7. Cấu trúc của luận văn
2.1. Nội dung chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2012-2016
Sau khi trở lại nắm quyền lãnh đạo nƣớc Nga, trƣớc bối cảnh tình hình quốc tế và trong nƣớc có những diễn biến mới, Tổng thống V. Putin tiếp tục chú trọng việc thực hiện chính sách đối ngoại, tăng cƣờng mở rộng quan hệ với các nƣớc, các thể chế, nhằm làm cho vai trò, vị thế của nƣớc Nga không ngừng gia tăng trên trƣờng quốc tế; khẳng định, sẽ tiếp tục thực hiện đƣờng lối đối ngoại đa phƣơng, độc lập, tự chủ nhƣ đã từng tiến hành trƣớc đó. Chính sách đối ngoại Nga dƣới thời Tổng thống V. Putin trong nhiệm kỳ này đƣợc thể hiện rõ trong nhiều tài liệu khác nhau, gồm Chiến lƣợc An ninh quốc gia, Học thuyết Quân sự Liên bang… trong đó, nổi bật là bài viết “Nƣớc Nga và thế giới đang thay đổi” ngày 1/3/2012; Sắc lệnh “Về các biện pháp thực hiện chính sách đối ngoại của Liên bang Nga” ngày 7/5/2012; “Khái niệm về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga” ngày 12/2/2013; “Quan điểm chính sách đối ngoại của Liên bang Nga” ngày 30/11/2016.
Trong chiến lƣợc tranh cử tổng thống của mình, Thủ tƣớng V.Putin đã xác định, thực hiện chính sách đối ngoại độc lập sẽ là một trong 8 vấn đề trọng tâm khi trúng cử. Do đó, ứng cử viên Tổng thống V. Putin đã viết bài “Nƣớc Nga và thế giới đang thay đổi” đăng trên trang mạng của hãng RIA Novosti ngày 01/3/2012, khẳng định: “Chính sách đối ngoại của nƣớc Nga phải xuất phát từ những mục tiêu chung của tồn cầu và lợi ích riêng của chúng ta chứ không phải là những quyết sách đƣợc đƣa ra bởi lời kêu gọi của bất cứ ai”. Quan điểm của ứng cử viên Tổng thống V. Putin là: “Nƣớc Nga sẽ áp dụng một chính sách đối ngoại độc lập, tƣơng xứng với vị thế của Liên bang Nga” và “Chính sách đối ngoại tƣơng lai của Nga sẽ phản ánh vị thế độc nhất của Nga trên bản đồ chính trị thế giới”. Đó là đƣờng lối đối ngoại dựa
trên nguyên tắc “thực dụng, đa phƣơng, thúc đẩy lợi ích quốc gia nhƣng không gây đối đầu”. Trên thực tế, dù dƣới sự lãnh đạo của Tổng thống V. Putin hay Tổng thống D. Medvedev, nƣớc Nga vẫn trung thành với đƣờng lối đối ngoại chủ đạo theo “Định hƣớng cơ bản của chính sách đối ngoại” (đƣợc thơng qua năm 2000). Nhƣ vậy, chính sách đối ngoại Nga tiếp tục theo đuổi là đa phƣơng, độc lập, thực dụng trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, ủng hộ trật tự thế giới đa cực, trong đó Nga là một trung tâm của thế giới đó.
Sau khi tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Nga V. Putin đã ký Sắc lệnh “Về các biện pháp thực hiện chính sách đối ngoại của Nga” (tháng 5/2012) trong tình hình mới nhằm bảo vệ các lợi ích lớn của Nga khi mở rộng quan hệ với các nƣớc, trên cơ sở các nguyên tắc thực dụng, cởi mở và đa phƣơng. Sắc lệnh xác định: Phối hợp hành động để tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho q trình hiện đại hóa nền kinh tế và củng cố vị thế của Nga nhƣ một đối tác bình đẳng trên thế giới; Nga sẽ hành động mạnh mẽ hơn nhằm khẳng định quyền tối cao của pháp luật trong các quan hệ quốc tế; đấu tranh bảo vệ vai trò trung tâm của Liên hợp quốc trong các công việc quốc tế, bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của Hiến chƣơng Liên hợp quốc; tích cực và chủ động áp dụng các hình thức ngoại giao đa phƣơng khác nhau, bao gồm Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20), Nhóm 8 nƣớc cơng nghiệp hàng đầu thế giới (G8) và SCO; chủ động phối hợp với các nƣớc để đối phó với các nguy cơ và thách thức toàn cầu, bao gồm nguy cơ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chủ nghĩa khủng bố quốc tế; bn bán ma túy, tội phạm có tổ chức và các xung đột khu vực. Sắc lệnh trình bày những nội dung cơ bản của chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển nƣớc Nga trong thời gian tiếp theo, với các hƣớng then chốt trong các hoạt động đối ngoại của Nga là: Tăng cƣờng quan hệ hợp tác với các nƣớc thuộc SNG, thúc đẩy liên kết Á- Âu; xây dựng một hệ thống an ninh công bằng và không thể tách rời trong không gian châu Âu - Đại Tây Dƣơng trên cơ sở luật pháp quốc
tế; đẩy mạnh cơ chế hợp tác Nga - Trung đƣợc tạo ra bởi Hiệp ƣớc song phƣơng về quan hệ láng giềng thân thiện, hữu nghị và hợp tác ký năm 2001; tăng cƣờng đối thoại với Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á… Nhƣ vậy, khu vực SNG tiếp tục là hƣớng ƣu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga, sau đó là khu vực châu Âu, châu Á và các khu vực khác.
Sau gần 1 năm triển khai thực hiện Sắc lệnh này, ngày 12/2/2013, Tổng thống Nga V. Putin đã ký ban hành tài liệu “Khái niệm về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga”. Đây là một trong những văn bản chính thức về Chiến lƣợc Đối ngoại của Liên bang Nga đƣợc hoạch định dựa trên Chiến lƣợc An ninh Liên bang Nga đến năm 2020 và Học thuyết Quân sự Liên bang Nga. “Khái niệm về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga” năm 2013 tiếp tục khẳng định và làm rõ các nội dung đã xác định trong Sắc lệnh năm 2012, trong đó nhấn mạnh hƣớng ƣu tiên hàng đầu của Nga là phát triển quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với các nƣớc thuộc SNG; phát triển quan hệ với các nƣớc châu Âu - Đại Tây Dƣơng, bảo đảm duy trì hợp tác giữa Nga, EU và Mỹ; tăng cƣờng vị thế của Nga tại khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng; tích cực tham gia góp phần quan trọng vào quá trình ổn định tình hình ở khu vực Cận Đông và Bắc Phi; tiếp tục củng cố toàn diện quan hệ với các nƣớc Mỹ Latin và Caribe.
Ngày 15/2/2013, Tổng thống Nga V. Putin đã có tun bố quan trọng về chính sách đối ngoại mới, nhấn mạnh: “Chúng ta cần có những cách nhìn mới trong chính sách, đặc biệt là đối ngoại, chú trọng đến việc bảo vệ quyền lợi của cơng dân Nga và đồng bào ở nƣớc ngồi. Đồng thời, vẫn cần bảo đảm các nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại mới khơng thay đổi. Trƣớc hết, đó là sự cởi mở, khả năng dự đốn trƣớc, tập trung vào việc bảo vệ lợi ích quốc gia, tất nhiên khơng có bất kỳ cuộc đối đầu nào”; “Nga sẽ bảo đảm an ninh và lợi ích quốc gia bằng cách tham gia hiệu quả hầu hết các hoạt động trong đời sống chính trị thế giới nhằm giải quyết các vấn đề khu vực và toàn
cầu. Đồng thời, Nga sẽ tiếp tục ủng hộ vai trị khơng thể thay thế của Liên hợp quốc. Nga cố gắng hiểu và tơn trọng lợi ích của các đối tác, nhƣng yêu cầu họ cũng phải tôn trọng lợi ích của Nga” [22, tr.7]. Tuyên bố cho thấy, Nga sẽ tham gia tích cực và hiệu quả vào giải quyết các vấn đề của thế giới trong mối quan hệ bình đẳng với các đối tác, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia và góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Nga trên trƣờng quốc tế.
Ngày 30/11/2016, Tổng thống V. Putin đã chính thức phê chuẩn “Khái niệm Chính sách đối ngoại mới của Nga” để thay thế cho Khái niệm chính sách đối ngoại năm 2013, trong đó nêu rõ chủ trƣơng của Nga trong giải quyết một số điểm nóng trên thế giới cũng nhƣ trong quan hệ quốc tế đã có một số điều chỉnh nhất định. Qua nghiên cứu tài liệu này cho thấy, mục tiêu chính sách đối ngoại mới của Nga khơng thay đổi, đó là đẩy mạnh hoạt động đối ngoại trên phạm vi toàn cầu theo những định hƣớng cụ thể, rõ ràng, có trách nhiệm, nhằm thiết lập vị thế cƣờng quốc hàng đầu thế giới. Nga chủ trƣơng điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hƣớng độc lập, tự chủ và quyết đoán hơn, nhằm đáp ứng sự biến chuyển của tình hình và tiếp tục khẳng định hình ảnh, vị thế cƣờng quốc trên trƣờng quốc tế. Thứ tự các hƣớng ƣu tiên vẫn tiếp tục đƣợc duy trì nhƣ các văn bản trƣớc, nhƣng có sự điều chỉnh theo hƣớng chú trọng hơn quan hệ với các đối tác ở hƣớng Đơng, trong đó châu Á- TBD và Đông Nam Á ngày càng chiếm vị trí quan trọng; quan hệ Nga - phƣơng Tây tuy trong thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng, song Nga sẵn sàng hợp tác với Mỹ và châu Âu để giải quyết các mâu thuẫn bằng biện pháp hịa bình, theo ngun tắc luật pháp quốc tế, vì lợi ích chiến lƣợc của cả hai bên.
Nhƣ vậy, đƣờng lối đối ngoại của Nga đã hiện ra khá rõ nét, với đặc điểm nổi bật là độc lập, cứng rắn và thực dụng, có sự kế thừa và phát triển từ đƣờng lối đối ngoại ở hai nhiệm kỳ đầu của Tổng thống V. Putin. Mục tiêu chính sách đối ngoại tiếp tục là bảo vệ lợi ích quốc gia và khơi phục vị thế quốc tế. Việc đạt đƣợc các mục tiêu này sẽ là động lực tác động trở lại giúp
Nga thực hiện đƣợc các chính sách trong nƣớc. Thứ tự các hƣớng ƣu tiên khơng có nhiều thay đổi, trong đó đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu là CIS, tiếp tục coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với Mỹ và phƣơng Tây dù còn tồn tại những mâu thuẫn; đồng thời, thể hiện sự coi trọng hơn tới khu vực châu Á-TBD.