Kết quả khảo sát báo chí CAND

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí công an nhân dân với việc giáo dục pháp luật cho lực lượng công an nhân dân (Trang 84 - 102)

l-ợng CAND trong thời kỳ mớ

3.1 Kết quả khảo sát báo chí CAND

3.1.1 Nội dung, ph-ơng pháp khảo sát

Nh- trên đã trình bày, để có thêm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp đ-ợc đúng đắn và khả thi, ng-ời viết luận văn đã tiến hành khảo sát liên tục bốn ấn phẩm báo chí thuộc đề tài nghiên cứu của luận văn gồm Tạp chí CAND, các báo CAND, ANTĐ và CATP Hồ Chí Minh. Do tính chất, đặc tr-ng và tôn chỉ mục đích của bốn ấn phẩm này rất khác nhau, tạp chí CAND thiên về tính chất lý luận khoa học, trong khi ba tờ báo kia là ―báo‖, tính cạnh tranh thị tr-ờng mạnh mẽ hơn nhiều nên thời gian và nội dung đ-ợc chọn để khảo sát phong phú hơn (là những vấn đề liên quan trực tiếp và mang hơi thở cuộc sống). Cụ thể nh- sau:

- Ba tờ báo CAND, ANTĐ và CATP Hồ Chí Minh sẽ đ-ợc khảo sát liên tục từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2006 (vì các tờ báo này tính định kỳ ―mau‖ hơn: ANTĐ ra 6 số/tuần, CAND từ tháng 4 đến tháng 7 ra 5 số/tuần và đến nay hằng tuần có số đặc san, hằng tháng có số cuối tháng)

- Tạp chí CAND từ năm 2006 ra 3 số/ tháng gồm: 1 số CAND truyền thống, 1 số chuyên đề (số này th-ờng đ-ợc ―bảo mật‖) và 1 số Chuyên đề An ninh và Xã hội ( tờ An ninh và Xã hội bắt đầu có từ đầu năm 2006, các đề tài đã đ-ợc ―xã hội hoá‖ và số chuyên đề này bán công khai trên thị tr-ờng). Do số l-ợng tạp chí CAND không nhiều nên nên ng-ời viết luận văn đã khảo sát ấn phẩm này liên tục trong 2 năm 2005, 2006, nh-ng chỉ tập trung khảo sát vào tờ tạp chí CAND ―truyền thống‖ và tờ Chuyên đề An ninh và Xã hội. Khi khảo sát tạp chí CAND, do l-u hành nội bộ nên tác giả luận văn chỉ khảo sát những bài viết không thuộc vấn đề ―bí mật quốc gia‖, những bài viết bàn đến những vấn đề pháp luật đang đ-ợc xã hội quan tâm rộng rãi, mang tính xã hội hoá, liên quan trực tiếp tới công tác công an trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và cách vận dụng những bộ luật phổ biến trong đời sống nh- Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Phòng chống tham nhũng…

- Ph-ơng pháp khảo sát: Thống kê, tổng hợp và so sánh, giúp tìm ra tần suất xuất hiện các vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật trên trang báo, từ đó giúp nhận diện đ-ợc diện mạo, thành công và hạn chế của báo chí CAND khi đề cập vấn đề này.

- Nội dung khảo sát:

+ Số tin, bài (trung bình)/số báo

+ Số tin, bài (trung bình) phản ánh tình hình An ninh trật tự, vụ án, vụ việc/số báo và số tin, bài (trung bình) phản ánh 6 vấn đề giáo dục pháp luật mà luận văn nghiên cứu/ số báo. Từ đó sẽ tính ra đ-ợc tỷ lệ % của từng vấn đề/số báo (l-u ý, các con số sẽ đ-ợc làm tròn).

+ Sẽ có 7 nội dung đ-ợc khảo sát gồm: 1. Giới thiệu, nghiên cứu trực tiếp nội dung các bộ luật, văn bản pháp luật liên quan đến công tác công an. 2. G-ơng chiến sỹ CAND điển hình tiên tiến. 3. Chiến sỹ CAND vi phạm pháp luật. 4. Sơ kết, tổng kết các vụ án, chuyên án lớn. 5. Xét xử phiên toà. 6. Giới thiệu luật pháp, an ninh các n-ớc (L-u ý: Đây là 6 vấn đề đ-ợc ng-ời viết luận

văn chọn nghiên cứu trong phần vai trò của báo chí CAND với việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho lực l-ợng CAND đã đ-ợc giải quyết ở ch-ơng II). 7. Các vấn đề pháp luật khác nh- tin an ninh trật tự, chuyện vụ án…(vấn đề 7 không thuộc nội dung nghiên cứu của luận văn).

Cả 7 vấn đề trên đều thuộc vấn đề pháp luật nói chung.

3.1.2. Kết quả khảo sát

Biểu bảng 1:

Nội dung khảo sát CAND ANTĐ CATP

HCM

Số l-ợng tin, bài trung bình/số báo 70 80 116 Số l-ợng tin, bài (trung bình) phản ánh về tin

ANTT, chuyện vụ án/số báo (chiếm tỷ lệ %)

23,5 (33,5%) 17,2 (21,5%) 41,7 (36 %)

Số l-ợng tin, bài (trung bình) tuyên truyền, giáo dục PL/số báo (chiếm tỷ lệ %) 3 (4,3%) 2,5 (3,1%) 3,7 (3,1%) Biểu bảng 2:

Nội dung khảo sát Tạp chí CAND

(34 số)

Số l-ợng bài trung bình/số báo 32,5

Số l-ợng bài tuyên truyền, giáo dục pháp luật/số báo (chiếm tỷ lệ%)

5,4 (16,6%)

Biểu bảng 3:

báo Nội dung pháp luật

Giới thiệu, nghiên cứu trực tiếp nội dung các bộ luật, văn bản PL liên quan đến công tác công an G-ơng chiến sỹ CAND điển hình tiên tiến Chiến sỹ CAND vi phạm PL, sai sót nghiệp vụ… Sơ kết, tổng kết các vụ án, chuyên án lớn Xét xử phiên toà Giới thiệu luật pháp, an ninh các n-ớc… Tin ANTT, chuyện vụ án… (7) CAND (99 số) 75 tin 17 bài 61 tin

70 bài 5 bài 21 bài

3 tin 13 bài 23 tin 13 bài 1.722 tin 549 bài ANTĐ 134 số 98 tin 46 bài 30 tin

58 bài 4 bài 42 bài

4 tin 22 bài 14 tin 17 bài 1882 tin 424 bài CATPHCM (76 số) 108 tin 27 bài 17 tin 30 bài 5 tin

24 bài 24 bài 6 bài

22 tin 21 bài

2853 tin 317 bài

Sơ đồ hoá biểu bảng 1, 2 ta có hình vẽ sau: 62,2% 4,3% 33.5% 75.4% 3.1% 21.5% Hình vẽ 1: Báo CAND Hình vẽ 2: Báo ANTĐ

Tuyên truyền giáo dục pháp luật Tin An ninh trật tự, chuyện vụ

Các nội dung khác nh-: chính trị, xã hội, văn hoá, quốc tế...

60.9%

3.1%

36%

Hình vẽ 3: Báo CATP Hồ Chí Minh

Hình vẽ 4: Tạp chí CAND

16.6%

83.4%%

Tuyên truyền, giáo dục PL Tin an ninh trật tự, chuyện vụ án

Các nội dung khác nh-: chính trị, xã hội, văn hoá, quốc tế...

Nhận xét

Về 3 tờ CAND, ANTĐ và CATP Hồ Chí Minh

- Một tín hiệu khả quan là những vấn đề có khả năng tuyên truyền, giáo dục pháp luật hiệu quả đều đã xuất hiện trên các ấn phẩm báo chí CAND (dù tần suất có khác nhau), từ ―G-ơng chiến sỹ CAND điển hình tiên tiến‖ đến ―Xét xử phiên toà‖, ―Giới thiệu luật pháp an ninh các n-ớc‖…, cho thấy vấn đề giáo dục pháp luật là rất cần thiết, đặc biệt với lực l-ợng CAND khi chúng ta đang xây dựng nhà n-ớc pháp quyền. Mặt khác, cho thấy đây là nguồn đề tài phong phú, đa dạng, có sức hấp dẫn riêng giúp báo chí CAND khẳng định ―bản sắc‖ và có chiều sâu hơn, giúp giảm bớt tính chất ―lá cải‖ mà lâu nay nhiều ng-ời áp đặt cho hệ thống báo chí CAND.

- Khi tuyên truyền, giáo dục pháp luật, mỗi tờ báo có thế mạnh riêng. Song cả ba tờ báo CAND, ANTĐ và CATP Hồ Chí Minh đều có chung một điểm là tuyên truyền về hai mảng đề tài ―Giới thiệu, nghiên cứu trực tiếp nội dung các bộ luật, văn bản pháp luật…liên quan tới công tác công an‖ và ―G-ơng chiến sỹ CAND điển hình tiên tiến‖ khá mạnh mẽ, đồng đều (báo CAND khảo sát 99 số báo có 75 tin và 117 bài về phản ánh hoạt động của công tác công an và 61 tin, 70 bài về ―G-ơng sáng…). Một lần nữa có thể khẳng định, mảng đề tài ―G-ơng chiến sỹ CAND điển hình tiên tiến‖ vẫn là truyền thống của báo CAND, tuyên truyền có vệt, có chuyên mục, chuyên trang ổn định: Báo CAND có chuyên mục ―G-ơng sáng công an xã ph-ờng‖ (trang 3), báo ANTĐ ― Vì cuộc sống bình yên‖ (trang 7), ―Vì bình yên cuộc sống‖ (trang 4) báo CATP Hồ Chí Minh

- Tuy nhiên, một số vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật xuất hiện không đồng đều giữa các báo. Trong khi mảng ―Chiến sỹ CAND vi phạm pháp luật‖ xuất hiện rất ít trên báo CAND (99 số báo chỉ có 5 bài) và trên báo ANTĐ (134 số chỉ có 4 bài), thì báo CATP Hồ Chí Minh lại tuyên truyền vấn đề đ-ợc coi là khá ―nhạy cảm‖ (và một thời đ-ợc ngầm hiểu là ―vùng cấm đối với báo chí CAND‖) này rất mạnh mẽ. Xuất hiện d-ới chuyên mục ―Tiếng còi‖, trong 76 số

báo CATP Hồ Chí Minh đ-ợc khảo sát thì có tới 29 tin, bài (có bài ngắn, dài) phản ánh vấn đề này, phản ánh từ những sai sót nghiêm trọng nh- vi phạm pháp luật của một số ít CBCS CAND đến những sơ suất nhỏ trong nghiệp vụ công tác nh- sự nhiêu khê trong làm thủ tục nhập khẩu, làm chứng minh th-, vấn đề bảo quản tang vật vụ án…Nhìn thẳng vào sự thật, dám chỉ ra những khiếm khuyết của CBCS CAND cũng là một cách tuyên truyền giáo dục pháp luật hiệu quả đối với lực l-ợng CAND. Đây cũng là một thái độ dũng cảm của báo CATP Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng lực l-ợng CAND trong sạch, vững mạnh đang đ-ợc phát động rộng rãi trong toàn lực l-ợng CAND.

Mạnh về mảng đề tài ―Chiến sỹ CAND vi phạm pháp luật, sat sót trong nghiệp vụ‖, nh-ng báo CATP Hồ Chí Minh lại rất ít chú trọng phản ánh diễn biến các phiên toà (dù đây đ-ợc coi là một ―kênh‖ mang nhiều thông tin và tình huống pháp luật, có giá trị nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật…). Phiên toà đ-ợc tờ báo này ―tái hiện‖ chủ yếu thông qua chuyên mục ―Ghi nhận pháp đình‖, chỉ đơn thuần đ-a tin phiên toà, kết án bị cáo bao nhiêu năm, không có phân tích, bình luận, rút ra bài học kinh nghiệm. Trong khi đó, dù đăng tải ch-a nhiều nh-ng nội dung ‗‖Xét xử phiên toà‖ lại đ-ợc báo CAND và ANTĐ tuyên truyền khá tốt, có phân tích, cắt nghĩa, đ-a ra kiến thức về các bộ luật, cách vận dụng luật khi thực thi pháp luật.

- Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể thì những vấn đề giáo dục, tuyên truyền pháp luật vẫn còn rất khiêm tốn trên báo chí CAND, tin bài chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: CAND – 4,3%, ANTĐ - 3,1%, CATP Hồ Chí Minh – 3,1%, trong khi tin, bài phản ánh về ANTT, vụ án đơn thuần thì chiếm tỷ lệ lớn hơn nhiều: CAND – 33,5%, ANTĐ - 21,5% và CATP Hồ Chí Minh – 36%. Và so với các vấn đề nh- chính trị, xã hội, văn hoá, thể thao và quốc tế…thì tỷ lệ tin, bài tuyên truyền, giáo dục pháp luật lại càng nhỏ (Xem biểu bảng 1).

- Về chuyên mục và thể loại: Xuất hiện nhiều chuyên mục ổn định đăng tải những nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn. Ví dụ, báo CAND có chuyên mục ―G-ơng sáng Công an xã, ph-ờng‖, ―Điều tra theo yêu cầu bạn đọc‖

―Luật pháp, an ninh các n-ớc‖; báo ANTĐ có chuyên mục ―Phiên toà sắp xử‖; báo CATP Hồ Chí Minh có ―Nhịp cầu‖, ―Tiếng nói ng-ời dân‖, ―Tiếng còi‖…Các thể loại cũng khá phong phú, ngoài tin (tin ngắn, tin vắn, tin sâu) là thể loại xung kích thì ―bài‖ xuất hiện d-ới nhiều thể loại nh- phản ánh, ghi chép, phỏng vấn, phóng sự điều tra; đặc biệt, báo CATP Hồ Chí Minh trong một vài đề tài có sử dụng thể loại phiếm luận, bình luận, tạo cách tiếp nhận thông tin lạ, độc đáo góp phần vào hiệu quả tuyên truyền

Về tạp chí CAND

- Kết quả khảo sát cho thấy, 34 số tạp chí CAND và Chuyên đề An ninh và xã hội trong 2 năm 2005, 2006 thì l-ợng bài trung bình/số báo là 32,5 bài, trong đó số l-ợng bài trung bình trực tiếp tuyên truyền, giáo dục pháp luật là 5,4 bài/số, chiếm tỷ lệ 16,6%. Các vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật đ-ợc tạp chí CAND nghiên cứu chuyên sâu gồm: Bàn trực tiếp, nghiên cứu chuyên sâu về các bộ luật liên quan đến công tác công an nh- Luật ANQG, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Pháp lệnh phòng chống mại dâm; Rút ra những kinh nghiệm pháp luật, tình huống pháp luật thông qua việc phân tích các vụ án, chuyên án lớn; Giới thiệu, nghiên cứu luật pháp an ninh n-ớc ngoài…Những vấn đề này đ-ợc tạp chí CAND tuyên truyền khá đậm nét, chuyên sâu, phân tích d-ới dạng các nghiên cứu khoa học, là nguồn tài liệu tham khảo phong phú phục vụ công tác tham m-u, tổng hợp, tuyên truyền giáo dục chính trị, pháp luật, nghiệp vụ cho các đơn vị, công an địa ph-ơng, giúp CBCS nâng cao kiến thức lý luận nghiệp vụ, pháp lý, nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học.

- Các chuyên mục để chuyển tải những bài viết về pháp luật của tạp chí CAND khá ổn định và tên chuyên mục đã cho ta thấy đ-ợc tính ―định h-ớng pháp luật‖. Đó là chuyên mục ―Tìm hiểu pháp luật‖, ―Câu chuyện nghiệm vụ‖, ―Kinh nghiệm thực tiễn án tr-ờng‖, ―Quản lý Nhà n-ớc về an ninh trật tự‖, ―Nghiên cứu trao đổi‖, ―Nghiên cứu thực hiện pháp luật‖. Có thể coi đây là một thế mạnh của tạp chí CAND

- Còn một mảng đề tài cũng đã xuất hiện trong tờ tạp chí chuyên ngành này, đó là viết về những tập thể, những đơn vị chiến đấu có những kinh nghiệm hay, bài học tốt trong cuộc vận động ―Xây dựng lực l-ợng CAND vì n-ớc quên thân, vì dân phục vụ‖, trong phòng chống tội phạm trẻ em vị thành niên, đấu tranh với các loại tội phạm có tổ chức. Vì mang tính chất ―tạp chí‖, bài viết thiên về lý luận, giáo điều và theo cách viết thời bao cấp nên ở phần nội dung này, sức cảm hoá, thuyết phục (để thông qua đó, giáo dục pháp luật) chắc chắn sẽ không hiệu quả bằng ba ấn phẩm báo chí nói trên

- Chiếm tỷ lệ 16,6%/số báo – các vấn đề giáo dục pháp luật đ-ợc đăng tải trên tờ tạp chí chuyên ngành của Bộ Công an nh- vậy ch-a phải là nhiều, đó là ch-a kể tới sự xuất hiện ―không đồng đều‖ giữa các số. Ví dụ, trong số tạp chí tháng 10/2005, có tới 6/37 bài tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nh-ng tháng 11 thì chỉ có 2/38 bài – một số l-ợng quá ít ỏi. Chuyên đề An ninh và Xã hội, phát hành công khai ngoài thị tr-ờng, có l-ợng độc giả phong phú hơn, nh-ng số tháng 3/2006 chỉ có 3/26 bài; tháng 11/2006 có 4/31 bài…Nh- vậy, có thể đ-a ra nhận xét b-ớc đầu là việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trên tạp chí CAND đôi lúc vẫn thụ động, phụ thuộc, ch-a có kế hoạch lộ trình cụ thể. Hạn chế này cũng là hạn chế nói chung của cả hệ thống báo chí CAND.

3.2 Báo chí CAND - thành tựu và hạn chế

3.2.1 Thành tựu và nguyên nhân 3.2.1.1 Thành tựu

Một lần nữa có thể khẳng định, việc PBGDPL cho lực l-ợng CAND thông qua hệ thống báo chí CAND là vô cùng quan trọng, góp phần quản lý Nhà n-ớc bằng pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ và văn hoá pháp lý cho lực l-ợng CAND, lực l-ợng đ-ợc giao nhiệm vụ thi hành pháp luật. So với tr-ớc thì trong những năm vừa rồi, do cơ chế báo chí thông thoáng hơn, do sự nhanh nhạy của những nhà quản lý báo chí và đặc biệt, do trình độ nhận thức và yêu cầu ngày càng cao của độc giả đã đặt ra một nhiệm vụ bức thiết: Báo chí CAND phải liên

tục đổi mới để phù hợp với xu h-ớng vận hành của báo chí hiện đại. Trên nền tảng đó, báo chí CAND đã đạt đ-ợc những thành tựu cơ bản.

Cách đây 4 năm, Hội nghị xuất bản báo chí CAND lần thứ IV đ-ợc tổ chức, là dịp để đánh giá lại toàn bộ hoạt động báo chí CAND trong những năm qua. Thời điểm đó, trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng của ngành Công an, đặc biệt là trên các báo CAND, ANTĐ, CATP Hồ Chí Minh và tạp chí CAND

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí công an nhân dân với việc giáo dục pháp luật cho lực lượng công an nhân dân (Trang 84 - 102)