Chủ trương của Trung ương Đảng về bảo vệ môi trường từ năm 2006 đến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Từ Liêm (Hà Nội) lãnh đạo bảo vệ môi trường sinh thái từ năm 1996 đến năm 2010 (Trang 57 - 61)

7. Bố cục

2.2. Chủ trương, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Từ Liêm về tăng cường thực hiện bảo

2.2.1. Chủ trương của Trung ương Đảng về bảo vệ môi trường từ năm 2006 đến

2.2.1. Chủ trương của Trung ương Đảng về bảo vệ môi trường từ năm 2006 đến năm 2010 2006 đến năm 2010

Trong giai đoạn 2006 - 2010, diễn biến môi trường nước ta nổi lên nhiều vấn đề mà toàn xã hội quan tâm, bức xúc, xuất hiện những điểm nóng về ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi. Hiện tượng ô nhiễm môi trường tại các ưu vực sông và ô nhiễm nguồn nước tiếp tục gia tăng. Môi trường tại các đô thị, các khu/cụm công nghiệp, làng nghề là mối quan tâm lớn của toàn xã hội, có nơi ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Nhiều khu vực nông thôn cũng bắt đầu trở th nh điểm nóng về môi trường do vấn đề thu gom, xử lý chất thải rắn chưa được quan tâm giải quyết. Các hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú của đa dạng sinh học đang suy giảm nghiêm trọng, nhiều nguồn gen quý chưa được quan tâm bảo tồn một cách hợp lý. Những thách thức đặt ra với môi trường nước ta hiện nay là sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa, sự tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển bền vững, biến đổi khí hậu và sự cố môi trường, an ninh môi trường bị đe dọa ...

Những vấn đề nêu trên đang gây tác hại không nhỏ tới sức khỏe con người, ảnh hưởng tới các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và gây tổn thất lớn về kinh tế. Việc giải quyết bài toán về bảo vệ môi trường còn nhiều khó khăn, thách thức. Chính vì vậy, sự chung tay, giúp sức của cộng đồng, cùng nỗ lực giải quyết các vấn đề về môi trường điều kiện tiên quyết để đi đến thành công trong công tác bảo vệ môi trường ở nước ta.

Trước thực trạng nêu trên, Đảng ta đã có những nhận thức và chỉ đạo quyết liệt trong việc bảo vệ môi trường. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) có nhấn mạnh đến tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta. Trong Báo cáo của Ban Chấp h nh Trung ương Đảng khóa IX ngày ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 –

2010 có tới 10 lần nhắc tới cụm từ “bảo vệ môi trường”. Điều đó nói ên sự quan tâm lớn của Đảng với tình hình môi trường.

Báo cáo có nói đến những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường: “Công tác bảo vệ môi trường đạt được những kết quả bước đầu. Hoạt động điều tra cơ bản về môi trường được duy trì; việc ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm môi trường có tiến bộ; đã ban h nh một số chính sách về bảo vệ môi trường” [14 – tr 37]. Tuy nhiên những kết quả đó chưa tương xứng với kỳ vọng. Đặc biệt Báo cáo chỉ ra những hạn chế: “Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển chậm, chất ượng quy hoạch đô thị thấp. Hệ thống cấp nước kém phát triển. Thiết bị xử ý nước lạc hậu, chất ượng nước kém; quản ý đô thị kém. Hệ thống phân phối nước và nguồn nước nhiều nơi chưa được đầu tư đồng bộ. Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp vừa thiếu, vừa kém chất ượng; chưa ngăn chặn được tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng” [14 – tr 38]. Từ những hạn chế nêu trên, Báo cáo nêu lên bài học: “Phải rất coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường ngay trong từng bước phát triển, không gây ô nhiễm và huỷ hoại môi trường” [14 – tr 40].

Trong Báo cáo về các chỉ tiêu định hướng về phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 2006 – 2010, Đảng có nêu lên chỉ tiêu cụ thể với ĩnh vực bảo vệ môi trường: “Đưa tỉ lệ che phủ rừng v o năm 2010 lên 42 – 43%. Năm 2010, 95% dân cư th nh thị v 75% dân cư ở nông thôn được sử dụng nước sạch. Năm 2010, 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 50% các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường; 100% số đô thị loại 3 trở lên, 50% số đô thị loại 4 và tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử ý nước thải; 80 - 90% chất thải rắn, 100% chất thải y tế được thu gom và xử ý đạt tiêu chuẩn môi trường. Xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tổ chức chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống văn minh, sạch đẹp, gắn với việc hình th nh các khu dân cư đô thị hoá. Phát triển công nghiệp và xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị và bảo vệ môi trường [14 – tr 46].

Có thể nói, Đại hội X là kỳ đại hội m Đảng quan tâm nhiều nhất tới vấn đề bảo vệ môi trường. Ngay trong việc nhận định kết quả, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội Đảng đã nghiêm túc chỉ ra những yếu kém còn tồn tại trong công tác bảo vệ môi trường, để rồi từ đó Đảng chỉ ra những bài học, những định hướng cho công tác bảo vệ môi trường trong thời gian sắp tới.

Trong các năm 2007 v 2008 trước tình hình kinh tế đất nước đang phát triển nhanh, mạnh và cần sự định hướng chi tiết hơn để phát triển nhanh và bền vững, đặc biệt là sự phát triển của nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã iên tiếp ra hai nghị quyết là Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5 tháng 2 năm 2007 (tại Hội nghị TW 4 khóa X) về một số chủ trương, chính sách ớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững; và Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 (tại Hội nghị TW 7 khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Nghị quyết số 08-NQ/TW xác định: “Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi iền với nâng cao chất ượng và hiệu quả của tăng trưởng; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái. Giải quyết tốt các vấn đề về môi trường trong quá trình phát triển. Hoàn hiện và nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường; thúc đẩy nhanh việc áp dụng các công cụ kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường, tăng cường năng ực của các cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ môi trường, phòng ngừa và khắc phục hậu quả do sự cố môi trường. Nghiên cứu các quy định quốc tế về tiêu chuẩn môi trường để vận dụng phù hợp v o điều kiện Việt Nam. Xây dựng và triển khai các đề án bảo vệ môi trường các khu công nghiệp, làng nghề, ưu vực sông, khu bảo tồn thiên nhiên v đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường biển và ven biển, nâng cao năng ực quan trắc môi trường, phát triển công nghệ môi trường. Ðẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, thành lập các hiệp hội về môi trường, đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông môi trường” [66].

Có thể thấy Trung ương Đảng rất quan tâm tới vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, nhưng đi iền với sự phát triển đó môi trường sinh thái phải được đảm bảo để sự phát triển được bền vững.

Đặc biệt, ng y 21 tháng 1 năm 2009, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá IX) “Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Chỉ thị có chỉ rõ: “Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được một số kết quả nhất định. Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) v Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) đã được Quốc hội thông qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp uật về môi trường tiếp tục được bổ sung, ho n thiện v bước đầu đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Nhận thức, ý thức về công tác bảo vệ môi trường trong các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đo n thể, của các tầng ớp nhân dân được nâng ên một bước. Lần đầu tiên nhóm chỉ tiêu về môi trường đã được xây dựng đưa v o các chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 v hình th nh mục chi ngân sách cho sự nghiệp môi trường với mức chi h ng năm không dưới 1% tổng chi Ngân sách nh nước. Hệ thống các cơ quan quản ý môi trường từ Trung ương đến cơ sở được tăng cường, ực ượng cảnh sát môi trường đã được th nh ập v đi v o hoạt động. Những vấn đề bức xúc v các điểm nóng về môi trường đang từng bước được giải quyết” [66].

“Tuy nhiên, việc thực hiện các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ v giải pháp Nghị quyết số 41-NQ/TW đã đề ra còn nhiều thiếu sót, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhận thức về bảo vệ môi trường v phát triển bền vững của nhiều cấp ủy, ãnh đạo các cấp, các ng nh, doanh nghiệp v nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ môi trường nhìn chung còn thấp. Việc ho n thiện cơ chế, chính sách v hệ thống tổ chức quản ý nh nước về bảo vệ môi trường còn chậm, không đồng bộ. Đội ngũ cán bộ quản ý môi trường còn thiếu về số ượng, hạn chế về năng ực v trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trình độ khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường, xử ý, giải quyết ô nhiễm môi trường còn thấp. Nguồn vốn đầu tư v chi thường xuyên cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều địa phương còn sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường cho các mục đích khác hoặc sử dụng không hiệu quả. Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường còn thiếu v ạc hậu. Nhiều nơi trong chỉ đạo, điều h nh chỉ quan tâm tới các

chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảo vệ môi trường; có biểu hiện buông ỏng công tác quản ý nh nước, thiếu kiên quyết trong việc xử ý vi phạm pháp uật về bảo vệ môi trường; chưa giải quyết dứt điểm các điểm nóng, bức xúc về ô nhiễm môi trường. Tình trạng vi phạm pháp uật về bảo vệ môi trường diễn ra khá phổ biến. Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, một số h nh vi có dấu hiệu tội phạm. Ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng với tính chất v mức độ ng y c ng nghiêm trọng, gây thiệt hại ớn về kinh tế v ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhân dân. Những hạn chế, yếu kém nói trên cùng với tác động của biến đổi khí hậu to n cầu v hội nhập quốc tế đặt ra cho công tác bảo vệ môi trường nhiều thách thức ớn cả trước mắt v âu d i” [66].

Trước tình hình trên, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện triệt để các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ v giải pháp của Nghị quyết số 41-NQ/TW nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ môi trường. Tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị; xác định rõ những ưu điểm, khuyết điểm v nguyên nhân, nhất nguyên nhân chủ quan, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân; đề ra các giải pháp cụ thể để thực hiện tốt các nhiệm vụ trong Nghị quyết 41 v Chỉ thị n y; đưa nội dung kiểm điểm công tác bảo vệ môi trường v o báo cáo tổng kết, đánh giá định kỳ của cơ quan, đơn vị.

Có thể nói, bên cạnh việc ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, Trung ương Đảng vẫn luôn quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái để hướng tới phát triển đất nước nhanh, mạnh, bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Từ Đại hội X đến các Hội nghị Trung ương, các Nghị quyết, Chỉ thị của Ban Chấp h nh Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đều xác định bảo vệ môi trường là vấn đề cấp thiết trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Từ Liêm (Hà Nội) lãnh đạo bảo vệ môi trường sinh thái từ năm 1996 đến năm 2010 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)