Những kinh nghiệm chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện thanh thủy ( phú thọ) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013 (Trang 97 - 115)

3.1.2 .Hạn chế

3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu

Sau hơn 13 năm tái lập, tuy cịn nhiều khó khăn phải vƣợt qua, nhƣng những thành tựu những tiến bộ đã đạt đƣợc có ý nghĩa rất quan trọng. Kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh và tƣơng đối vững chắc.Nông nghiệp Thanh Thủy đã phát huy đƣợc thế mạnh của mình, khẳng định đƣợc vai trò trong nền kinh tế mới. Kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng nông thôn đã đƣợc cải thiện một cách đáng kể, từng bƣớc chuyển dịch đƣợc cơ cấu kinh tế, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Nông nghiệp Thanh Thủy đã từng bƣớc đẩy mạnh quá trình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thanh Thủy trong những năm 1999 - 2013 đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn và

những hạn chế thiếu sót trong q trình chỉ đạo xây dựng của Đảng bộ Thanh Thủy. Từ thực tiễn về cơng tác lãnh đạo chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau.

Một là, trên cơ sở quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp cần nắm vững đặc điểm của huyện để đề ra những chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp.

Trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta ln chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng CNH – HĐH. Qn triệt chủ trƣơng đó trong q trình lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng Đảng bộ huyện Thanh Thủy luôn vận dụng sáng tạo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Trên cơ sở đặc điểm tình hình của Huyện, căn cứ vào đƣờng lối phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng bộ huyện luôn tiến hành điều tra cơ bản, nắm bắt và xử lý thông tin về thực trạng kinh tế nông nghiệp của địa phƣơng. Đây chính là yếu tố quyết định mọi thành tựu về xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện trong những năm 1999 – 2013.

Thanh Thủy có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp do đặc điểm địa lý là nơi tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng nên đất đai của huyện tƣơng đối phong phú và đa dạng. Trên địa bàn huyện có con sơng Đà chảy qua hàng năm bồi đắp phù sa màu mỡ cho đất đai tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nơng nghiệp. Từ những ƣu thế đó, Đảng bộ đã chỉ đạo các cấp, các ngành và nhân dân trong toàn huyện tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nơng nghiệp, từ đó thúc đẩy nền kinh tế xã hội cùng phát triển.

Hai là, phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường sinh thái, xây dựng nông thôn mới và cải thiện đời sống nhân dân.

Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Thủy bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình xây dựng phát triển nhƣng còn nhiều vấn đề mới nảy sinh trong đó có những vấn đề về xã hội. Điều đó địi hỏi cán bộ của huyện phải nhận thức một cách đầy đủ và có những biệm pháp cụ thể trong q trình chỉ đạo thực hiện nhằm tạo ra một động lực mới thúc đẩy kinh tế phát triển, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân. Đảng bộ luôn quan tâm đến phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và trình độ tay nghề cho dân cƣ nông thôn để tạo ra đội ngũ lao động mới, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đảng bộ huyện Thanh Thủy luôn cố gắng vận dụng đúng đắn đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao, đồng thời mở rộng công tác đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất...Bên cạnh đó Đảng bộ huyện cịn đẩy mạnh xây dựng làng văn hóa, nếp sống văn hóa, phịng chống các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo nếp sống văn minh ở nông thôn và điều đặc biệt và ban lãnh đạo và nhân dân trong tồn huyện đang tích cực xây dựng chƣơng trình nơng thơn mới đã có những kết quả bƣớc đầu rất đáng mừng, làm cho đời sống nhân dân, đặc biệt là nông dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao.

Ba là: Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp..

Nền nông nghiệp của nƣớc ta nói chung và nơng nghiệp Thanh Thủy nói riêng từ trƣớc tới nay vẫn mang tính lạc hậu chính vì thế các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật cần phải đƣợc quan tâm đúng mức. Có thể khẳng định cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện quan trọng đối với ngành phát triển kinh tế nông nghiệp. Nếu cơ sở vật chất đƣợc đáp ứng tốt thì sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế nơng nghiệp phát triển. Nhận thức rõ đƣợc điều đó Đảng bộ

huyện Thanh Thủy luôn xác định công tác lãnh đạo cơ sở vật chất kỹ thuật là nội dung quan trọng. Vì vậy những nhiệm vụ nhƣ xây dựng các cơng trình thủy lợi, phát triển giao thông nội đồng, giao thông nông thôn, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tất cả những việc làm trên góp phần làm thay đổi diện mạo nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đáp ứng nhu cầu phát triển nông thôn mới.

Một điều thiết yếu trong q trình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp của huyện Thanh Thủy là không ngừng nâng cao hiệu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và đời sống. Từ những kết quả kinh tế của các giống lúa lai, ngô lai...trong chăn nuôi là các giống bị, lợn, gà....áp dụng chăn ni theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiên tiến điều đó làm nhân dân tin tƣởng vào những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong sản xuất

Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống đã có những bƣớc phát triển mới. Các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh bố trí lao động ngày càng hợp lý, đƣa máy móc thiết bị vào phục vụ con ngƣời dẫn đến lao động ngày một năng suất và có hiệu quả ,điều quan trọng hơn là ngƣời nông dân đang dần làm chủ đƣợc các máy móc và áp dụng vào sản xuất.

Bốn là, Thường xuyên quan tâm đào tạo lại để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kinh tế nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu của Huyện trong thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH.

Khi Hồ Chí Minh cịn sống ngƣời đã chỉ rõ: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc,công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém” Chính chân lý này ta có thể thấy một trong những yếu tố đƣa đến những thành tựu trong phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Thanh Thủy trong năm 1999 – 2013 là chính nhờ đội ngũ cán bộ đáp ứng nhu cầu đặt ra của các ngành kinh tế nông nghiệp.

Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lƣợng cao tuy nhiên đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực của huyện Thanh Thủy

cịn thiếu rất nhiều. Từ thực trạng trên trong những năm 1999 – 2013 bằng nhiều hình thức đào tạo, nhiều nguồn vốn, ban chỉ đạo huyện đã tiến hành mở nhiều lớp bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nông nghiệp. Hầu hết các cán bộ qua đào tạo, bồi dƣỡng đã đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của ngành kinh tế nông nghiệp. Trong thời đại hiện nay khi mà hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng , ngành kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Thủy ngày càng có bƣớc phát triển mạnh mẽ thì bài học này càng có ý nghĩa to lớn.

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài “ Đảng bộ huyện Thanh Thủy ( Phú Thọ) lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013”. Có thể đi tới kết luận.

Quán triệt chủ trƣơng chung của Đảng và Nhà nƣớc và của tỉnh Phú Thọ, Đảng bộ huyện Thanh Thủy đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, căn cứ vào tình hình thực tiễn ở địa phƣơng, Đảng bộ huyện đã đề ra các giải pháp để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tăng năng suất, nâng cao thu nhập.

Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Thanh Thủy từ năm 1999 đến năm 2013 đã cho thấy. Từ chỗ là một Huyện thiếu lƣơng thực, nạn đói giáp hạt là một vấn nạn với cán bộ và nhân dân, Thanh Thủy đã vƣơn lên giải quyết cơ bản vấn đề lƣơng thực cho nhân dân, từng bƣớc xóa nạn đói giáp hạt hàng năm, đảm bảo an toàn lƣơng thực nhu cầu của địa phƣơng và bƣớc đầu có sự tích lũy. Cùng với đó, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đã có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH – HĐH. Liên kết ngành nghề, liên doanh hợp tác, mở rộng thị trƣờng, tăng nhanh tích lũy, phát triển đầu tƣ với phƣơng châm đa dạng hóa sản phẩm kinh tế nơng thơn, đa dạng hóa thành phần và sở hữu, Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Trong đó nổi bật lên vai trò lãnh đạo của Huyện ủy và vai trò quản lý của UBND huyện.

Giai đoạn 1999 – 2005. Đảng bộ huyện Thanh Thủy lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm đầu sau khi tái lập huyện, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Đặt nền móng cho sự phát triển ổn định về mọi mặt kinh tế - xã hội ở Thanh Thủy.

Giai đoạn 2006 – 2013. Một mặt kế thừa những thành quả trƣớc đó, đồng thời căn cứ vào tình hình mới Đảng bộ huyện đã đề ra những chủ trƣơng phù hợp nhằm phát huy tiềm năng của địa phƣơng, vƣợt qua mọi khó khăn thử thách, nắm bắt thời cơ và đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện mà chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn đƣợc triển khai tích cực và đạt hiệu quả cao mang lại bộ mặt mới cho nhân dân Thanh Thủy.

Kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Thủy từ năm 1999 – 2013 đã có những bƣớc phát triển vững vàng về một số mặt. Giá trị các ngành kinh tế nông nghiệp của huyện Thanh Thủy trong thời kỳ tăng bình quân đều vƣợt chỉ tiêu, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và đời sống. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đều chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng chăn ni, giảm tỷ trọng trồng trọt, an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo. Đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao.

Những tiến bộ khoa học kỹ thuật đƣợc áp dụng vào phát triển kinh tế nơng nghiệp, các cơng trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng nơng thơn đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, thiết bị máy móc ngày càng hiện đại. Chính điều này đã làm cho năng suất trong nông nghiệp tăng hơn trƣớc, chất lƣợng đƣợc nâng lên đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.

Bên cạnh những thành tựu nên trên, trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng bộ huyện Thanh Thủy cũng cịn một số thiếu sót và hạn chế. Ngành nơng nghiệp của Huyện nhìn tổng thể vẫn là ngành chƣa phát triển, sản xuất đại đa số là thủ công, năng suất cây trồng vật ni cịn thấp, cơ cấu ngành cịn chƣa hợp lý, trong trồng trọt chủ yếu là cây lƣơng thực, chăn nuôi phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện. Khả năng cạnh tranh kém, thị trƣờng tiêu thụ không ổn định. Cùng với đó là đội ngũ cán bộ quản lý cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ kinh doanh năng lực còn yếu so với yêu cầu phát triển.

Nhƣ vậy trên cơ sở khắc phục những tồn tại yếu kém cần tổ chức khai thác tốt tiềm năng đất đai, lao động một cách hợp lý, tranh thủ sự đầu tƣ và ửng hộ của Trung ƣơng của Tỉnh. Tập trung đầu tƣ vào chƣơng trình có trọng điểm, bên cạnh đó cần khơng ngừng đổi mới quản lý và cơ chế khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp. Có nhƣ vậy mới phát huy đƣợc hết thế và lực của huyện Thanh Thủy, làm cho nền kinh tế nơng nghiệp của Thanh Thủy có những chuyển biến tích cực, tạo ra những bƣớc

ngoặt đột phá trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng quê hƣơng ngày càng giàu đẹp hơn, đóng góp vào nền kinh tế chung của cả nƣớc. Đƣa quê hƣơng Thanh Thủy ngày càng phát triển hơn nữa trên tất cả các lĩnh vực. Góp một phần nhỏ bé cùng cả nƣớc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam ngày một giàu đẹp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tuấn Anh. Vai trị nơng nghiệp Thanh Thủy – Báo phú thọ.Vn ngày 26/ 9/ 2003.

2. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú

Thọ tập II ( 1968 – 2000), Nxb chính trị quốc gia.

3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh thủy (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Thủy ( 1947 – 2003), Nxb chính trị quốc gia.

mới.

4. Bộ Chính trị (1998 ), Nghị quyết số 06/ NQ – TW về “ Một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn”.

5. Nguyễn sinh Cúc( 2003) “ Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”,Nx thống kê, Hà Nội.

6. Nguyễn Sinh Cúc ( 1991), “ Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông

dân Việt Nam”, Nxb thống kê, Hà Nội.

7. Ngô Đức Cát – Vũ Đình Thắng, Giáo trình phân tích chính sách nơng nghiệp nông thôn, Nxb thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân.

8. Nguyễn Tấn Dũng ( 19/ 3/2002), “ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Báo nhân dân

9. Nguyễn Tấn Dũng ( 2002), “ Đề cao nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững người dân giàu lên” . Tạp chí cộng sản, tháng 10 ( số 28), Tr 6 –

11.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) “ Nghị quyết bộ chính trị về một số vấn đề phát triển nơng nghiệp và nơng thơn” Nxb chính trị quốc gia, Hà

Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 ban chấp

hành trung ương khóa IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ 9 Ban chấp

hành trung ương khóa IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2004), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ X, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết số 05 –NQ/TW hội nghị trung ương 6 ( lần 10) khóa VIII “ Về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1999 và vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb, Sự thật, Hà Nội.

18. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 2007

19. Huyện ủy Thanh Thủy ,Hướng dẫn thực hiện dự án hỗ trợ phát triển

sản xuất, hợp tác xã ngành nghề - làng nghề nông thôn thuộc chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới tỉnh Phú Thọ năm 2013.

20. Huyện ủy Thanh Thủy, Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; kết quả 2 năm thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU của Tỉnh ủy và Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới.

21. Huyện ủy Thanh Thủy (2000), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ

huyện Thanh Thủy lần thứ XXII nhiệm kỳ 2000 – 2005, ngày 22/11/2000.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện thanh thủy ( phú thọ) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1999 đến năm 2013 (Trang 97 - 115)