Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Từ Liêm (Hà Nội) lãnh đạo bảo vệ môi trường sinh thái từ năm 1996 đến năm 2010 (Trang 73 - 81)

CHƢƠNG 3 : BÀI HỌC KINH NGHIỆM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

3.1. Một số bài học kinh nghiệm

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Huyện ủy, chính quyền và nhân dân Từ Liêm đang ra sức phấn đấu giành nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trước thực trạng môi trường bị ô nhiễm ngày càng nặng nề đặt ra yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng cải thiện môi trường để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển và nâng cao chất ượng sống của nhân dân. Dưới sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Trung ương Đảng và Thành ủy Hà Nội, Huyện ủy Từ Liêm đã có những chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm bảo vệ môi trường sinh thái. Sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của Huyện ủy Từ Liêm giúp môi trường sinh thái trên địa bàn huyện từng bước được cải thiện. Qua đó góp phần nâng cao chất ượng cuộc sống của nhân dân trong huyện nói riêng và nhân dân Thủ đô H Nội nói chung.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, công tác bảo vệ môi trường sinh thái của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Từ Liêm còn tồn tại một số hạn chế sau:

Đầu tiên đó công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nhân dân về bảo vệ môi trường chưa thực sự sâu rộng và có hiệu quả. Chưa ồng ghép được việc tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong trường học, trong hoạt động của công sở v các đơn vị sản xuất, đặc biệt là trong các tổ chức như đo n thanh niên, hội phụ nữ... Nhiều khẩu hiệu đưa ra còn nặng tính hình thức, chưa sát thực với thực trạng môi trường.

Công tác quản lý trong hoạt động môi trường còn nhiều hạn chế. Chưa có những chính sách khen thưởng, động viên kịp thời với những tấm gương trong hoạt động bảo vệ môi trường. Chưa xử lý nghiêm khắc, kịp thời các hành vi gây ô nhiễm. Tình trạng “nhờn luật” tồn tại ở không ít doanh nghiệp và cá nhân do việc xử phạt chưa đủ sức răn đe. Chưa có sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trong ĩnh vực môi trường. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường chưa thường xuyên v chưa thực chất.

Việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường chưa hiệu quả. Vẫn còn không ít người dân có tư tưởng chống đối, thậm chí coi việc bảo vệ môi trường không phải là việc của bản thân mà là việc của chính quyền v các đo n thể. Chưa phát huy được vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong việc tuyên truyền và thực hiện bảo vệ môi trường.

Chưa có chế tài bắt buộc các hành vi gây thiệt hại cho môi trường phải khắc phục, bồi thường. Nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường còn thiếu. Chưa có chính sách ưu đãi cho vay với các hoạt động bảo vệ môi trường. Khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn xây dựng hệ thống xử lý chất thải.

Chưa có chính sách khuyến khích và phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học - kỹ thuật v o ĩnh vực môi trường. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong ĩnh vực môi trường để đánh giá, dự báo về diễn biến môi trường trong huyện. Phối hợp chặt chẽ với các quận, huyện khác của Thành phố thực hiện công tác vệ sinh môi trường đô thị. Có sự phối hợp tốt với Công ty vệ sinh môi trường đô thị trong hoạt động thu gom, xử lý rác thải.

Từ những kết quả đạt được, những hạn chế còn mắc phải trong ãnh đạo bảo vệ môi trường sinh thái của Đảng bộ huyện Từ Liêm, có thể rút ra một số bài học sau:

Một là, bảo vệ môi trường là công việc hệ trọng, phải đánh giá v nhìn nhận

đúng về vai trò của môi trường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Môi trường với phát triển, môi trường với đói nghèo thường đi cùng với nhau. Bởi lẽ con người sống và phát triển không thể tách rời khỏi môi trường. Mối quan hệ giữa con người với môi trường là mối quan hệ tác động qua lại. Khi con người phát triển kinh tế xã hội sẽ trực tiếp tác động tới môi trường. Nếu con người tác động tích cực (khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên một cách bền vững) khi đó môi trường sẽ ổn định và tạo điều kiện để con người phát triển bền vững hơn. Ngược lại, nếu con người tác động tiêu cực đến thiên nhiên (khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên m cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm nặng nề và ngày càng kiệt quệ) thì thiên nhiên sẽ tác động trở lại tới con người. Thiên nhiên khi đó sẽ gây ra thời tiết cực đoan, bệnh dịch... làm ảnh hưởng tới sự phát triển của con người. “T n phá thiên nhiên sẽ đi iền với đói nghèo” [64 – tr. 87].

Đã từng có tình trạng coi nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân. Họ chỉ coi trọng việc phát triển kinh tế để m gi u, để nâng cao đời sống vật chất mà ít quan tâm tới môi trường. Hậu quả môi trường bị tàn phá nặng nề. Thực trạng đó gây ra tác động lớn tới chất ượng phát triển v đời sống con người. Vì vậy, công tác bảo vệ môi trường của huyện Từ Liêm (Hà Nội) nói riêng và cả nước nói chung là vấn đề hệ trọng đòi hỏi các cấp, các ng nh v người dân phải nhìn nhận đúng v có h nh động thiết thực.

Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất ượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến ược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững. Bảo vệ môi trường là quyền lợi v nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình v của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh v sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta. Bảo vệ môi trường phải theo phương châm ấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nh nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ng nh và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự ãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nh nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc v các đo n thể nhân dân.

Hai là, phải xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Xã hội hóa bảo vệ môi

trường nhằm tạo ra sự chuyển biến căn bản trong nhận thức của toàn xã hội về bảo vệ môi trường; nhằm huy động, vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của toàn

xã hội, bao gồm sự huy động về nhân lực, vật lực và những h nh động cụ thể trong công tác bảo vệ môi trường, qua đó giảm gánh nặng cho Chính phủ v hướng tới “nh nước v nhân dân cùng m”.

Môi trường có tác động trực tiếp tới cuộc sống và sự phát triển kinh tế - xã hội. Đây công việc hệ trọng, âu d i đỏi hỏi phải có sự tham gia của tất cả mọi thành phần trong xã hội, của các cấp ủy đảng và chính quyền. Đặc biệt, hoạt động bảo vệ môi trường cần có nguồn kinh phí lớn, trong khi đó ngân sách Nh nước cấp cho hoạt động này còn hạn chế. Vì vậy phải xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường để huy động mọi nguồn lực trong nhân dân. Mặt khác xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường còn giúp người dân ý thức hơn về quyền và trách nhiệm của mình với môi trường xung quanh.

Đẩy mạnh xã hội hoá, có cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng v phát triển ực ượng tình nguyện viên bảo vệ môi trường. Tăng cường sự giám sát của cộng đồng, các đo n thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. Phát triển các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử ý chất thải v các dịch vụ khác bảo vệ môi trường với sự tham gia của mọi th nh phần kinh tế. Hình th nh các oại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, chứng nhận về bảo vệ môi trường; th nh ập doanh nghiệp dịch vụ môi trường đủ mạnh để giải quyết các vấn đề môi trường ớn, phức tạp của đất nước.

Tăng đầu tư v sử dụng đúng mục đích, hiệu quả nguồn chi thường xuyên từ ngân sách cho sự nghiệp môi trường, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và ngo i nước đầu tư bảo vệ môi trường; tăng tỉ ệ đầu tư cho môi trường trong nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Từng bước thực hiện việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại về môi trường. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với hoạt động môi trường. Xây dựng v triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm v cải thiện môi trường; chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trong thời gian tới, dự báo kịp thời các diễn biến của biến đổi khí hậu, ồng ghép các biện

pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong chiến ược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường đ o tạo nguồn nhân ực về môi trường.

Nghiên cứu xây dựng các uận cứ khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng, Nh nước về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, dự báo, cảnh báo về t i nguyên, môi trường; nghiên cứu, ứng dụng v chuyển giao các tiến bộ khoa học v công nghệ về bảo vệ môi trường, xử ý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, sự cố môi trường v biến đổi khí hậu. Hình th nh v phát triển ng nh công nghiệp môi trường. Tăng cường sản xuất v sử dụng nhiên iệu sinh học, năng ượng sạch, năng ượng tái tạo, các sản phẩm thân thiện với môi trường. Nâng cao năng ực của các cơ quan nghiên cứu, hiện đại hóa trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, đánh giá về môi trường. Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên v đa dạng sinh học, bảo vệ rừng v môi trường biển.

Để xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường trước tiên cần phải thiết ập cơ sở pháp ý cho hoạt động bảo vệ môi trường. Bất cứ hoạt động n o cũng cần có một cơ sở pháp ý để hợp thức hóa v được pháp uật bảo vệ. Mặc dù bảo vệ môi trường công việc cần thiết để bảo vệ v nâng cao chất ượng cuộc sống nhưng vẫn có những tổ chức, cá nhân không có tinh thần hợp tác, thậm chí chống đối để che đậy h nh vi gây ô nhiễm của mình. Vì vậy cần có cơ sở pháp ý mạnh mẽ để đủ sức ran đe các h nh vi đó. Tiếp theo cần chú trọng xây dựng v cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các quy ước, hương ước về bảo vệ môi trường; xây dựng v triển khai thực hiện các mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường; huy động các nguồn ực cho công tác bảo vệ môi trường. Quan trọng nhất phải xây dựng v phát triển được phong tr o quần chúng tham gia bảo vệ môi trường, tạo dư uận v ý thức xã hội tốt với công tác vệ sinh môi trường.

Ba là, cần tăng cường vai trò ãnh đạo của các cấp ủy đảng, vai trò quản lý

của chính quyền và phát huy vai trò làm chủ, vai trò tự giác của nhân dân. Bảo vệ môi trường cũng như các công việc khác đều đỏi hỏi phải có sự ãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng. Đảng bộ các cấp phải thường xuyên theo dõi và có

những chỉ đạo kịp thời cho hoạt động bảo vệ môi trường vì đây công việc khó khăn v cấp bách. Chính quyền các cấp phải nghiêm minh trong quá trình quản lý các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Xử lý nghiêm khắc, quyết liệt các trường hợp vi phạm Luật bảo vệ môi trường để đủ sức răn đe các trường hợp khác. Các tổ chức chính trị - xã hội và quần chúng nhân dân cần phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác trong hoạt động bảo vệ môi trường.

Tăng cường, nâng cao hiệu ực, hiệu quả quản ý nh nước trong ĩnh vực bảo vệ môi trường. Tiếp tục bổ sung, ho n thiện các văn bản quy phạm pháp uật nhằm cụ thể hoá v hướng dẫn đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học; sửa đổi, bổ sung các quy định về tội phạm môi trường trong Bộ Luật Hình sự. Quy định các chế t i xử ý nghiêm các vi phạm pháp uật về bảo vệ môi trường; xây dựng v ban h nh quy định bồi thường thiệt hại về môi trường. Kiện to n hệ thống quản ý nh nước về môi trường từ Trung ương đến cơ sở; bảo đảm ở cấp huyện có bộ phận quản ý môi trường, cấp xã có cán bộ phụ trách công tác bảo vệ môi trường. L m rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp trách nhiệm quản ý nh nước về bảo vệ môi trường giữa các cấp, các ng nh. Không phê duyệt chiến ược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cơ cao đối với môi trường. Không đưa v o vận h nh, sử dụng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu đô thị, công trình, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất mới không đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Quản ý chặt chẽ chất thải, nhất các chất thải nguy hại trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ, y tế, nghiên cứu khoa học; chấm dứt nạn đổ phế iệu, xả nước thải chưa qua xử ý đạt tiêu chuẩn môi trường v o các sông, kênh, rạch, hồ ao. Thu gom v xử ý to n bộ rác thải sinh hoạt v rác thải công nghiệp bằng các biện pháp thích hợp; ưu tiên việc tái chế, tái sử dụng, hạn chế tối đa việc chôn ấp. Xử ý dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường ở các khu dân cư do chất thải của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các ng nghề, các khu vực bị nhiễm độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh. Kiên quyết đình chỉ hoạt động hoặc buộc di dời những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng trong khu dân cư nhưng không có biện pháp khắc phục có hiệu quả. Thực hiện kế hoạch phục hồi v cải

thiện môi trường tại các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái nặng. Thực hiện việc đánh giá công nghệ sản xuất của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngo i, bảo đảm không đưa v o nước ta công nghệ cũ, ạc hậu gây ô nhiễm môi trường. Xử ý nghiêm các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Từ Liêm (Hà Nội) lãnh đạo bảo vệ môi trường sinh thái từ năm 1996 đến năm 2010 (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)