7. Bố cục
2.2. Chủ trương, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Từ Liêm về tăng cường thực hiện bảo
2.2.2. Đảng bộ huyện Từ Liêm lãnh đạo thực hiện tăng cường hơn nữa hoạt động
hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái từ năm 2006 đến năm 2010
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh mùng 2 tháng 9, Đảng bộ và nhân dân huyện Từ Liêm vinh dự được Đảng v Nh nước trao
tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Hòa chung không khí phấn khởi đó, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI diễn ra từ ng y mùng 6 đến mùng 8 tháng 9 năm 2005. Đại hội đã tổng kết đánh giá 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội XX, rút ra những bài học kinh nghiệm, từ đó định ra phương hướng, nhiệm vụ trong 5 năm tiếp theo. Đại hội xác định: “Phát huy truyền thống anh hùng, đo n kết, dân chủ, sáng tạo, tiếp tục đổi mới, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực xây dựng huyện Từ Liêm phát triển toàn diện, bền vững trở th nh vùng đô thị mới văn minh, hiện đại” [8 – tr 276].
Bên cạnh việc đánh giá những thành tựu đạt được về phát triển kinh tế - xã hội, Đại hội XXI cũng thẳng thắn chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong công tác bảo vệ môi trường sinh thái. Đại hội nhấn mạnh “cần nghiêm chỉnh thực hiện Nghị quyết số 41 CT/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghiêm túc chỉ ra những hạn chế và tìm cách cải tạo, bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường văn minh, sạch đẹp cho nhân dân” [8 – tr 279].
Từ những nhận định v đánh giá trên, Đại hội đề ra những định hướng, nhiệm vụ, giải pháp cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. “Xây dựng Từ Liêm trở th nh đô thị mới hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững, văn minh, v nh đai xanh v vùng kinh tế phát triển của Thủ đô. Phát triển kinh tế trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Tiếp tục thực hiện v năng cao chất ượng cơ cấu kinh tế công nghiệp – thương mại dịch vụ - nông nghiệp; từng bước tạo tiền đề cho chuyển đổi cơ cấu sang thương mại dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp phù hợp với sự phát triển đô thị” [8 – tr 287].
Ngo i ra, Đại hội còn chỉ ra mục tiêu chủ yếu trong 5 năm tới (2005 - 2010) : “Kết hợp chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế với giải quyết những vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường; xây dựng ng xã, khu dân cư văn minh, hiện đại ...” [8 – tr 290].
Đại hội XXI của Đảng bộ huyện Từ Liêm đã định hướng cụ thể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết những vấn đề xã hội cấp bách tồn tại trong đó có vấn đề môi trường. Trước thực trạng môi trường sinh thái trên địa bàn Thủ đô nói
chung và huyện Từ Liêm nói riêng đang có những diễn biến xấu, môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, Đảng bộ huyện Từ Liêm quán triệt đến các cấp ủy đảng và chính quyền bằng mọi giá phải thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI.
Trong chín chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội có nhắc tới một chương trình cấp bách “xây dựng, phát triển và quản ý đô thị xanh, sạch, đẹp theo hướng văn minh, hiện đại thiết thực hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội” [10 – tr 61]. Nắm vững sự chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội, Đảng bộ huyện Từ Liêm đã có những chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch mà Thành ủy giao và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI.
Về phát triển công nghiệp – thủ công nghiệp, huyện đã chỉ đạo phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp có chọn lọc, tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp vào đầu tư phát triển; ưu tiên các doanh nghiệp có công nghệ mới, có sản phẩm chất ượng cao v đảm bảo môi trường sinh thái.; tạo điều kiện cho các cụm công nghiệp Phú Diễn, Phú Minh mở rộng hoạt động theo hướng hiện đại, bền vững; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, hỗ trợ vay vốn để mở rộng sản xuất cho các làng nghề cơ khí (Xuân Phương), may (Cổ Nhuế), bánh kẹo (Xuân Đỉnh), bún (Phú Đô), cốm (Mễ Trì), chú trọng đ o tạo nghề.
Phát triển hệ thống thương mại dịch vụ để đáp ứng nhu cầu phát triển. Mạng ưới trung tâm thương mại, siêu thị, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ viễn thông...phát triển mạnh trên địa bàn với chất ượng ng y c ng được nâng cao. Đặc biệt hệ thống chợ vẫn tiếp tục được duy trì, mở rộng theo hướng hiện đại, văn minh, sạch đẹp.
Với môi trường đất, trong giai đoạn 2006 – 2010, môi trường đất của Từ Liêm có nhiều biến động. Trước hết là với đất nông nghiệp, do có tốc độ đô thị hóa nhanh lên bình quân mỗi năm đất nông nghiệp của Từ Liêm giảm gần 300 ha, diện tích các loại cây trồng thu hẹp (diện tích lúa giảm 135 ha, rau 130 ha, cây ăn quả 45 ha) [3 – tr 422]. Trong khi đó thời tiết lại diễn biến phức tạp, nhất là trận mưa ũ bất thường vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 năm 2008 m 1.642 ha đất sản xuất nông nghiệp bị ngập và thiệt hại lớn m cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, tình trạng người nông dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng còn diễn ra phổ biến. Điều này
xuất phát từ ý thức của người dân và từ mặt trái của sự phát triển kinh tế thị trường. Việc lạm dụng hóa chất như vậy gây tác động lớn tới cây trồng, vật nuôi và tới môi trường đất, nước. Ở nhiều nơi dư ượng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng cao gấp hàng trục lần mức cho phép gây ra ô nhiễm cho môi trường.
Với đất công nghiệp v đất thổ cư, do tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh lên diện tích đất công nghiệp v đất thổ cư cũng tăng ên nhanh chóng. Theo ước tính mỗi năm diện tích đất thổ cư của huyện tăng hơn 200 ha, trong đó nhiều nhất là xây dựng cơ bản; việc mở đường, xây dựng công trình công cộng chiếm diện tích nhỏ trong số đó. Với thực trạng thiếu đất ở v đất sinh hoạt lên nhiều hộ gia đình v cá nhân tìm cách ấn chiếm đất công, tự ý san lấp hồ, ao, kênh mương gây ảnh hưởng tới sự điều tiết dòng chảy, thoát nước của địa phương. Theo báo cáo của Phòng T i nguyên v môi trường huyện, năm 2006 trên to n huyện có 27 ao, hồ bị lấn chiếm, san lấp trái phép, năm 2007 24, năm 2008 31, năm 2009 28 [36 – tr 252]. Từ số liệu trên có thể thấy chỉ trong 4 năm trên địa bàn huyện Từ Liêm đã có 110 hồ, ao các loại bị san lấp, lấn chiếm trái phép. Điều n y gây ra nguy cơ ngập lụt lớn nếu có mưa ớn xảy ra do nguồn nước không kịp tiêu.
Đặc biệt, các sông, hồ, ao lại nơi hứng chịu chủ yếu các nguồn chất thải và nước thải do công nghiệp, sản xuất và sinh hoạt của người dân thải ra. Điển hình phải kể tới sông Nhuệ. Theo Báo cáo của Tổng cục môi trường, h ng năm sông Nhuệ phải hứng chịu hơn 80.000 m3 nước thải và hàng nghìn tấn chất thải rắn chưa qua xử lý. Mặt khác do sông Nhuệ đã mất đi khả năng tự điều tiết dòng chảy nên dòng sông này ngày càng bị ô nhiễm nặng. Sông Nhuệ cùng với sông Tô Lịch trở thành hai dòng sông chết, hai dòng sông nước thải của Hà Nội.
Với đất hoang hóa, trước thực trạng ngày càng có nhiều hộ gia đình bỏ nông nghiệp để chuyển sang sản xuất kinh doanh làm cho diện tích đất hoang cũng có chiều hướng tăng ên. Tuy nhiên do một phần đất hoang được chuyển đổi th nh đất thổ cư nên diện tích đất hoang biến động không đáng kể. H ng năm diện tích đất hoang dao động tăng hoặc giảm chỉ vài hecta. Tuy vậy do diện tích đất hoang nhiều, không được quan tâm nên nhiều khu đất hoang lại bị các doanh nghiệp v người dân
biến thành các bãi rác thải. Môi trường sinh thái ở các khu đất hoang, các cánh đồng hoang cũng đang bị ô nhiễm nặng v ng y c ng báo động.
Với t i nguyên nước, do nước mặt ở ưu vực sông Hồng và sông Nhuệ đều có xu hướng bị ô nhiễm ngày càng nặng nên người dân không thể sử dụng để sinh hoạt. Chỉ có một bộ phận người dân sử dụng nước sông Hồng để phục vụ nông nghiệp. Nước sinh hoạt của nhân dân chủ yếu dựa vào nguồn nước máy do Công ty cấp nước đô thị Hà Nội cấp hoặc nguồn nước mưa. Tuy nhiên trước thực trạng môi trường không khí cũng ng y c ng ô nhiễm nặng nên người dân đã dần từ bỏ nguồn nước mưa m dựa hẳn vào nguồn nước máy. Còn nước ngầm, do nước mặt bị ô nhiễm nặng và thấm xuống nước ngầm nên nguồn nước ngầm cũng ít được sử dụng sinh hoạt. Ở một số xã chưa có nước máy như Tây Mỗ, Trung Văn người dân vẫn phải sử dụng nước ngầm v nước mưa để sinh hoạt. Điều đó gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của người dân.
Với môi trường không khí. Không khí của Hà Nội nói chung và Từ Liêm nói riêng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các chất khí có hại như CO, CO2, SO4, NO3, bụi ơ ửng đều vượt mức cho phép hàng chục lần. Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng như vậy do khí thải công nghiệp, do xây dựng, do các phương tiện giao thông và cả do tình trạng đốt rác bừa bãi của người dân. Không khí ở nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động như dọc tuyến đường 32, đường Phạm Văn Đồng, ưu vực sông Nhuệ, sông Tô Lịch, khu công nghiệp Phú Diễn, Phú Minh, Xuân Phương ... Không khí bị ô nhiễm như vậy gây ảnh hưởng xấu tới đời sống của nhân dân. Các bệnh do ô nhiễm không khí như ung thư phổi, ho lao, viêm phế quản, đau mắt hột... ng y c ng tăng.
Theo chỉ số môi trường không khí quy chuẩn cho phép của Bộ Tài nguyên và môi trường (2009/BTNMT) thì trung bình 24 giờ, SO2 không quá 125 microgam/m3, NOx không quá 100 microgam/m3, CO không quá 5.000 microgam/m3, PM10 (bụi ơ ửng) không quá 150 microgam/m3, Pb không quá 1,5 microgam/m3. Đây mức cho phép đối với môi trường không khí. Tuy nhiên thực tế tình trạng không khí ở Từ Liêm vượt mức cho phép trên nhiều lần. Cụ thể, theo số liệu đo đạc của nhóm sinh viên thực tập chuyên ng nh khí tượng học của trường
Đại học T i nguyên v môi trường Hà Nội tại ngã tư Xuân Thủy – Phạm Văn Đồng thì các chỉ số đều ở mức báo động. SO2 là 460 microgam/m3, NOx đạt mức 280 microgam/m3, CO2 là 14.000 microgam/m3, PM10 là 520 microgam/m3, Pb là 4 microgam/m3. Rõ ràng với các chỉ số như trên vượt mức cho phép nhiều lần.
Trước thực trạng môi trường như trên, Huyện Ủy Từ Liêm đã có những chỉ đạo kịp thời nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường và thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra. Cụ thể, trước tình trạng nông nghiệp gặp nhiều khó khăn như vậy, căn cứ vào Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương v Chỉ thị số 29-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa X, v sự chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội, Huyện ủy Từ Liêm đã chỉ đạo các xã bám sát chương trình 04-CT/HU ng y 16/1/2006 v chương trình 22-CTr/HU ngày 10/11/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với chủ trương: “Xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng đô thị sinh thái, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn kết sự phát triển hài hòa giữa nông nghiệp với công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, phát triển nông thôn gắn với phát triển đô thị, kết cấu cơ sở hạ tầng đô thị mới xây dựng với cơ sở hạ tầng thôn xóm, xây dựng nông thôn khởi sắc v nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái” [3 – tr 423].
Quản ý đô thị, quy hoạch, quản ý đất đai v công tác giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án được Huyện ủy xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo ra những khâu đột phá có tính động lực tạo nên sự bứt phá nhanh cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. “Ng y 16 tháng 01 năm 2006, Huyện ủy ban hành Chương trình 05-CTr/HU về “Một số nhiệm vụ trạng tâm về quản lý quy hoạch, xây dựng đô thị và vệ sinh môi trường giai đoạn 2006 – 2010”, đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện tăng cường quản lý cấp phép xây dựng, quản lý trật tự xây dựng, quản ý đất đai, t i nguyên v môi trường; quản lý và nâng cao chất ượng dịch vụ đô thị, quản ý dân cư đô thị, chú trọng công tác quản lý giao thông đô thị, vệ sinh môi trường...” [3 – tr 427, 428].
Ng y 10 tháng 02 năm 2006, Ban Thường vụ Huyện ủy ban hành Kế hoạch 09-KH/HU triển khai thực hiện Chương trình 05-CTr/HU. Quá trình thực hiện
Chương trình 05-CTr/HU bám sát Chương trình 11-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội “Về xây dựng, phát triển và quản ý đô thị Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010”. Công tác quy hoạch, phát triển đô thị được thực hiện tốt, kết nối hạ tầng đô thị với dự án, gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
“Công tác bảo vệ môi trường tiếp tục được nghiên cứu, quy hoạch, bước đầu triển khai có hiệu quả. Huyện tăng cường chỉ đạo thực hiện Thông tri số 22-TTr/TU ngày 04/08/2005 của Thành ủy về công tác bảo vệ môi trường Thủ đô. Các xã, thị trấn thống kê, quy hoạch điểm tập kết rác thải, giải tỏa những điểm tập kết rác trái phép; việc thu gom, vận chuyển rác thải có hiệu quả, trên 90% ượng rác thải trong ng y được vận chuyển đến nơi quy định. Công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường bước đầu thực hiện tốt; thu hút một số tổ chức kinh tế tham gia thực hiện các biện pháp chống bụi, rửa đường, xây dựng 4 trạm rửa xe, thu dọn vệ sinh. Huyện chủ động phối hợp với các ngành của thành phố tăng cường kiểm tra và có các giải pháp xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn. Phong trào tổng vệ sinh vào ngày thứ bảy hàng tuần, triển khai chiến dịch “Giờ trái đất”, “Ng y môi trường thế giới” được nhân dân hưởng ứng, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường – sạch đẹp” [3 – tr 431].
Nhờ sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của Thành ủy Hà Nội và Huyện ủy Từ Liêm nên môi trường của huyện đã có những chuyển biến tích cực. Người dân có ý thức hơn trong việc vứt rác thải ra môi trường. Công nhân Công ty môi trường, cây xanh đô thị thực hiện tốt công tác thu gom rác thải. Rác thải được tập kết và xử ý đúng quy định. Tình trạng xã thải bừa bãi ra môi trường được giảm thiểu. Môi trường đô thị ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường còn gặp nhiều khó khăn do một bộ phận người dân chưa có ý thức, do mâu thuẫn lợi ích. Điều đó đặt ra yêu cầu Huyện ủy phải quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa.
Trên tinh thần bám sát thực tiễn, ng y 14/04/2008, Ban Thường vụ Huyện ủy ra Chỉ thị số 21-CT/HU “Về tăng cường công tác ãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, quản ý đất đai, trật tự xây dựng, quản ý giao thông đô thị