƣơng

châm đi tắt đón đầu, từng bƣớc đƣa cơng nghệ sinh học trở thành nhiệm vụ then chốt trong phát triển nông nghiệp.[36, tr2]

Đảng bộ huyện đƣa ra mục tiêu chung là: Ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học trong sản xuất giống, cây, con có năng suất, chất lƣợng cao. Xây dựng đồng bộ quy trình ứng dụng cơng nghệ sinh học từ khâu giống, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh đến bảo quản, chế biến sản phẩm.

Ƣu tiên ứng dụng công nghệ sinh học ở vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với các chƣơng trình kinh tế nơng nghiệp trọng điểm.

Tăng cƣờng xây dựng tiềm lực công nghệ sinh học thông qua đội ngũ các bộ chuyên sâu, đào tạo, phổ cập cho lực lƣợng ứng dụng công nghệ sinh học ở cơ sở. Từng bƣớc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng công nghệ sinh học đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu và triển khai ứng dụng

Đảng bộ đƣa ra chỉ tiêu: Phấn đấu đến năm 2010 công nghệ sinh học đóng góp 10 – 15% và đến 2015 là 20% giá trị gia tăng trong sản xuất nông lâm nghiệp – thủy sản của huyện.

Lĩnh vực trồng trọt: Phấn đấu đến năm 2013 diện tích sử dụng các

giống cây trồng nơng nghiệp chính ( Cây lƣơng thực, cây rau, chè, hoa và cây ăn quả) đƣợc tạo ra bằng công nghệ sinh học chiếm khoảng 15- 20% tổng diện tích gieo trồng, đƣa vào sản xuất một số giống cây trồng biến đổi gen. Hình thành vùng sản xuất rau an tồn

Lĩnh vực chăn nuôi: Phấn đấu đến năm 2013 đàn lợn có từ 2/3 máu

ngoại trở lên chiếm 35- 40% và đàn bò lai chất lƣợng cao chiếm 35 – 40% tổng đàn. Áp dụng tổng hợp các biệm pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn sản xuất, từng bƣớc hình thành vùng chăn ni hàng hóa an tồn.

Lĩnh vực thủy sản: Phấn đấu đến năm 2013 các giống thủy sản đặc

sản và các giống thủy sản chất lƣợng cao chiếm 25% cơ cấu giống. Từng bƣớc sử dụng các phế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản, đảm bảo sản phẩm thủy sản có chất lƣợng cao.

Lĩnh vực lâm nghiệp: Đẩy mạnh sản xuất giống bằng phƣơng pháp

nuôi cấy mô, phấn đấu đến năm 2013 đáp ứng khoảng 20% và đến năm 2015 đáp ứng khoảng 40% nhu cầu giống cây lâm nghiệp đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp nuôi cây mô tại địa phƣơng.[36]

Để thực hiện các chỉ tiêu đề ra, Đảng bộ đã xác định các giải pháp cần tập trung thực hiện là:

Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về vị trí, vai trị và xu thế phát triển của cơng nghệ sinh học nói chung và cơng nghệ sinh học nơng nghiệp nói riêng trong phát triển kinh tế xã hội, trong hội nhập kinh tế quốc tế tạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân để tăng cƣờng công tác chỉ đạo nghiên cứu, thực hiện ứng dụng nhằm thay đổi tập quan trong sản xuất nông nghiệp.

Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển tiềm lực công nghệ sinh học Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về công nghệ sinh học

Mở rộng quan hệ hợp tác và phát triển về công nghệ sinh học

Huy động nguồn lực đầu tƣ, huy động tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ cho chƣơng trình.

Cơng tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đƣợc chú trọng tăng cƣờng. Nhiều mơ hình trồng các giống lúa, ngơ mới năng suất cao, giống chè mới, giống vật nuôi mới, giống thủy sản mới đƣợc triển khai tại các địa phƣơng trong toàn huyện. Bên canh việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới về giống nhiều biện pháp canh tác mới ( SRI gieo thẳng bằng giàn kéo trong sản xuất lúa), công nghệ sản xuất mới đƣợc ứng dụng kịp thời góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH, H ĐH trong sản xuất nông nghiệp. Từ đó tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất phát triển, tăng hiệu quả sản xuất, năng suất cây trồng và vật nuôi tăng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, lúa, ngô, chất lƣợng cao, chè chất lƣợng cao...

Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở Thanh Thủy cũng còn nhiều hạn chế. Thiếu quy hoạch tổng thể, hạn chế trong việc điều hòa phối hợp nên trong quá trình thực hiện chƣa đồng bộ ở nhiều nơi, nhiều lúc khoa học công nghệ chƣa thực sự đƣợc coi trọng. Khoa học công nghệ chƣa thực sự tạo đƣợc động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, đội ngũ cán bộ khoa học ở địa phƣơng còn thiếu, chất lƣợng sản phẩm,hàm lƣợng khoa học cơng nghệ trong sản phẩm cịn chƣa cao, việc đầu tƣ kinh phí cho khoa học cơng nghệ cịn thấp.

Chƣa khai thác hết đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật hiện có, chậm trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kiến thức mới chƣa đƣợc cập nhật một cách thƣờng xuyên, thậm chí có nhiều biện pháp kỹ thuật còn lạc hậu so với sự phát triển của các địa phƣơng khác.

Việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu và ứng dụng đại trà còn chậm. Thêm vào đó một số nhân tố khách quan cũng đã hạn chế việc ứng dụng và tác dụng của việc nghiên cứu và ứng dụng việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ: Sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ bé, manh mún, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp so với sự phát triển dân số và q trình đơ thị hóa nơng thơn, cơ sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp cịn yếu và chƣa đồng bộ, việc chăm bón và trừ sâu cịn bị lạm dụng một cách quá mức. Những yếu kém hạn chế nêu trên đã ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở Thanh Thủy.

Trong 8 năm( 2006 – 2013) dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, ngành kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Thủy đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc so với giai đoạn 1999 – 2005. Chất lƣợng hiệu quả nông nghiệp đƣợc nâng lên rõ rệt, đáp ứng đƣợc nhu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Ngành nông nghiệp thực sự trở thành nghành mũi nhọn của huyện Thanh Thủy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện thanh thủy ( phú thọ) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)