7. Kết cấu của luận văn
3.3. xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác giáo dục trong
trong giai đoạn hiện nay
Để khai thác tiềm năng của hai nƣớc cũng nhƣ là khắc phục những khó khăn, hạn chế nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức trong giai đoạn mới, tác giả đƣa ra một số biện pháp sau đây:
- Cần lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng cũng nhƣ là vƣớng mắc và các đề xuất cụ thể từ những chuyên gia, nhà quản lý, giáo viên, cán bộ... làm việc có liên quan đến giáo dục, đào tạo trong quá trình triển khai các dự án hợp tác với Đức.
- Cần tăng cƣờng tổ chức các hội thảo, hội nghị nhằm nhìn nhận, đánh giá đầy đủ hơn các tiềm năng cũng nhƣ là các thuận lợi, thách thức và phƣơng thức tiếp cận thị trƣờng giáo dục của nhau. Cần nhận diện đúng đâu là cơ hội mở ra cho hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức để tận dụng, và cần phải tận dụng tốt hơn nữa cơ hội cho việc thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa hai bên, coi quan hệ hợp tác này nhƣ là cốt lõi của mối quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam- Đức
- Xây dựng các cơ chế để tận dụng cộng đồng ngƣời Việt đang sinh sống, hội nhập thành công ở Đức trở thành cầu nối hiệu quả cho quá trình hợp tác giáo dục. Vì đây đều là những ngƣời rất hiểu biết về văn hoá, luật lệ, tập quan hai nƣớc, góp phần thúc đẩy quan hệ hai nƣớc.
- Tăng cƣờng vai trò cầu nối của đại sứ quán, các chuyên gia, nhà khoa học, học sinh, sinh viên và các tình nguyện viên trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giáo dục giữa hai quốc gia.
- Cần phải có m ột quyết sách ma ̣nh mẽ nhằm thúc đẩy vi ệc ho ̣c tiếng Đức trong nhà trường . Hiện nay, việc giảng dạy tiếng Đức tuy đã đƣợc chú trọng ở các thành phố lớn tuy nhiên vẫn còn ở quy mơ nhỏ và mang tính cục bộ. Tại các kỳ thi tuyển sinh quan trọng (THCS, THPT, ĐH, CH và NCS) có mơn ngoại ngữ thì ngồi bốn thứ tiếng chính là tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung và tiếng Nga thì tiếng Đức vẫn là ngoại ngữ chƣa đƣợc công nhận phổ biến ở thời điểm hiện nay. Vì vậy, theo chúng tơi, muốn chủ động hội nhập để học hỏi kinh nghiệm và kế thừa thành tựu văn minh của các nền giáo dục trên thế giới, trong đó có Đức thì cần phải đa dạng hố hơn nữa việc học các ngoại ngữ hiện nay. Điều này đã đƣợc các nƣớc bạn nhƣ Singapore và Hàn Quốc thực hiện rất thành công.
- Muốn có cuộc cải cách, thay đổi về chất nền giáo dục thì phải làm dần dần chứ khơng phải muốn là có ngay l ập tức. Hợp tác mang lại nhƣ̃ng bƣ́c tranh đe ̣p về nề n giáo du ̣c tiên tiến của các nước , tuy nhiên nó cũng như m ột
làn sóng tràn vào làm xáo tr ộn giáo du ̣c Vi ệt Nam. Vì vậy, việc ho ̣c t ập, bắt chƣớc nhƣ thế nào nhất định phải dựa trên những điều ki ện thƣ̣c tế của con ngƣời và hiện trạng xã hội Việt Nam, chứ không phải là chủ quan, duy ý chí, chống bệnh thành tích, khơng đƣợc làm nhanh, làm ẩu.
- Chúng ta đã nói rằng h ội nhập là cơ h ội, là xu thế tất yếu . Trong bới cảnh đó một trong nhƣ̃ng cách ƣ́ng xƣ̉ khôn ngoan nhất là phải chủ động. Chủ động lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng kinh nghi ệm hay và phù hợp với thƣ̣c tiễn của mình . Nhiều khi cái chúng ta cần bắt chước không phải là cái mà các nước tiên tiến đang làm mà là nhƣ̃ng kinh nghiệm của họ trong quá khứ, nhƣ̃ng kinh nghiệm để đi lên từ m ột nền giáo du ̣c còn la ̣c h ậu đến một nền giáo du ̣c có đẳng cấp quốc tế. Đặc biệt chúng ta phải chủ đ ộng trong việc giƣ̃ gìn nhƣ̃ng giá tri ̣ đ ặc sắc của nền giáo du ̣c dân tộc đã hình thành và phát triển hàng ngàn năm, tƣ̀ đó giúp cho việc bồi dưỡng đa ̣o đƣ́c và tâm hồn của thế hệ trẻ.
- Việc nắm bắt thông tin về các cơ hội hợp tác giáo dục với Đức có nơi, có lúc chƣa đƣợc kịp thời và đầy đủ. Nhiều ngƣời còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ, chƣa tận dụng đƣợc hết các cơ hội và ứng phó hữu hiệu với các thách thức do vậy, cần cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính thống và rộng rãi hơn.
- Cần đẩy mạnh và chủ động làm sâu sắc hơn quan hệ với đối tác CHLB Đức, nhất là các bang, các trƣờng đại học có tầm quan trọng trong quá trình hợp tác giáo dục với Việt Nam; chủ động, tích cực xác lập quan hệ đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích lâu bền giữa nƣớc ta với nƣớc bạn.
- Tạo dựng và nâng cao mức độ tin cậy, nâng cao hiệu quả các cơ chế hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức, trƣớc hết là các mối quan hệ vốn có. Thúc đẩy các biện pháp xây dựng lịng tin, minh bạch hóa chính sách và thực hiện nghiêm túc, nhất quán các cam kết quốc tế.
- Phát huy vị thế quốc tế để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong hợp tác quốc tế.
Tiểu kết chƣơng 3
Cùng với việc thực hiện chủ trƣơng hội nhập quốc tế của Đảng, giáo dục Việt Nam đã và đang từng bƣớc chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng với nền giáo dục thế giới trong đó có hợp tác giáo dục với CHLB Đức. Những kết quả đạt đƣợc trong q trình hợp tác giáo dục đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nâng cao vị thế của ngành giáo dục đào tạo cũng nhƣ là vai trò của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
Trong lĩnh vực giáo dục, CHLB Đức đã rất nhiệt tình và ln sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao qua việc cấp học bổng, trao đổi đào tạo học sinh, sinh viên và cán bộ; đào tạo ngôn ngữ và trao đổi trình độ công nghệ, khoa học kĩ thuật cũng nhƣ là hợp tác trong nghiên cứu khoa học và xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ phát triển giáo dục.
Hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức đã đem lại kết quả tích cực cho hai quốc gia. Về phía Việt Nam, quá trình hợp tác giáo dục này đã có những đóng góp trực tiếp và gián tiếp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của nƣớc nhà, từng bƣớc rút ngắn khoảng cách tụt hậu về giáo dục so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu đề tài Hợp tác giáo dục Việt Nam – Cộng hoà liên bang Đức giai đoạn 1990 - nay, tác giả rút ra những kết luận sau đây:
1. Hợp tác quốc tế nói chung và hợp tác giáo dục nói riêng trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay là một xu thế tất yếu của Việt Nam và tất cả các nƣớc trên thế giới. CHLB Đức là một quốc gia phát triển, có nền giáo dục tiên tiến, vì thế, việc Việt Nam hợp tác giáo dục với CHLB Đức là một sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.
2. Quan hệ Việt - Đức đã đƣợc vun đắp bởi nhiều thế hệ và có lịch sử ngoại giao lâu dài. Hiện nay, Đức là quốc gia thuộc liên minh Châu Âu có nền kinh tế thuộc nhóm các nƣớc phát triển nhất thế giới. Về mặt tình cảm, Đức ln dành cho Việt Nam sự ƣu ái đặc biệt, là nhà viện trợ ODA lớn và thƣờng xuyên cho Việt Nam với 2 tỷ USD từ năm 1990 đến nay, Đức cũng là đối tác chiến lƣợc quan trọng trong hợp tác về kinh tế và giáo dục, văn hoá và khoa học.
3. Hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt đẹp. Hàng năm, Đức cấp cho Việt Nam nhiều học bổng đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ cũng nhƣ là hỗ trợ Việt Nam trong việc dạy nghề, trao đổi khoa học và bồi dƣỡng trình độ. Ngồi ra, CHLB Đức cịn hợp tác chƣơng trình dạy tiếng Đức tại một số trƣờng phổ thông ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thành lập một số trƣờng phổ thơng và đại học theo mơ hình và tiêu chuẩn của Đức; hỗ trợ các cơ sở đào tạo tiếng Đức tại Việt Nam về trang thiết bị đào tạo, cung cấp giáo viên bản ngữ và hỗ trợ về xây dựng chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa để phát triển giáo dục.
4. Hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức đã đƣợc nâng lên ở một tầm cao mới khi mối quan hệ hợp tác khoa học- kỹ thuật giữa hai nƣớc đã thực sự đi vào chiều sâu. Trƣớc năm 1995, hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và CHLB Đức đƣợc thực hiện chủ yếu thơng qua các chƣơng
trình đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ nghiên cứu với sự tài trợ của Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), Quỹ khoa học trẻ Alexander & Humboldt, Quỹ đào tạo chuyên gia trong ngành công nghiệp (CDG) và Quỹ phát triển (DSE)... Nhƣng kể từ sau khi Nghị định thư hợp tác nghiên cứu
khoa học giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Đức (BMBF) đƣợc ký năm 1997, hợp tác về khoa học, công nghệ giữa hai nƣớc đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Hai bên thƣờng xuyên trao đổi các đoàn nghiên cứu khoa học, tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên ngành và triển khai các dự án nghiên cứu chung với sự tham gia của các chuyên gia hai bên. Hiện nay, Việt Nam là một trong ít nƣớc ở Châu Á có chƣơng trình hợp tác tƣơng đối lớn với Đức về giáo dục và khoa học-công nghệ.
5. Với mục đích mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên, quá trình hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức không ngừng học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau. Thơng qua q trình hợp tác giáo dục này, cả hai nƣớc đều đƣợc hƣởng lợi trực tiếp, đặc biệt là Việt Nam, khi mà cả về giáo dục và kinh tế còn phát triển chậm hơn nhiều so với CHLB Đức.
6. Thơng qua q trình hợp tác giáo dục, việc Việt Nam học tập kinh nghiệm củ a nền giáo du ̣c Đ ức và một số nƣớc phát triển đang thực sự tạo ra nhƣ̃ng “cú hích” cần thiết để phá vỡ nhƣ̃ng khuôn mẫu đã cũ kỹ , lạc hậu, tƣ̀ triết lý giáo du ̣c , nội dung chương trình đến phương pháp giảng da ̣y , tổ chƣ́c trƣờng học... Nhƣ̃ng kinh nghi ệm tiên tiến ấy sẽ góp phần hi ện đa ̣i hoá nền giáo dục Việt Nam, nối kết giáo du ̣c Vi ệt Nam với các nền giáo giáo du ̣c trên thế giới, mở rộng tầm nhìn và b ậc thang giá tri ̣ vượt ra biên g iới quốc gia và dân tộc, hƣớng tới những chuẩn mực chung , có tính chất tồn nhân loại, tƣ̀ đó đào ta ̣o nên nhƣ̃ng con người không bi ̣ bó he ̣p trong lối suy nghĩ cu ̣c b ộ mà biết tư duy có tính chất toàn cầu , có tinh thần dân chủ, có khả năng hợp tác , có thể làm việc trong môi trường quốc tế.
7. Hợp tác giáo dục đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đƣa quan hệ của nƣớc ta với các đối tác, các bang của Đức đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần cải tạo chất lƣợng nền giáo dục; quảng bá hình ảnh đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế.
8. Quá trình hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức đã mở ra cho Việt Nam và CHLB Đức nhiều cơ hội nhƣng cũng đặt ra nhiều thách thức. Trong bối cảnh đó, nếu chúng ta biết tận dụng cơ hội và vƣợt qua thách thức thì sẽ thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ của các danh nghiệp và chính phủ Đức, từng bƣớc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và hội nhập quốc tế, khiến cho môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trở nên thơng thống hơn, minh bạch hơn và thuận lợi hơn, vì vậy cần phải tối ƣu hóa những tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hợp tác giáo dục với CHLB Đức.
9. Trên cơ sở nghiên cứu quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức, tác giả mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nhằm phát huy những thế mạnh của mối quan hệ hợp tác này trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do hạn chế về trình độ và thời gian nên có nhiều vấn đề tác giả chƣa có điều kiện đi sâu tìm hiểu và phân tích. Những vấn đề chƣa đƣợc làm sáng tỏ trong luận văn này, tác giả mong sẽ tiếp tục đƣợc triển khai trong những nghiên cứu tiếp theo.
PHỤ LỤC
Mẫu 1:
PHIẾU KHẢO SÁT
PHỤC VỤ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC
Tên đề tài luận văn: Hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Cộng hoà liên bang Đức từ 1990 đến nay
Ngƣời thực hiện: Đào Hƣơng Thuỷ
Nội dung khảo sát: Triển vọng hợp tác giáo dục giữa Việt Nam – Cộng hoà
liên bang Đức
Hãy cho biết dự đốn của mình về triển vọng hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức trong tƣơng lai? (Chỉ đánh dấu vào cột theo dự đốn của bản thân, khơng đánh dấu cả ba cột)
Rất lạc quan, tin tƣởng Lạc quan, tin tƣởng Không lạc quan, tin tƣởng
Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Họ và tên:
Lớp:
Mẫu 2:
PHIẾU KHẢO SÁT
PHỤC VỤ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC
Tên đề tài luận văn: Hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Cộng hoà liên bang Đức từ 1990 đến nay
Ngƣời thực hiện: Đào Hƣơng Thuỷ
Nội dung khảo sát: Triển vọng hợp tác giáo dục giữa Việt Nam – Cộng hoà
liên bang Đức
Hãy cho biết dự đốn của mình về quy mơ của q trình hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và CHLB Đức trong tƣơng lai? (Chỉ đánh dấu vào cột theo dự đốn của bản thân, khơng đánh dấu cả ba cột)
Quy mơ ngày càng sâu, rộng
Duy trì quy mô nhƣ hiện tại
Quy mô ngày càng giảm sút
Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Họ và tên:
Lớp:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Giáo dục online: https://www.giaoduc.edu.vn/truong-quoc-te-duc-tai- tphcm-noi-gap-go-van-hoa-viet-duc.htm
2. Báo Nhân dân (1991), CHLB Đức tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho
công nhân Việt Nam, ngày 12-7.
3. Báo Hà Nội mới online: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi- ngoai/930305/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-de-nghi-duc-day-manh-hop- tac-dau-tu
4. Báo Nhân dân (1991), Chính phủ bang Baden Mốttenbéc (CHLB Đức) mong muốn mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, ngày 26-10.
5. Báo Nhân dân (1992), Quan hệ Việt Nam- CHLB Đức, ngày 9-7.
6. Báo Nhân dân (1993), CHLB Đức muốn đẩy mạnh sự giúp đỡ với Việt Nam, ngày 7-4.
7. Báo Nhân dân (1993), CHLB Đức khuyến khích các doanh nghiệp Đức đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam, ngày 2-12.
8. Báo Nhân dân (1995), Việt Nam - CHLB Đức thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương, ngày 3-6 tháng 1.
9. Báo Tin tức online, https://baotintuc.vn/thoi-su/thuc-day-hop-tac-trong- linh-vuc-phu-nu-tre-em-giua-viet-nam-duc-20190330065606463.htm 10. An Bình (2015), Quan hệ Việt-Đức có ý nghĩa đặc biệt,
http://dantri.com.vn/the-gioi/quan-he-viet-duc-co-y-nghia-dac-biet- 2015093016802677.htm, truy cập ngày 20-9-2017.
11. Bộ ngoại giao: CHLB Đức, Tài liệu của Bộ ngoại giao
12. Bộ Ngoại giao: Tuyên bố chung Hà Nội, Việt Nam và Đức - Đối tác chiến lược vì tương lai
13. Chủ quyền kinh tế trong một thế giới đang tồn cầu hố (1999), Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Hồ Châu (1996), “Nền kinh tế CHLB Đức hiện nay, sự phục hồi và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu âu, số 3,4, tr 59-65.
15. Dân trí (2013), Đại học cơng lập Việt – Đức sau 5 năm thành lập và phát
triển, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dh-cong-lap-viet-duc-sau