CHƢƠNG 3 : BÀI HỌC KINH NGHIỆM, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
3.3. xuất một số giải pháp
Trong những năm tới, huyện Từ Liêm với tốc độ phát triển nhanh, đô thị hóa mạnh mẽ chắc chắn sẽ tác động lớn tới môi trường. Để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường trong quá trình phát triển, thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Từ Liêm có thể sử dụng một số giải pháp sau:
Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và
trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trương, pháp uật và các thông tin về môi trường và phát triển bền vững cho mọi người, đặc biệt là trong thanh niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục môi trường v o chương trình dạy và học của hệ thống giáo dục quốc dân, có thể yêu cầu các cơ sở giáo dục đưa các hoạt động ngoại khóa của học sinh, sinh viên gắn với hoạt động vì môi trường.
Tạo th nh dư uận xã hội lên án nghiêm khắc đối với các hành vi gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường đi đôi với việc áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm, đúng mức mọi vi phạm. Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường của từng xí nghiệp, cơ quan, gia đình, ng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đo n viên v hội viên. Khôi phục và phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trường.
Hai là, tăng cường công tác quản ý nh nước về bảo vệ môi trường. Quán triệt và
thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường. Tiếp tục kiện to n v tăng cường năng ực tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác quản ý nh nước về bảo vệ môi trường. Xác định rõ trách nhiệm và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữa các ngành, các cấp, các đo n thể và nhân dân. Xây dựng và phát triển các cơ chế giải quyết vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng. Chú trọng xây dựng năng ực ứng phó sự cố môi trường. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; quy định và áp dụng các chế tài cần thiết để xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Sớm xây dựng, ban h nh quy định giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường.
Ba là, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường. Xác định rõ trách
nhiệm bảo vệ môi trường của các cấp ủy Đảng và chính quyền, cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất và dịch vụ. Tạo cơ sở pháp ý v cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường. Hình thành các loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận về bảo vệ môi trường; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác về bảo vệ môi trường.
Chú trọng xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ môi trường và các mô hình tự quản về môi trường của cộng đồng dân cư. Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường. Đề cao trách nhiệm, tăng cường sự tham gia có hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các phương tiện truyền thông trong hoạt động bảo vệ môi trường. Phát hiện các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; duy trì và phát triển giải thưởng môi trường h ng năm. Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào cuộc vận động to n dân đo n kết xây dựng đời sống văn hoá v v o tiêu chuẩn xét khen thưởng.
Bốn là, áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường. Thực hiện nguyên tắc gây thiệt hại đối với môi trường phải khắc phục, bồi thường. Từng bước thực hiện việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại về môi trường. Áp dụng các chính sách, cơ chế hỗ trợ về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với hoạt động bảo vệ môi trường. Khuyến khích áp dụng các cơ chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải và trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với cơ chế thị trường.
Năm là, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường. Đa dạng
hoá các nguồn đầu tư cho môi trường. Riêng ngân sách nh nước cần có mục chi riêng cho hoạt động sự nghiệp môi trường. Phát triển các tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng về môi trường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường. Khuyến khích các tổ chức v cá nhân trong nước và ngoài nước đầu tư bảo vệ môi trường, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường trong nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Sáu là, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công
nghệ v đ o tạo nguồn nhân lực về môi trường. Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng v Nh nước về bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững. Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo về t i nguyên v môi trường. Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các giải pháp công nghệ trong xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái và sự cố môi trường; sử dụng hiệu quả t i nguyên, năng ượng; ứng dụng và phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường. Hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ĩnh vực bảo vệ môi trường.
Xây dựng đồng bộ v nâng cao năng ực các cơ quan nghiên cứu phát triển về môi trường. Hiện đại hoá trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá về bảo vệ môi trường. Tăng cường đ o tạo nguồn nhân lực về môi trường. Mở rộng và nâng cao chất ượng đ o tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường tại các trường học và trung tâm nghiên cứu.
Bảy là, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trường. Tham
gia tích cực vào các hoạt động quốc tế và khu vực về môi trường; thực hiện đầy đủ các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, các cam kết quốc tế, chương trình, dự
án song phương v đa phương về bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia. Hợp tác chặt chẽ với các nước láng giềng v các nước trong khu vực để giải quyết các vấn đề môi trường liên quốc gia. Nâng cao vị thế của nước ta trên các diễn đ n khu vực và toàn cầu về môi trường. Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường.
KẾT LUẬN
Ngày nay nhân loại đang đứng trước nhiều thách thức lớn như tăng dân số quá nhanh, an ninh ương thực, xung đột dân tộc, sắc tộc, bệnh dịch, biến đổi khí hậu... Trong đó thách thức lớn nhất đặt ra là tình trạng ô nhiễm môi trường. Con người đang khai thác quá mức thiên nhiên làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt. Rất nhiều o i động thực vật bị tuyệt chủng hoặc đang đe dọa tuyệt chủng. Đây vấn đề nghiêm trọng đặt ra cho mọi quốc gia. Chính do ô nhiễm môi trường nên các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết ngày càng diễn biến bất thường, gây tác động lớn tới sự phát triển của các quốc gia và sức khỏe con người.
Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Với đặc điểm vị trí địa lý rất nhạy cảm của mình, Việt Nam có tiềm năng ớn để phát triển kinh tế. Tuy nhiên do biến đổi khí hậu nên chúng ta đang gặp nhiều khó khăn. Theo phân tích của các chuyên gia, ô nhiễm môi trường thường đi iền với đói nghèo. Ở đâu môi trường bị ô nhiễm thì ở đó có đói nghèo. Bởi ô nhiễm môi trường làm cản trở tới quá trình phát triển, thậm chí là lực cản của sự phát triển. Từ đói nghèo lại gây ra bệnh tật, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và tuổi thọ con người. Và khi đã đói nghèo, con người lại ít quan tâm tới môi trường, thậm chí là gây tổn hại tới môi trường nhiều hơn. Điều đó tạo ra cái vòng luẩn quẩn khó tháo gỡ. Tất cả phải do con người, m trước hết là ý thức của con người với môi trường phải tăng ên.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề, Trung ương Đảng đã có những nghị quyết, chủ trương để chỉ đạo thực hiện bảo vệ môi trường. Có thể kể đến Chỉ thị số 36-CT/TW của Bộ Chính trị (6/1998) về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (11/2004) về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đặc biệt trong các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X v XI đều đề cập tới vấn đề bảo vệ môi trường, coi đó một mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng để giúp cải thiện môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học v hướng tới phát triển nhanh, bền vững, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ với bảo vệ t i nguyên môi trường.
Dưới sự ãnh đạo của Trung ương Đảng, Thành ủy Hà Nội nhanh chóng triển khai các chủ trương, nghị quyết của Đảng đến các cấp ủy Đảng và chính quyền. Thành ủy Hà Nội quán triệt: “Các cấp ủy Đảng ở các quận, huyện phải có sự chỉ đạo cho chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội thực hiện nhanh chóng, nghiêm túc chỉ đạo của Trung ương trong công tác bảo vệ môi trường. Phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ m Trung ương giao. Nhanh chóng cải thiện môi trường, không để tình trạng ô nhiễm môi trường gây cản trở tới sự phát triển của Thành phố và tới đời sống nhân dân” [10 – tr 67].
Huyện Từ Liêm (Hà Nội) là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí, về tự nhiên, con người nên huyện có tốc độ phát triển nhanh. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện cùng quyết tâm thực hiện thắng lợi các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Thành ủy Hà Nội giao nhằm thiết thực hướng tới chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Đến nay, nhờ có sự quan tâm của Thành ủy và các cấp chính quyền Thành phố mà huyện Từ Liêm đã phát triển nhanh, trở th nh địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh h ng đầu của Thành phố. Nhờ đó đời sống người dân ng y c ng được nâng lên, góp phần vào sự phát triển chung của Hà Nội. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển huyện Từ Liêm cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Trong đó ô nhiễm môi trường là một trong những thách thức lớn nhất. Ô nhiễm môi trường đã phần nào gây ra cản trở cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Hiện nay tình trạng rác thải bừa bãi ở nông thôn, các làng nghề, các khu dân cư (nơi không có các đơn vị vệ sinh môi trường đảm nhiệm) rất trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân. Cần phải nhanh chóng đầu tư xây dựng nơi xử lý rác thải ở từng huyện; quy hoạch xử lý thu gom rác thải ở các thôn, làng; xây dựng hệ thống tiêu thoát nước thải ở thôn, ng, khu dân cư.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, Huyện ủy Từ Liêm đã có những chương trình, kế hoạch, chỉ thị chỉ đạo chính quyền, đo n thể và nhân dân thực hiện bảo vệ môi trường. Có thể kể tới như: Chương trình số 26- CTr/HU (01/2001) về “Một số vấn đề trọng tâm văn hóa, xã hội giai đoạn 2001- 2005”; Kế hoạch số 34-KH/HU về việc “Quán triệt thực hiện Nghị quyết số 41-
NQ/TW của Bộ Chính trị”; Chương trình số 04-CTr/HU (01/2006) về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; Chương trình số 05-CTr/HU (01/2006) về “Một số nhiệm vụ trọng tâm về quản lý, quy hoạch xây dựng đô thị và vệ sinh môi trường giai đoạn 2006-2010”; Chỉ thị số 21-CT/HU (04/2008) ...
Dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy Từ Liêm, công tác bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn huyện diễn ra tích cực. Nhân dân Từ Liêm cùng với nhân dân các quận, huyện khác của Thành phố thực hiện các biện pháp, nhiệm vụ mà Thành ủy đề ra. Từ đó công tác bảo vệ môi trường có nhiều chuyển biến. Tuy nhiên, hoạt động bảo vệ môi trường còn gặp nhiều khó khăn v hiệu quả chưa cao.
Nhìn chung, công tác bảo vệ môi trường của huyện Từ Liêm đạt được nhiều kết quả quan trọng. Môi trường sinh thái được giữ vững; tình trạng ô nhiễm môi trường mặc dù còn trầm trọng nhưng phần n o đã được kiểm soát; người dân có ý thức hơn trong công tác bảo vệ môi trường; công tác bảo vệ môi trường được xã hội hóa cao, đi v o đời sống của nhân dân; số điểm nóng về ô nhiễm không tăng nhiều; công tác quy hoạch bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao. Đặc biệt Đảng bộ huyện nhanh nhạy trong công tác ãnh đạo, chỉ đạo; có những chính sách, những chỉ đạo đúng đắn, kịp thời; nhiều chủ trương, chính sách nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường; Đảng bộ và các cấp chính quyền đã nhận thức tốt về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường; Đảng bộ huyện ãnh đạo tốt chính quyền v các đo n thể xã hội thực hiện công tác bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác ãnh đạo bảo vệ môi trường của Huyện ủy Từ Liêm còn có những hạn chế nhất định. Kết quả đạt được của công tác bảo vệ môi trường chưa tương xứng với khả năng của huyện; nhiều mục tiêu bảo vệ môi trường chưa đạt được; không đáp ứng được kỳ vọng của nhân dân và Thành ủy Hà Nội trong ĩnh vực bảo vệ môi trường; vẫn còn tồn tại nhiều điểm nóng về ô nhiễm m chưa được giải quyết; tình trạng ô nhiễm xuất hiện nhiều v thường xuyên hơn ở nhiều địa phương, đơn vị.
Từ những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Từ Liêm phải nhanh chóng có những
chủ trương, chính sách v h nh động cụ thể để thiết thực bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, từng bước xây dựng Từ Liêm th nh địa phương gi u đẹp, văn minh, hiện đại.
Hiện nay huyện Từ Liêm đã chia tách v được nâng cấp thành hai quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm. Đó sự phát triển vượt bậc của Từ Liêm. Những kết quả của công nghiệp hóa – hiện đại hóa m Đảng bộ và nhân dân hai quận đạt được rât đáng khích ệ. Đặc biệt công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn hai quận cũng đạt được nhiều thành tựu. Vậy công tác ãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Hà Nội nói chung và hai quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm nói riêng về bảo vệ môi trường những năm gần đây như thế nào sẽ là một đề tài hay với nhiều hướng nghiên cứu để các tổ chức và cá nhân quan tâm có thể tìm hiểu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Duy Bá, 1997, Môi trường tập I, Nxb Khoa học – kỹ thuật Hà Nội
2. BCH Đảng bộ huyện Từ Liêm, 2005, Kỷ yếu các nhiệm kỳ Đảng bộ huyện Từ Liêm, Nxb Hà Nội
3. BCH Đảng bộ huyện Từ Liêm, 2011, Lịch sử Đảng bộ huyện Từ Liêm (1930 -